Câu 27: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho một cây thân cao, quả tròn giao phấn với cây thân thấp, quả dài (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó cây thân thấp, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Theo lí thuyết, số cây thân cao, quả tròn ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 54%. B. 9%. C. 46%. D. 4%.
Câu 41: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn hai cây thuần chủng cùng loài (P) khác nhau về
hai cặp tính trạng tương phản, thu được F1 gồm toàn cây thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 50,16% cây thân cao, quả tròn; 24,84% cây thân cao, quả dài; 24,84% cây thân thấp, quả tròn; 0,16% cây thân thấp, quả dài. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tửđực và giao tửcái đều xảy ra hoán vị gen với tần số
bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 là:
A. và 8% B. và 8% C. và 16% D. và 16%
Câu 60: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?
A. B. C. D.
CĐ 2011 – 953:
Câu 7: Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân bình thường và có hoán vị gen giữa alen B và b. Theo lí thuyết, các loại giao tửđược tạo ra từ tế bào này là
A. abD; abd hoặc ABd; ABD hoặc AbD; aBd. B. ABD; ABd; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD. B. ABD; ABd; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD. C. ABD; abd hoặc ABd; abD hoặc AbD; aBd. D. ABD; AbD; aBd; abd hoặc ABd; Abd; aBD; abD.
Câu 36: Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số 20%. Tính theo lí thuyết, phép lai cho đời con có kiểu gen chiếm tỉ lệ
A. 10%. B. 4%. C. 40%. D. 16%.
47
Câu 11: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ởđời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tửđực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số
cây có kiểu hình hạt dài, chín sớm ởđời con là
A. 3840. B. 840. C. 2160. D. 2000.
Câu 37: Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thểthường và cách nhau 17 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 41,5%. B. 56,25%. C. 50%. D. 64,37%.
CĐ 2009 – 138:
Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả hình cầu trội hoàn toàn so với quả
hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan (cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, F1 thu được 100% thân cao, quả
hình cầu. Cho cây F1 lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là
A. 40%. B. 25%. C. 10%. D. 50%.
Câu 48: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên nhiễm sắc thểlà 12 centimoocgan (cM). Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ởđời con là 1 : 1?
A. B. C. D.
CĐ 2008 – 106:
Câu 44: Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai
nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1?
A. B. C. D.
Câu 46: Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh
cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài. Tần số hoán vị gen ở ruồi cái F1 trong phép lai này là
A. 20,5%. B. 4,5%. C. 9 %. D. 18%.
CĐ 2007 – 194:
Câu 46: Nếu các gen liên kết hoàn toàn, một gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn thì phép lai cho tỷ lệ
kiểu hình 3 : 1 là
A. B. C. D.
Câu 54: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp; gen B qui định quả tròn, gen b qui định quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thểthường. Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F1 : 35% cây thân cao, quả dài; 35% cây thân thấp, quả tròn; 15% cây thân cao, quả tròn; 15% cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là
A. (AB/ab), 15%. B. (AB/ab), 30%. C. (Ab/aB), 15%. D. (Ab/aB), 30%.
BÀI TẬP VỀ TƯƠNG TÁC GEN Có 2 dạng chính: Có 2 dạng chính:
Dạng 1: Nhận dạng có tương tác gen và kiểu tương tác Dạng 2: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở đời con
Dạng 1: Nhận dạng có tương tác gen và kiểu tương tác
1. Có hai hay nhiều cặp gen PLĐL cùng quy định 1 tính trạng (Các gen tác động qua lại) 2. Dựa vào kết quả phép lai hai cơ thể dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng. *Nếu đời con cho tỷ lệ: 9 : 3 : 3 : 1; 9 : 6 : 1; 9 : 7 →Tương tác bổ sung.
*Nếu đời con có tỉ lệ: 12 : 3 : 1; 13 : 3 →Tương tác át chế trội.
*Nếu đời con cho tỷ lệ: 9 : 3 : 4 →Tương tác át chế lặn hoặn tương tác bổ sung. *Nếu đởi con cho tỷ lệ kiểu hình: 15 : 1 →Tương tác cộng gộp.
48
3. Nếu phép lai phân tích 1 tính trạng →4 tổ hợp kiểu hình đời con có tỉ lệ: 3 : 1; 1 : 2 :1; 1: 1 : 1 : 1 →Có tương tác
gen xảy rA.
Ví dụ (ĐH2007-46/152): Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả
bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật:
A. PLĐL của Menđen B. LKG hoàn toàn C. Tương tác cộng gộp D. Tương tác bổ sung
Giải
Chú ý là phép lai 1 cặp hay 2 cặp tính trạng?
→Một tính trạng hình dạng quả→loại đáp án A, B
Cho 3 kiểu hình →loại đáp án C
Tính tỉ lệ kiểu hình: 272 : 183 : 31 ≈ 9 : 6 : 1 →là tỉ lệ của tương tác bổ sung.
→Đ/an D
Ví dụ: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏđã thu
được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi:
A. Một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính.
B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn.