Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
882,54 KB
Nội dung
1 BÀI TẬP VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ ADN Có 2 dạng: Dạng 1: Tính số lượng nuclêôtit trong phân tử Dạng 2: tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong phân tử. Dạng 1: Tính số lượng nuclêôtit trong phân tử Công thức: 1. N = 2A + 2G (N = 2T + 2X do NTBS A = T; G = X) N = ∗ , ; N = % ; N = %% ; N = H – G 2. Số lượng nuclêôtit 1 mạch: = A(T) + G(X) 3. Dựa vào số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch đơn A = T = A 1 + A 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 = T 1 + T 2 G = X = G 1 + G 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 = X 1 + X 2 4. Chiều dài gen: L = ∗ 3,4 → N = ∗ , (A 0 ) Đổi đơn vị: 1mm = 10 4 μm; 1mm = 10 6 nm; 1mm = 10 7 A 0 . 5. Khối lượng phân tử ADN: M = N * 300 6. Số chu kì xoắn: C = 7. Số liên kết P-đieste (liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit; giữa C3-P): HT = N – 2. Số liên kết P-đieste trong gen (giữa Đ-P) HT = 2N – 2 8. Liên kết hyđrô: H = 2A + 3G; H = N + G 9. Dựa vào % một loại nuclêôtit trong phân tử: A% = 100 10. Dựa vào % một loại nuclêôtit trên 1 mạch: %A1 = 2 100 11. Dựa vào % từng loại nuclêôtit của gen A% = T% = % % A% + G% = 50% G% = X% = % % Ví dụ 1: Trên một mạch của gen có chứa 2579 liên kết hóa trị (HT) giữa các đơn phân. Tính số nuclêôtit, số chu kì xoắn, khối lượng phân tử của gen nói trên. Giải *Tính số nuclêôtit của gen (N): Một mạch của gen có: HT = N/2 – 1 → N/2 = HT + 1 → N = 2 * (HT + 1) = 2 * (2579 + 1) = 5160 *Số chu kì xoắn: C = N/20 = 5160/20 = 258 *Khối lượng phân tử: M = N*300 = 5160 * 300 = 1548.103 đvC Ví dụ 2: Một gen có 120 chu kì xoắn. tính số nuclêôtit và chiều dài của gen. Giải *Tính N: Dựa vào số chu kì xoắn C C = N/20 → N = C*20 = 120 * 20 = 2400 *Tính L: L = (N/2)*3,4 = Ví dụ 3: Trên một mạch đơn của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit G, T, X lần lượt là 20%, 15%, 40%. Số nuclêôtit loại A của mạch là 400 nuclêôtit. Xác định số nuclêôtit của gen. Giải *Tính %A trên mạch đơn: %A = 100% - (20% + 15% + 40%) = 25%. %A = [A : (N/2)]*100% → N/2 = (A * 100)/A% → N/2 = (400 * 100)/25 = 1600 → N = 2 * 1600 = 3200 2 Ví dụ 4: Trên một mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit A1 = 25%, T1 = 15%. Số nuclêôtit loại G của gen là 600 nuclêôtit. Xác định số nuclêôtit của gen. Giải *Tính %G của gen: %A = (%A1 + %A2)/2 = 20% A% + G% = 50% → G% = 30% *Tính số nuclêôtit của gen: %G = G/N*100% → N = G/G%*100% = 600/30*100 = 2000. Dạng 2: tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong phân tử. Công thức: Một số hệ phương trình thường dùng: 1. N = 2A + 2G và H = 2A + 3G 2. N = 2A + 2G và A/G = x 3. A% + G% = 50% và A/G = x 4. A% + G% = 50% và A% - %G = x% 5. H = 2A + 3G và A/G = x 6. H = 2A + 3G và A% (hoặc %G) = x% Bài tập áp dụng Ví dụ 1: Một phân tử ADN dài 3,4.106 A 0 . Số lượng nuclêôtit loại A bằng 20% số nuclêôtit của cả phân tử ADN. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử ADN? Giải Số lượng nuclêôtit của cả phân tử ADN N = 2L/3,4 = 2.106. Số lượng nuclêôtit loại A là 20% * 2.106 = 4.105. %A + %G = 50% → G% = 30% Số nuclêôtit loại G, X: G = X = 30%*2.106 = 6.105. Ví dụ 2: Một gen dài 0,51μm, có 3900 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có 250 nuclêôtit loại A, loại G chiếm tỉ lệ 20% số nuclêôtit của mạch. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của gen và trên mỗi mạch đơn của gen. Giải 1 μm = 10 4 A 0 . L = N/2*3,4 = 3000 N = 2A + 2G = 3000 H = 2A + 3G = 3900 → A = T = 600, G = X = 900. A = A1 + T1 →T1 = 600 – 250 = 350 G1 = 20%*3000/2 = 300 G = G1 + X1 → X1 = 900 – 300 = 600 Vậy A1 = T2 = 250 T1 = A2 = 350 G1 = X2 = 300 X1 = G2 = 600 Ví dụ 3 (ĐH 2011-18/162): Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết và có 900 nu loại G. Mạch 1 của gen có số nu loại A chiếm 30% và số nu loại G chiếm 10% tổng số nu của mạch. Số nu mỗi loại ở mạch 1 của gen này là : A. A = 450 ; T = 150 ; G = 150 ; X = 750. B. A = 750 ; T = 150 ; G = 150 ; X = 150. C. A = 450 ; T = 150 ; G = 750 ; X = 150. D. A = 150 ; T = 450 ; G = 750 ; X = 150. Giải H = 2A + 3G = 3900 G = 900 →A = 600 N/2 = A + G = 1500 A1 = 30%*1500 = 450 T1 = A – A1 = 600 – 450 = 150 G1 = 10%*1500 = 150 3 X1 = G – G1 = 900 – 150 = 750 → Đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là A. 1500. B. 1200. C. 2100. D. 1800. Câu 2: Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông có số nuclêôtit là A. 3000. B. 1500. C. 6000. D. 4500. Câu 3: Một gene có chiều dài 1938A o và 1490 liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A = T = 250; G = X = 340 C. A = T = 340; G = X = 250 B. A = T = 350; G = X = 220 D. A = T = 220; G = X = 350 Câu 4: Một gene có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide nói trên bằng: A. A = T = 380, G = X = 520 C. A = T = 520, G = X = 380 B. A = T = 360, G = X = 540 D. A = T = 540, G = X = 360 Câu 5: Một gene có chiều dài 10200Ao, số lượng A chiếm 20%. Liên kết hydro của gene là A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600 Câu 6: Trên một mạch của gene có 150 A và 120 T và gene có 20% G. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A = T = 180; G = X = 270 C. A = T = 270; G = X = 180 B. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360 Câu 7: Trên một mạch của gene có 25% G và 35% X. Chiều dài của gene bằng 0,306 micromet. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A=T=360; G=X=540 C. A=T=540; G=X=360 B. A=T=270; G=X=630 D. A=T=630; G=X=270 Câu 8: Một gene có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nucleotide của gene. Trên mạch thứ nhất của gene có 10% T và 30% X. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%. C. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1= 2,5%, X1 = 30%. B. A1 = 10%, T1 = 25%, G1= 30%, X1 = 35%. D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2,5%. Câu 9: Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ là 0,6 thì hàm luợng G+X của nó xấp xỉ là A. 0,62 B. 0,70 C. 0,68 D. 0,26 Câu 10: Trên một mạch của một gene có 20%T, 22%X, 28%A. Tỉ lệ mỗi loại nu của gene là: A. A=T=24%, G=X=26% C. A=T=42%, G=X=8% B. A=T=24%, G=X=76% D. A=T=42%, G=X=58% Câu 11 : Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 10%. CÁC CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (BÀI TẬP NÂNG CAO): ĐH 2012 – 279: Câu 44: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 112. B. 448. C. 224. D. 336. Câu 53: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ = thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%. ĐH 2008 – 502 Câu 47: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là = . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là: A. 0,2. B. 0,5. C. 2,0. D. 5,0. CĐ 2012 – 263: Câu 12: Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là A. 644. B. 506. C. 322. D. 480. CĐ 2011 – 953: 4 Câu 3: Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là A. A = T = 900; G = X = 600. B. A = T = 300; G = X = 1200. C. A = T = 1200; G = X = 300. D. A = T = 600; G = X = 900. CĐ 2010 – 251: Câu 7: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là A. ADN có cấu trúc mạch đơn. B. ARN có cấu trúc mạch đơn. C. ADN có cấu trúc mạch kép. D. ARN có cấu trúc mạch kép. Câu 13: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là A. 2250. B. 1798. C. 1125. D. 3060. CĐ 2009 – 138: Câu 51: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020. BÀI TẬP VỀ NHÂN ĐÔI ADN Có 2 dạng: Dạng 1: Xác định số đợt tự nhân đôi của ADN Dạng 2: Xác định số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho phân tử và cho từng loại nuclêôtit của ADN (gen) tự nhân đôi k lần. Dạng 1: Xác định số đợt tự nhân đôi của ADN + Gọi k là số đợt tự nhân đôi từ một phân tử ADN (gen) ban đầu: → Số phân tử ADN con được tạo ra ở đợt nhân đôi cuối cùng là: 2 k . + Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo ra số lượng phân tử ADN tương đương là 2 k – 1. + Số mạch mới hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường 2*(2 k – 1). + Số phân tử ADN hoàn toàn mới ở đợt tự nhân đôi cuối cùng là 2 k – 2. Lưu ý: Giải thích dựa vào nguyên tắc bán bảo tồn. Ví dụ 1 (ĐH 2009-13/462): Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Giải Số mạch mới hoàn toàn: 2*(2 k – 1) 8*2*(2 k – 1) = 112 →k = 3 →Đáp án B. Ví dụ 2 (ĐH 2009-60/462): Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 32 B. 30 C. 16 D. 8 Giải Số phân tử ADN hoàn toàn mới: 2 k – 2. →Số phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 là: 2 k – 2 = 25 – 2 = 32 – 2 = 30 → Đáp án B. Dạng 2: Xác định số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho phân tử và cho từng loại nuclêôtit của ADN (gen) tự nhân đôi k lần. Bước 1: xác định số lượng nuclêôtit cả phân tử và từng loại nuclêôtit của gen ban đầu (áp dụng các dạng bài tập về cấu trúc ADN) Bước 2: xác định số lần nhân đôi của gen. Bước 3: áp dụng công thức: Nmôi trường = N*(2 k – 1). Amôi trường = Tmôi trường = A*(2 k – 1). Gmôi trường = Xmôi trường = G*(2 k – 1). 5 Ví dụ 1 (ĐH 2010-4/381): Người ta sử dụng một chuỗi poli nuclêôtit có làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi poli nuclêôtit bổ sung có chiều dài bàng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 20%; T + X = 80%. B. A + G = 25%; T + X = 75%. C. A + G = 80% ; T + X = 20%. D. A + G = 75% ; T + X = 25%. Giải Lưu Ý : nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch A = T ; G = X. Trên mạch gốc : (T + X) / (A + G) = 0,25. Mạch bổ sung được tổng hợp có : (A + G) / (T + X) = 0,25 = 20%/80% →A + G = 20% ; T + X = 80% →Đáp án A. Ví dụ 2: Trên 1 mạch đơn của gen có số nu loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nu mỗi loại là : A. A = T = 90 ; G = X = 200. B. A = T = 180 ; G = X = 400. C. A = T = 630 ; G = X = 1400. D. A = T = 270 ; G = X = 600. Giải Đề cho mạch 1 : A 1 = 60 ; T 1 = 30 ; G 1 = 120 ; X 1 = 80. *Số lượng từng loại nu của gen : A = T = A 1 + T 1 = 60 + 30 = 90. G = X = G 1 + X 1 = 120 + 80 = 200. *Số nu từng loại môi trường cung cấp : Amôi trường = Tmôi trường = A*(2 k – 1) = 90*(2 3 – 1) = 630. Gmôi trường = Xmôi trường = G*(2 k – 1) = 200*(2 3 – 1) = 1400 →Đáp án C Ví dụ 3: Một gen có chiều dài 5100A0, khi tế bào mang gen này trải qua 5 lần phân bào liên tiếp, môi trường cung cấp số nuclêôtit tự do là: A. 46500. B. 3000. C. 93000. D. 9000. Giải N = 2L/3,4 = 2*5100/3,4 = 3000 Nmôi trường = 3000 * (2 5 – 1) = 93000 →Đáp án C. Ví dụ 4: Một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành nên 3800 liên kết hiđrô, trong đó số liên kết hiđrô giữa các cặp G – X nhiều hơn số liên kết trong các cặp A – T là 1000. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi liên tiếp 3 đợt là bao nhiêu? Giải 2 gen con có 3800 liên kết hiđrô →số liên kết hiđrô trong mỗi gen: 3800 : 2 = 1900 →2A + 3G = 1900 (1) Số liên kết hiđrô giữa các cặp G – X nhiều hơn số liên kết giữa các cặp A – T trong 1 gen con là: 1000 : 2 = 500. →3G – 2A = 500 (2) Giải hệ pt (1) và (2) →A = T = 350; G = X = 400. Amôi trường = Tmôi trường = A*(2 k – 1) = 350*(2 3 – 1) = 2450. Gmôi trường = Xmôi trường = G*(2 k – 1) = 400*(2 3 – 1) = 2800. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là A. 6. B. 32. C. 25. D. 64. Câu 2: Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lần tạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 100 B. 190 C. 90 D. 180 Câu 4: Giả sử trên một phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bản giống nhau, trên một chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okaseki. Số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là 6 A. 22 B. 129 C. 113 D. 120 E. 240 Câu 5: Khi gene thực hiện 5 lần nhân đôi, số gene con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là: A. 31 B. 30. C. 32. D. 16. E. 64. Câu 6: Một gene có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gene có X = 850. Gene nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là : A. Amt = Tmt = 4550, Xmt = Gmt = 3850 C. Amt = Tmt = 3850, Xmt = Gmt = 4550 B. Amt = Tmt = 5950, Xmt = Gmt = 2450 D. Amt = Tmt = 2450, Xmt = Gmt = 5950 Câu 7: Một gene tự nhân đôi 3 lần được môi trường cung cấp số Nu tự do là 12600. Chiều dài của gene này theo micromet là: A. 0,204μm B. 0,306μm C. 0,408μm D. 0,510μm Câu 8: Trong một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%. Nếu phân tử ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là: A. Amt = T mt = 22320, X mt = G mt = 14880 C. A mt = T mt = 14880, X mt = G mt = 22320 B. A mt = T mt = 18600, X mt = G mt = 27900 D. A mt = T mt = 21700, X mt = G mt = 24800 Câu 9: Một gene có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gene trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hydro có trong tất cả các gene con là : A. 38320 B. 38230 C. 88320 D. 88380 Câu 10: Một gene có số liên kết hydro là 3450, hiệu số giữa A với một loại nu không bổ sung là 20%. Gene tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại nu môi trường đã cung cấp là: A. A mt = T mt = 13950, X mt = G mt = 32550 C. A mt = T mt = 35520, X mt = G mt = 13500 B. A mt = T mt = 32550, X mt = G mt = 13950 D. A mt = T mt = 13500, X mt = G mt = 35520 Câu 11: Một tế bào chứa chứa gene A và B, khi 2 gene này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau đã cần tới 67500 nu tự do của môi trường. Tổng số nu có trong tất cả các gene con được hình thành sau các lần tái bản ấy là 72000. Biết gene A có chiều dài gấp đôi gene B. Tổng số Nu của mỗi gene là: A. 3000 và 1500 B. 3600 và 1800 C. 2400 và 1200 D. 1800 và 900 Câu 12: Một tế bào chứa chứa gene A và B. Tổng số nu của 2 gene trong tế bào là 4500. Khi gene A tái bản 1 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nu bằng 2/3 số nu cần cho gene B tái bản 2 lần. Chiều dài của gene A và gene B là: A. LA = 4080A 0 , LB = 1780A 0 C. LA = 4080A 0 , LB = 2040A 0 B. LA = 3060A 0 , LB = 4590A 0 D. LA = 5100A 0 , LB = 2550A 0 Câu 13: Một tế bào chứa chứa gene A và B. Gene A chứa 3000 Nu, tế bào chứa 2 gene nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con tổng số liên kết hydro của các gene A là 57600. Số Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản của gene A là: A. Amt = Tmt = 13500, Xmt = Gmt = 9000 C. Amt = Tmt = 9000, Xmt = Gmt = 13500 B. Amt = Tmt = 14400, Xmt = Gmt = 9600 D. Amt = Tmt = 9600, Xmt = Gmt = 14400 Câu 14: Gene có chiều dài 2193A0, quá trình tự nhân đôi của gene đã tạo ra 64 mạch đơn, trong các gene con, có chứa 8256 nu loại T. Thì số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình trên là : A. ATD = TTD = 2399, XTD = GTD = 35996 C. ATD = TTD =7998, XTD = GTD = 11997 B. ATD = TTD = 16245, XTD = GTD = 24381 D. ATD = TTD = 8256, XTD = GTD = 32379 Câu 15*: Gene cần môi trường cung cấp 15120 Nu tự do khi tái bản. Trong đó có 3360 Guanin. Số Nu của gene trong đoạn từ (2100 – 2400). Số lượng từng loại Nu của gene là : A. A = T = 480, X= G = 600 C. A = T = 550, X= G = 530 B. A = T = 600, X= G = 480 D. A = T = 530, X= G = 550 Câu 16: Một tế bào chứa 2 gene đều có chiều dài bằng nhau là gene A và gene B. Gene A chứa 1500 nu. Tế bào chứa hai gene nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con, tổng số liên kết hydro của các gene B là 33600. Số nu tự do từng loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gene B: A. Amt = Tmt = 9000, Gmt = Xmt =2250. C. Amt = Tmt = 2250, Gmt = Xmt = 9000 B. Amt = Tmt = 9600, Gmt = Xmt =2400. D. Amt = Tmt = 2400, Gmt = Xmt = 9600 Câu 17*: Hai gene I và II đều dài 3060A 0 . Gene I có A = 20% và bằng 2/3 số A của gene II. Cả 2 gene đều nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gene I và gene II là: A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 1 CĐ 2013 – 864: Câu 54: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 190. B. 100. C. 90. D. 180. 7 CĐ 2011 – 953: Câu 58: Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ Công thức cơ bản: 1. Từng loại nu của mARN bằng mạch khuôn của gen : Am = T khuôn ; Um = A khuôn ; Gm = X khuôn; Xm = G khuôn. 2. Số nu của phân tử mARN : NARN = Am + Um + Gm + Xm ; NARN = Ngen = A + G. 3. Chiều dài mARN : LARN = Lgen = N * 3,4 4. Khối lượng mARN: MmARN = NARN * 300 5. Số liên kết hóa trị: HT = N/2 – 1. 6. Liên quan giữa từng loại nuclêôtit của gen và mARN: Agen = Tgen = Am + Um. Ggen = Xgen = Gm + Xm. %A = %T = %% %G = %X = %% Dạng bài tập: Tính số lượng từng loại nuclêôtit của ARN dựa vào cấu trúc của gen và quá trình phiên mã. Bước 1: Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. Bước 2: Xác định mạch gốc (dựa vào nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit giữa mARN và mạch khuôn) Bước 3: Viết số nuclêôtit từng loại của mARN dựa vào mạch gốc đã xác định theo NTBS (A – U; T – A; G – X; X – G). Ví dụ 1: Một gen có 2400 nu, trên một mạch của gen có A = 200, T = 300, X = 400. Gen phiên mã 1 số lần, môi trường cung cấp 1500 nu loại U. Tính số lượng mỗi loại nu của ARN và số lần phiên mã của gen nói trên. Giải - Giả sử mạch đã cho là mạch 1 : Số nu trên 1 mạch của gen : N : 2 = 1200 →G = 300 Số nu mỗi loại trên mạch đã cho : A1 = 200 ; T1 = 300 ; X1 = 400 ; G1 = 300. Số nu mỗi loại trên mỗi mạch đơn : A1 = T2 = 200 ; T1 = A2 = 300 ; … *Xác định mạch gốc : Môi trường cung cấp 1500 nu loại U →1500 : 300 (A2) = 5 →Vậy mạch 2 mới là mạch khuôn và số lần phiên mã là 5. - Số nuclêôtit từng loại của ARN: Am = T2 = 200 … Ví dụ 2: Một gen ở tế bào nhân sơ có 2400 nuclêôtit. Trên mạch 1 của gen, hiệu số % giữa A với T bằng 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 2 có số nuclêôtit loại A chiếm 15% số nuclêôtit của mạch và bằng 1/2 số nuclêôtit của G. Khi gen phiên mã 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 180U. Xác định tỉ lệ % và số lượng nuclêôtit từng loại trên mARN. Giải % mỗi loại nuclêôtit trên từng mạch đơn: *giả thiết: A2 = 15% = T1 Theo giả thiết: A1 – T1 = 20% →A1 = 15% + 20% = 35% * NTBS và giả thiết: T2 = A1 = 35%; G2 = 2A2 = 30% % của loại nuclêôtit còn lại trên mỗi mạch: 8 G1 = X2 = 100% - (15% + 35% + 30%) = 20%. *Giả thiết N = 2400 →Số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch: A1 = T2 = 35%*1200 = 420 T1 = A2 = 15%*1200 = 180 G1 = X2 = 20%*1200 = 240 X1 = G2 = 30%*1200 = 360 *Môi trường cung cấp U = 180 = A2 → mạch 2 là mạch khuôn. *Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của mARN: Am = T2 = 35% = 420… BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Một gene có 150 chu kỳ xoắn. Trên một mạch của gene có số nu loại T chiếm tỷ lệ 20% so với số nu của mạch. Gene phiên mã 3 lần môi trường nội bào cung cấp 1800 nu loại A. Tỷ lệ phần trăm số nu loại A ở mạch mã gốc của gene trên là: A. 20% B. 30% C. 40% D. 15% Câu 2: Một phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân sơ có 1199 liên kết hoá trị giữa các ribonu và tỉ lệ các loại ribonu là A : U : G : X = 1 : 3 : 5 : 7. Tìm số lượng từng loại nu trên mạch khuôn. A. T k = 75; A k = 225; X k = 375; G k = 525. C. T k = 125; A k = 175; G k = 375; X k = 525 B. T k = 150; A k = 450 ; X k = 750 ; G k = 1050 D. Chưa xác định được Câu 3: Một gene thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribonu các loại A=400; U=360; G=240; X=480. Số lượng từng loại nucleotide của gene : A. A= 760; G= 720. C. A= 360; T= 400; X= 240; G= 480. B. A= 380; G= 360. D. T= 200; A= 180; X= 120; G= 240. Câu 4: Một gene có chiều dài là 4080 A 0 có nucleotide loại A là 560. Trên một mạch có nucleotide A = 260; G = 380, gene trên thực hiện một số lần phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp nucleotide U là 600. Số lượng các loại nucleotide trên mạch gốc của gene là: A. A = 260; T = 300; G = 380; X= 260. C. A = 380; T = 180; G = 260; X = 380. B. A = 300; T = 260; G = 260; X = 380. D. A= 260; T = 300; G = 260; X = 380. Câu 5: Một gene có 20% A và trên mạch gốc có 35% X. Gene tiến hành phiên mã 4 lần và đã sử dụng mội trường tổng số 4800 ribonu tự do. Mỗi phân tử mARN được tạo ra có chứa 320 U. Số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp cho phiên mã là: A. rA = 640, rU = 1280, rG = 1680, rX = 1200. C. rA = 480, rU = 960, rG = 1260, rX = 900. B. rA = 480, rU = 1260, rG = 960, rX = 900. D. rA = 640, rU = 1680, rG = 1280, rX = 1200. CÁC CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (BÀI TẬP NÂNG CAO): ĐH 2009 – 462: Câu 10: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 360, A = T = 240. C. G = X = 320, A = T = 280. D. G = X = 240, A = T = 360. CĐ 2008 – 106: Câu 47: Một gen cấu trúc thực hiện quá trình sao mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin (mARN) là A. 15. B. 5. C. 10. D. 25. CĐ 2007 – 194: Câu 51: Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là A. 6000. B. 3000. C. 4500. D. 1500. BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ *Công thức cơ bản: - Số aa tự do môi trường cung cấp để dịch mã được 1 chuỗi pp là: − 1 = − 1 (bộ 3 kết thúc không mã hóa aa) 9 - Số aa trong một chuỗi pp hoàn chỉnh (aa mở đầu đã tách ra) là: 6 − 1 − 1 = 6 − 2 - Số liên kết peptit được hình thành trong quá trình tổng hợp 1 chuỗi pp là: Số liên kết peptit = số aa cung cấp – 1 6 − 1 − 1 = 6 − 2 - Số lượng phân tử tARN đến dịch mã bằng số aa tự do môi trường cung cấp cho dịch mã: 6 − 1 - Sơ đồ cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền: ADN ↔ ADN (gen) → mARN → prôtêin - Chú ý: + Chiều của mạch gốc là chiều 3’ – 5’. + Chiều dịch mã trên mARN là chiều 5’ – 3’tuân theo nguyên tắc bổ sung: Mạch bổ sung (5’ – 3’) → mạch gốc (3’ – 5’) → mARN (5’ – 3’) → tARN (3’ – 5’) Bài Tập Vận Dụng: Dạng 1: Xác định số lượng, thành phần và trình tự các aa trong chuỗi pp thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã Dạng 2: Xác định cấu trúc của gen, mARN, tARN dựa vào prôtêin tương ứng. Dạng 1: Xác định số lượng, thành phần và trình tự các aa trong chuỗi pp thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã Ví dụ 1 (ĐH2012-7/279): Cho biết các cođon mã hóa các aa tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là: 5’AGXXGAXXXGGG3’ Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pp có 4 aa thì trình tự của 4 aa đó là: A. Pro-Gly-Ser-Ala B. Ser-Ala-Gly-Pro C. Gly-Pro-Ser-Arg D. Ser-Arg-Pro-Gly Giải Cần lưu ý chiều mạch gốc 3’ – 5’ →mạch mARN → trình tự aa của chuỗi pp →trên đoạn đã cho phải đọc từ đầu 3’GGGXXXAGXXGA5’ Theo nguyên tắc bổ sung thì mARN được đọc từ 5’XXXGGG – UXGGXU3’ →Đáp án A Ví dụ 2: Một gen có chiều dài 5100A0, gen phiên mã 5 lần, mỗi mã sao có 10 ribôxôm trượt quA. Số aa do môi trường cung cấp cho việc tổng hợp các chuỗi pp là A. 25000 B. 30000 C. 24950 D. 24990 Giải Số nuclêôtit của gen là N = 3000 Số aa môi trường cung cấp cho 1 chuỗi pp là (phải tính luôn aa mở đầu): N/6 – 1 = 3000/6 – 1 = 499 Gen phiên mã 5 lần →5 mARN, mỗi ribôxôm trượt →1 chuỗi pp →Mỗi mARN có 10 ribôxôm cùng trượt sẽ giải phóng: 5x10 = 50 chuỗi pp →số aa cần cung cấp cho toàn bộ quá trình tổng hợp các chuỗi pp là 499 x 50 = 24950 aa →Đáp án C Dạng 2: Xác định cấu trúc của gen, mARN, tARN dựa vào prôtêin tương ứng. Ví dụ 1 (ĐH2009-11/462): Bộ ba đối mã (anticođon) của tARN vận chuyển aa metionin là A. 5’AUG3’ B. 3’XAU5’ C. 5’XAU3’ D. 3’AUG5’ Giải Chú ý : - Anticođon trên tARN ; cođon trên mARN - Các anticođon trên tARN khớp với bộ ba mã sao (cođon) trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A → U, G → X. - Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 5’ →3’ Bộ ba mở đầu: 5’AUG3’ - tARN vận chuyển các aa theo chiều ngược lại: từ 3’ →5’. →Anticođon của tARN vận chuyển aa Met là 5’XAU3’. →Đáp án C 10 Ví dụ 2 (ĐH2012-2/279): Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là : A. 3’GAU5’ ; 3’AAU5’ ; 3’AUG5’ B. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’AGU5’ C. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’UGA5’ D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’ Giải Có 3 bộ ba kết thúc là : 5’UAA3’ ; 5’UAG3’ ; 5’UGA3’. Ta thấy U luôn đứng ở đầu 5’ →Đáp án D Kiến thức cần phải nhớ : - Mã mở đầu : AUG mã hóa aa mở đầu - Ba mã kết thúc : UAA, UAG, UGA không mã hóa aa nào cả, chỉ làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã. - Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’ →3’ →Bộ 3 kết thúc cũng đọc theo chiều 5’ →3’. Ví dụ 3: Một đoạn pp gồm các aa như sau: …Val – Trp – Lys – Pro… Biết rằng các aa được mã hóa bởi các bộ sau: Trp: UGG; Val: GUU; Lys: AAG; Pro: XXA. A. Viết trình tự các nu tương ứng trên mARN? B. Viết trình tự nu từ gen tổng hợp ra chuỗi pp đó. Giải A. Trình tự nu trên mARN là : 5’…GUU – UGG – AAG – XXA…3’ B. Trình tự nu của gen cấu trúc : 3’ …XAA – AXX – TTX – GGT… 5’ 5’ …GTT – TGG – AAG – XXA… 3’ BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là A. 5'GXU3'. B. 5'UXG3'. C. 5'GXT3'. D. 5'XGU3'. Câu 2: ARN vận chuyển mang acid amin mở đầu tiến vào ribosome có bộ ba đối mã là: A. AUA B. XUA C. UAX D. AUX Câu 3: Một đoạn mạch gốc của gene có trình tự các mã bộ 3 như sau: AGG TAX GXX AGX AXT XXX Một đột biến làm thay cặp Nu thứ 14 bằng cặp T = A (X thay = T) sẽ làm cho: A. acid amine tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 acid amine khác. B. quá trình giải mã bị gián đoạn. C. không làm thay đổi trình tự của các acid amine trong chuỗi polypeptide. D. tổng hợp protein bắt đầu từ bộ 3 này Câu 4: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)? A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 5: Một gene có A/X = 70% và số liên kết Hidro là 4400, mang thông tin mã hóa cho phân tử protein sinh học có khối lượng 49800 đvc. Biết một acid amine có khối lượng trung bình 110 đvc. Gene này có đặc điểm: A. có thể có mặt ở tất cả các sinh vật C. chỉ có ở sinh vật nhân nguyên thủy B. chỉ có mặt ở sinh vật chưa có cấu tạo tế bào D. chỉ có ở sinh vật nhân chuẩn Câu 6: Anticodon của phức hợp Met-tARN là gì? A. AUX B. TAX C. AUG D. UAX Câu 7: Số acid amin trong chuổi polypeptide được tổng hợp từ phân tử mARN hoàn chỉnh có 1500 nu là: A. 1.500 B. 498 C. 499 D. 500 Câu 8: Phân tử mARN ở tế bào nhân sơ được phiên mã từ 1 gene có 3.000 nu đứng ra dịch mã. Quá trình tổng hợp protein có 5 ribosome cùng trượt qua 4 lần trên mARN. Số acid amin môi trường cung cấp là bao nhiêu? A. 9980 B. 9960 C. 9995 D. 9996 Câu 9: Một phân tử mARN dài 1,02.10 -3 mm điều khiển tổng hợp protein. Quá trình dịch mã có 5 ribosome cùng trượt 3 lần trên mARN.Tổng số acid amin môi trường cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp là : A. 7500 B. 7485 C. 15000 D. 14985 CĐ 2012 – 263: Câu 4: Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) là A. 5’AUG3’. B. 5’UAX3’. C. 3’AUG5’. D. 3’UAX5’. CĐ 2011 – 953: [...]... cầu lưỡi liềm hơn gen bình thường 1 liên kết H nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau a) Xác định dạng đột biến trong gen quy định chuỗi β - hemoglobin b) Tính số lượng mỗi loại nu trong gen đột biến Giải a) Xác định dạng đột biến trong gen quy định chuỗi β – hemoglobin Theo bài ra: gen đột biến và gen bình thường có chiều dài bằng nhau => 2 gen có số N bằng nhau Mà gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết... về số lượng và trình tự aa? Giải Theo đề gen cấu trúc có trình tự mạch gốc như sau: Gen bt : 3’…AGA - ATA - TAT - AAX - TTX…5’ mARN bt : 5’… UXU – UAU – AUA – UUG – AAG …3’ Potein bt : … Ser – Tyr – Izolơxin – Lơxin - Lys… Gen đb : 3’… AGA - ATA - TAT - AAA - TTX…5’ mARN đb : 5’… UXU – UAU – AUA – UUU – AAG …3’ 13 Potein đb: : … Ser – Tyr – Izolơxin – Phe - Lys… Theo bài ra: UUG -Trp, UAU - Tyr; UXU-... biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1? (1) AAAa x AAAa (2) Aaaa x Aaaa (3) AAaa x AAAa (4) AAaa x Aaaa Đáp án đúng là: A (2), (3) B (1), (4) C (1), (2) D (3), (4) Giải Đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2 →Mỗi bên bố mẹ cho 2 loại giao tử... thụ tinh Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng? A Aaaa × Aaaa B AAaa × AAaa C AAaa × Aaaa D AAAa × AAAa Câu 43: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra... Câu 4: Bản chất quy luật phân li của Menđen là A sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân 29 B sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1 C sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1 D sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 Câu 5: Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích? A P: Aa x aa ; P: AaBb x AaBb C P: AA x Aa ; P: AaBb x Aabb B P: Aa x Aa... AAAABBBb (5) AAAaBBbb x Aaaabbbb (6) AaaaBBbb x AAaabbbb Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường Theo lí thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là A (2) và (4) B (3) và (6) C (1) và (5) D (2) và (5) Câu 6: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết Giả sử có 6 thể... năng thụ tinh Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là A 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa B 5 AAA : 1 AAa : 5 Aaa : 1 aaa C 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa D 1 AAA : 5 AAa : 1 Aaa : 5 aaa ĐH 2010 – 381: Câu 10: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường Tính theo lí thuyết, phép... bằng nhau Mà gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết H => đột biến thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G- X b) Số lượng mỗi loại nu trong gen đột biến * Tính số nu mỗi loại trong gen bình thường Theo giả thiết và theo nguyên tắc bổ xung ta có : 2A + 3G = 1068 với G = 186 suy ra 2A + (3 x186) = 1068 => 2A = 510 A = 255 Vậy trong gen bình thường có: A =T = 255 nucleotit và G = X = 186 nucleotit * Trong... không xảy ra đột biến Theo lí thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có cả cây quả đỏ và cây quả vàng? A Aa × aa và AA × Aa B AA × aa và AA × Aa C Aa × Aa và Aa × aa D Aa × Aa và AA × Aa Câu 2 : Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ... 26 Câu 4: Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử 2n được tạo ra từ thể tứ bội có kiểu gen AAaa là A 1AA : 1aa B 1Aa : 1aa C 1AA : 4Aa : 1aa D 4AA : 1Aa : 1aa Câu 5: Bằng phương pháp tứ bội hoá, từ hợp tử lưỡng bội kiểu gen Aa có thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen A Aaaa B AAAA C AAAa D AAaA 20 Câu 6: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không có đột biến xảy ra Theo lí thuyết, kiểu . A. rA = 640, rU = 128 0, rG = 1680, rX = 120 0. C. rA = 480, rU = 960, rG = 126 0, rX = 900. B. rA = 480, rU = 126 0, rG = 960, rX = 900. D. rA = 640, rU = 1680, rG = 128 0, rX = 120 0. CÁC CÂU. 2400 →Số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch: A1 = T2 = 35% *120 0 = 420 T1 = A2 = 15% *120 0 = 180 G1 = X2 = 20% *120 0 = 240 X1 = G2 = 30% *120 0 = 360 *Môi trường cung cấp U = 180 = A2 → mạch 2 là. (cođon) trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A → U, G → X. - Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 5’ →3’ Bộ ba mở đầu: 5’AUG3’ - tARN vận chuyển các aa theo chiều ngược