Tài liệu Công nghệ sản xuất sữa bột
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 3
I Nguyên liệu chính 3
II Phụ gia 3
PHẦN 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA BỘT 5
A.Quy trình sản công nghệ sản xuất sữa bột nguyên cream 5
I Quy trình sản xuất 5
II Thuyết minh quy trình 6
B Quy trình sản xuất sữa bột gầy 7
C Sản xuất sữa bột tan nhanh 7
D Giới thiệu quy trình theo thiết bị 8
PHẦN 3: MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA BỘT 9
I THIẾT BỊ LY TÂM DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN HÓA 9
1 Phân loại theo nhiệt độ làm việc 10
1.1 Thiết bị ly tâm lạnh 10
1.2 Thiết bị ly tâm ấm 11
2 Cách phân loại khác 11
2.1.Thiết bị ly tâm loại nửa hở 11
2.2 Thiết bị ly tâm kín 12
3 Giới thiệu một số thiết bị sử dụng hiện nay 13
II THIẾT BỊ THANH TRÙNG 14
1 Thiết bị thanh trùng dùng nhiệt 14
1.1 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng 15
1.2 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống 16
1.3 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống có sử dụng bộ phận khuấy trộn cơ học17 2 Thiết bị ly tâm tách VSV kết hợp trong thanh trùng 18
2.1 Phân loại 18
2.2 Một số thiết bị ly tâm 19
3 Thiết bị membrane tách vi sinh vật 20
III THIẾT BỊ CÔ ĐẶC 22
1 Thiết bị cô đặc bốc hơi 22
1.1 Thiết bị cô đặc bốc hơi dạng hình trụ 22
Trang 21.2 Thiết bị cô đặc bốc hơi dạng bảng mỏng 24
1.3 Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức 24
1.4 Hệ thống bốc hơi nhiều cấp 25
1.5 Một số thiết bị 25
2 Thiết bị cô đặc membrane 27
3 So sánh 2 nhóm thiết bị 28
IV THIẾT BỊ ĐỒNG HÓA 29
1 Một số thiết bị đồng hóa áp lực cao 29
2 So sánh giữa các nhóm thiết bị 31
V THIẾT BỊ SẤY 31
1 Thiết bị sấy trục 32
2 Thiết bị sấy phun 34
3.Sự kết tụ ứng dụng trong công nghệ sản xuất sữa tan nhanh 40
VII THIẾT BỊ BAO GÓI 42
VII THIẾT BỊ CHỨA VÀ VẬN CHUYỂN 46
PHẦN 4: SẢN PHẨM SỮA BỘT 48
I Sữa bột được sản xuất trong nuớc 48
1 Sữa gầy 48
1.1.Sữa dành cho trẻ em 50
1.2 Sữa dành cho phụ nữ mang thai 51
1.3 Sữa dành cho người cao tuổi 51
2 Sữa nguyên kem 52
II Sữa bột được sản xuất ở nước ngoài 52
1 Sữa nguyên liệu 52
2 Sữa thành phẩm 53
2.1 Sữa bột gầy 53
2.2 Sữa bột nguyên kem 54
PHẦN 5: HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 57
Trang 3yêu cầu về chỉ tiêu hóa lý, cảm quan và vi sinh.
Tùy quy trình chế biến áp dụng tại nhà máy, mỗi cơ sở sản xuất sẽ tự thiết lập các yêucầu chỉ tiêu thích hợp
Bảng 1.1 Thành phần hóa học của sữa bò (% khối lượng)
Protein tổng Casein Chất béo Carbohydrate Khoáng
Bảng 1.2 Hàm lượng một số vitamin trong sữa bò
Vitamin Hàm lượng Vitamin Hàm lượng
(mg/l)
Vitamin Hàm lượng
(μg/l)g/l)A
D
E
K
0,2 ÷ 2,0 mg/l0,375 ÷ 0,5 μg/l)g/l0,75 ÷ 1,0 mg/l
B12
CBiotineAcid folic
4,320302,8
II Phụ gia
Trong sản xuất sữa bột người ta có thể sử dụng một số phụ gia sau:
1.Chất ổn định
- Muối citratenatri, citratekali
- Muối chloride của kali, calci
- Di-, tri-, polyphosphate hay orthophosphate của natri, kali hay calci…
2.Chất tạo nhũ
- Lecithine (hay phospholipids nguồn gốc tự nhiên)
- Mono- và diglycerides của acid béo
3.Chất chống oxy hóa
- Acid L-ascorbic, ascorbatenatri, ascorbyl palmitate
- Butylate hydroxyanisole (BHA)
- Gallat propyl, gallat lauryl…
Trang 4Ngoài ra để tăng giá trị dinh dưỡng và đa dạng hóa các sản phẩm sữa bột, các nhà sảnxuất còn bổ sung thêm các chất vi dinh dưỡng như vitamin, khoáng, các acid béo cần
thiết, các acid amin và chất xơ (fructose-oligosaccharide- FOS) trong quá trình chế biến.
Trang 6II THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Chuẩn hóa
Quá trình này có mục đích hiệu chỉnh hàm lượng chất béo có trong nguyên liệu Tùyvào chỉ tiêu chất béo trong sản phẩm để hiệu chỉnh hàm lượng béo thích hợp cho nguyênliệu và được thực hiện trên dây chuyền tự động
Sữa nguyên liệu được bơm vào máy ly tâm hoạt động theo nguyên tắc liên tục Có haidòng sản phẩm thoát ra khỏi thiết bị là dòng sữa gầy và dòng cream Một phần cream sẽđược phối trộn trở lại với dòng sữa gầy để hàm lượng chất béo trong hỗn hợp đạt giá trịyêu cầu
ta thường dùng thiết bị cô đặc nhiều cấp dạng màng rơi
Ngoài ra, theo phương pháp mới, người ta có thể cô đặc sữa bằng membrane
Đồng hóa
Sau quá trình cô đặc, hàm lượng chất béo trong sữa khá cao Một số nhà sản xuất thựchiện quá trình đồng hóa để làm giảm kích thước hạt béo và phân bố đều trong sữa Đểquá trình đông hóa hiệu quả, người ta thường sử thiết bị đồng hóa hai cấp
Trang 7 Bao gói
Thông thường, sản phẩm được đựng trong bao bì giấy hoặc bao bì kim loại Yêu cầuchung của bao bì là phải hạn chế sự tiếp xúc của ánh sáng, không khí và độ ẩm từ môitrường xung quanh đến sản phẩm
B QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA BỘT GẦY
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa bột gầy
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa bột gầy tương tự như quy trình sản xuất sữa bột nguyên cream Do hàm lượng chất béo trong sản phẩm thấp nên người ta thường bỏ qua giai đoạn đồng hóa sữa sau khi cô đặc
C SẢN XUẤT SỮA BỘT TAN NHANH (Instant milk powder)
Quy trình sản xuất sữa bột tan nhanh tương tự như quy trình sản xuất sữa bột nguyênkem hay sữa bột gầy Điểm khác biệt ở đây là sau quá trình sấy phun các hạt sữa đượclàm ẩm trở lại để quá trình kết dính giữa chúng tạo ra những khối hạt mới diễn ra dễ dànghơn Tiếp theo, các khối hạt ssẽ được sấy tách ẩm và làm nguội Các hạt sữa bột thông
Bao bì
Sữa bột gầy
Trang 8thường có kích thước từ 30 - 80μm Riêng hạt sữa bột tan nhanh sẽ có kích thước lớn hơn
từ 150 - 200 μμm
D GIỚI THIỆU QUY TRÌNH THEO THIẾT BỊ
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa bột theo thiết bị
Trang 9PHẦN 3
MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA BỘT
I THIẾT BỊ LY TÂM DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN HÓA
1- tỷ trọng kế; 2- lưu lượng kế ; 3- van điều khiển; 4- hộp điều khiển;
5- van ổn định áp suất; 6- van khóa; 7- van kiểm tra
Hình 3.1 Sơ đồ chuẩn hóa sữa
Dòng sữa nguyên liệu sau khi qua thiết bị ly tâm cho ra hai dòng sản phẩm: một dòng
là sữa gầy và dòng kia là cream
Để sản xuất sữa bột người ta phối trộn sữa gầy và cream với một tỉ lệ thích hợp ở bộphận phối trộn (được điều khiển tự động)
Thiết bị ly tâm tách béo
Hình 3.2 Nguyên lý hoạt động của thiết bị ly tâm dạng dĩa
Để tách béo ra khỏi sữa, người ta dùng thiết bị ly tâm dạng dĩa (H.3.2) Thiết bị gồmthân máy, bên trong là thùng quay được nối với motor truyền động Các đĩa quay hình
Trang 10nón cụt, có đường kính dao động từ 20 – 102cm và được xếp chồng lên nhau Khoảngcách giữa các đĩa ly tâm liên tiếp từ 0,5 – 1,3mm.
Thiết bị hoạt động theo phương pháp liên tục Đầu tiên, sữa nguyên liệu được nạp vàomáy ly tâm theo cửa vào (ở đỉnh hoặc đáy thiết bị), tiếp theo sữa sẽ theo hệ thống kênhdẫn vào các khoảng không gian hẹp giữa các dĩa ly tâm Dưới tác dụng của lực ly tâm,sữa được phân chia thành hai phần: phần cream có khối lượng riêng thấp sẽ chuyển độnghướng về phía trục của thùng quay; phần sữa gầy có khối lượng riêng cao sẽ chuyển động
về phía thành thùng quay Cả hai dòng sản phẩm sẽ theo những kênh riêng để thoát rangoài
1 Phân loại theo nhiệt độ làm việc
Nhìn chung có hai phương pháp ly tâm tách béo từ sữa nguyên liệu: thực hiện quátrình ly tâm ở nhiệt độ lạnh hay ở nhiệt độ ấm Sữa sau khi tiếp nhận sẽ được bảo quản ở
4oC, người ta có thể đưa trực tiếp sữa ở nhiệt độ này vào thiết bị ly tâm trong quá trìnhchuẩn hóa sữa – phương pháp ly tâm lạnh; theo cách khác, sữa được gia nhiệt đến 50 –
60oC trước khi đưa vào ly tâm – phương pháp ly tâm ấm
1.1 Thiết bị ly tâm lạnh
Nhiệt độ trong thiết bị: 4- 5oC
Hàm lượng béo trong sữa gầy
Hàm lượng béo tối đa trong cream (ở 4oC) thường là 45%
1-Bồn chứa sữa nguyên liệu; 2, 16-bơm; 3-bồn cân bằng; 4-bơm nhập liệu (vào thiết bị
ly tâm); 5-cảm biến lưu lượng; 6-van tự động; 7, 12-áp kế; 8-ống rửa thiết bị; 9-thiết bị lytâm lạnh; 10, 14-van điều khiển; 11-dòng sữa gầy; 15-bồn chứa cream
Hình 3.3 Sơ đồ ly tâm tách béo ở nhiệt độ thấp
Trang 11 Độ nhớt của nguyên liệu cao nên tốn nhiều năng lượng để vận hành thiết bị ly tâm.
Chất béo trong nguyên liệu đóng rắn ở nhiệt độ thấp nên hiệu suất tách dòng sữa gầy không cao
1.2 Thiết bị ly tâm ấm
Thường được sử dụng trong quá trình ly tâm ở nhiệt độ cao nằm trong dây chuyềnthanh trùng sữa Quá trình chuẩn hóa áp dụng cho cả cream và sữa gầy
Nhiệt độ trong thiết bị: 50 – 60oC
Hàm lượng béo trong cream dao động trong khoảng rộng từ 20 – 70%
4
1-bồn chứa sữa nguyên liệu; 2–bơm; 3-bồn cân bằng; 5-thiết bị đo lưu lượng; 4-thiết bị
truyền nhiệt bảng mỏng; 7- thiết bị ly tâm
Hình 3.4 Sơ đồ ly tâm tách béo ở nhiệt độ cao
Ưu điểm:
Độ nhớt của dung dịch không cao
Điều chỉnh hàm lượng béo trong cream dao động trong khoảng rộng
Chất béo ở trạng thái lỏng nên quá trình ly tâm đạt hiệu quả cao
Nhược điểm:
Tốn chi phí năng lượng và thiết bị truyền nhiêt
Có thể ảnh hưởng đến chất lượng của sữa
2 Cách phân loại khác
2.1 Thiết bị ly tâm loại nửa hở (semi-open separator)
Trang 121-bộ phận phân phối; 2- đĩa ly tâm; 3-kênh dẫn cream; 4- kênh dẫn sữa gầy
Hình 3.5 Thiết bị ly tâm tách béo loại nửa hở
Trong quá trình vận hành, có khoảng không gian trống trong thiết bị
Sữa được đưa vào thân máy ở cửa vào (thường nằm ở đỉnh), xuyên qua ống trụcstator Khi sữa vào phần sườn của bộ phận phân phối (1), sẽ được tăng tốc nhờ tốc độquay của rotor của thùng quay trước khi tiếp tục đi vào kênh dẫn giữa các dĩa Lực ly tâmđẩy sữa ra xa tạo thành một bề mặt hình trụ Nó liên thông với không khí ở áp suất khíquyển, nghĩa là áp suất của sữa tại bề mặt là áp suất khí quyển Áp suất này tăng dần theochiều tăng khoảng cách so với trục của thiết bị
2.2 Thiết bị ly tâm kín (hermetic separator)
1-bơm sản phẩm ra; 2- nắp thiết bị; 3-kênh phân phối; 4-dĩa quay;5-bộ phận nối thân vànắp; 6-bộ phận phân dòng; 7-bề mặt thùng quay; 8-thân máy; 9-trục dẫn nguyên liệu vào
Hình 3.6 Thiết bị ly tâm tách béo kín
Khi vận hành, toàn bộ thiết bị chứa đầy sữa
Sữa được đưa vào thiết bị thông qua trục dẫn ở thân máy và đạt cùng vận tốc vớithùng quay Sau đó xuyên qua kênh dẫn của chồng dĩa và phân phối vào khe hở giữa cácdĩa Thùng quay luôn chứa đầy sữa trong quá trình vận hành do đó không có không khí ởvùng tâm
Trang 13Áp lực sinh ra nhờ bơm nguyên liệu ở đầu vào đủ để đưa dòng sữa chảy xuyên quamáy ly tâm đến bơm cream và sữa gầy tại cửa ra Đường kính của đầu đẩy bơm đượcthiết kế để đạt được áp suất cần thiết tại đầu ra.
3 Giới thiệu một số thiết bị sử dụng hiện nay
Thiết bị ly tâm của hãng Westfalia
Hình 3.7 Thiết bị ly tâm MSA 170 Hình 3.8 Thiết bị ly tâm MSB 130
Mã số: MSB 130Năng suất: 33000 hrlbs/
Hình 3.9 Thiết bị ly tâm MSD 300 Hình 3.10 Thiết bị ly tâm MSG 85
Trang 14 Thiết bị ly tâm hãng Tetrapak
Hình 3.11 Thiết bị Tetra Alfast
Thiết bị ly tâm ấm của hãng Alfa
Laval
Năng suất: 35000 – 50000 l/h
Công suất: 25kW
Hình 3.12 Thiết bị ly tâm Alfa Laval HMRPX 718 HGV
II THIẾT BỊ THANH TRÙNG
Phương pháp thực hiện quá trình thanh trùng có thể dùng nhiệt; kết hợp ly tâm hay lọc membrane để tách VSV và xử lý nhiệt
1 Thiết bị thanh trùng dùng nhiệt
Sữa có thể được gia nhiệt trực tiếp hay gián tiếp để đạt nhiệt độ 80 – 85oC và được giữ nhiệt trong vài giây
Thiết bị sử dụng trong phương pháp gia nhiệt gián tiếp có ba loại phổ biến:
Trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng (plate heat exchangers).
Trao đổi nhiệt dạng ống (tubular heat exchangers).
Trao đổi nhiệt dạng ống có sử dụng bộ phận khuấy trộn cơ học (scraped – heat exchangers)
Trang 15 Thiết bị gia nhiệt trực tiếp:
Thiết bị phối trộn dạng ống với đầu phun hơi
Thiết bị phối trộn dạng hình trụ đứng
1.1 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng
Hình 3.13 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng
Bộ phận chính của thiết bị là những tấm bảng hình chữ nhật, rất mỏng và được làmbằng thép không gỉ Mỗi tấm bảng có bốn lỗ tại bốn góc và hệ thống các đường rãnh trênkhắp bề mặt để tạo sự chảy rối và tăng diện tích truyền nhiệt
Khi ghép các tấm bảng lại với nhau trên bộ khung của thiết bị sẽ hình thành hệthống đường vào và ra của sữa và tác nhân gia nhiệt Sữa lần lượt đi qua các vùng gianhiệt, giữ nhiệt và làm nguội Có thể bố trí để sữa đi ra ở vùng làm nguội trao đổi nhiệtvới sữa đi vào ở vùng gia nhiệt
Hình 3.15 Thiết bị truyền nhiệt dạng Hình 3.14 Thiết bị truyền nhiệt dạng bảng mỏng Tetra Plex CD
bảng mỏng của hãngPolaris
Trang 16
Hình 3.16 Thiết bị truyền nhiệt dạng Hình 3.16 Thiết bị truyền nhiệt dạng
bảng mỏng của hãng UKAS bảng mỏng của hãng APV
Nhiệt độ tối đa: 200oC
Áp suất: 10 – 25 bar
1.2 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống
Hình 3.17 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống
Có hai dạng:
Thiết bị gồm những ống hình trụ lồng vào nhau trong đó sữa và tác nhân gia nhiệt
đi trong các ống xen kẽ nhau
Thiết bị gồm một ống lớn và chùm ống nhỏ bên trong, sữa đi trong những ốngnhỏ và tác nhân gia nhiệt đi ngoài ống lớn
Tác nhân gia nhiệt và sữa có thể đi cùng chiều hay ngược chiều nhau
Trang 17
Hình 3.18 Thiết bị trao đổi nhiệt Hình 3.19 Thiết bị trao đổi nhiệt
dạng chùm ống của hãng APV của hãng Statco
1.3 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống có sử dụng bộ phận khuấy trộn cơ học
Trang 18
Hình 3.22 Thiết bị gia nhiệt dạng ống có khuấy trộn của hãng APV
Nhiệt độ tối đa: 150oC
Áp suất tối đa: 30 bar
Bảng 3.1 So sánh ưu, nhược điểm các loại thiết bị trao đổi nhiệt
Thiết bị dạngbảng mỏng
Áp dụng cho mẫu có độnhớt cao
Thích hợp thanh trùng haytiệt trùng riêng dòngcream và dòng sữa có hàmlượng vi sinh vật cao (khikết hợp ly tâm hay lọc táchVSV)
Nhược điểm Không hiệu quả
khi thanh trùngsữa có hàmlượng béo cao
Hiệu quả truyềnnhiệt thấp hơn sovới thhiết bị dạngbảng mỏng
Tốn năng lượng để thựchiện khuấy trộn
2 Thiết bị ly tâm tách VSV kết hợp trong thanh trùng
Để giảm thời gian và nhiệt độ thanh trùng sữa tránh tổn thất giá trị dinh dưỡng và vẫnđảm bảo hiệu quả thanh trùng, người ta sử dụng thiết bị ly tâm tách VSV trước khi xử lýnhiệt Người ta sử dụng thiết bị ly tâm dạng dĩa, hoạt động theo phương pháp liên tục.Nguyên tắc hoạt động về cơ bản giống với thiết bị ly tâm tách béo
2.1 Phân loại
Có hai dạng thiết bị ly tâm chính để tách VSV
Thiết bị có hai dòng thoát sản phẩm: Sữa nguyên liệu được nặp vào thiết bị ở phía
đáy Thông qua thiết bị ly tâm sẽ có hai dòng sữa ra khỏi thiết bị Dòng sữa ít VSV có
Trang 19khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ thoát ra ở đỉnh thiết bị, dòng sữa giàu VSV chiếm 3% thểtích sữa nguyên liệu có khối lượng riêng lớn sẽ thoát ra ở của hông thiết bị Dòng sữagiàu VSV sẽ được tiệt trùng riêng, và dòng sữa ít VSV chỉ cần thanh trùng trong thời gianngắn.
Hình 3.23 Thiết bị ly tâm tách vi sinh vật với hai dòng thoát sản phẩm
Thiết bị có một dòng thoát sản phẩm: dòng sữa đã tách VSV sẽ thoát ra ở đỉnh
thiết bị, các tế bào sinh dưỡng và bào tử VSV dưới tác dụng của lực ly tâm sẽ bám trênthân thùng quay và được tháo bỏ định kỳ Phần sữa chứa VSV trong thiết bị chiếm 0,15%thể tích sữa nguyên liệu
Nhiệt độ tối ưu để tách VSV ra khỏi sữa là 55 – 60oC Phương pháp này có thể tách
phần lớn các tế bào sinh dưỡng và bào tử của nhóm vi khuẩn chịu nhiệt như Clostridium
nhờ vậy giảm nhiệt độ thanh trùng sữa
2.2 Một số thiết bị ly tâm
Thiết bị ly tâm tách VSV của hãng Tetra pak Westfalia
Năng suất tối đa: 50000 l/h
Nhiệt độ ly tâm: 50 – 60oC
Hình 3.24 Thiết bị ly tâm HyVOL CSE 500
Thiết bị ly tâm hãng Tetra pak
Bảng 3.2 Giới thiệu thông số một số thiết bị ly tâm
Trang 20Hình 3.25 Thiết bị ly tâm Tetra Centri
3 Thiết bị membrane tách vi sinh vật
Phương pháp phân riêng bằng membrane cho phép chúng ta tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp ở mức độ phân tử hoặc ion Đối tượng của quá trình thường là dung dịch chứa các cấu tử hòa tan có phân tử lượng khác nhau Động lực của quá trình phân riêng là áp suất
Kết quả của quá trình phân riêng bằng membrane cho ta hai dòng sản phẩm:
+ Dòng sản phẩm qua membrane được gọi là permeate
+ Dòng sản phẩm không qua membrane được gọi là retentate
Trong công nghiệp chế biến sữa, thường sử dụng bốn quá trình: vi Filtration - MF), siêu lọc (Ultra-Filtration – UF), lọc nano (Nano-Filtration – NF) và thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis – RO).
lọc(Micro-Để tách VSV ra khỏi sữa, người ta sử dụng quá trình vi lọc Kích thước membraneđược chọn là 0,2μg/l)m Quá trình vi lọc chỉ thực hiện được trên dòng sữa gầy vì chất béotrong sữa dễ bị hấp thụ lên membrane, dẫn đến hiện tượng tắt nghẽn màng lọc Dòng sữa
Lưu lượng (l/h) Công suất
động cơ(kW)
10000150002500025000450004500050000
18,5222225253742
Trang 21gầy sau khi qua thiết bị ly tâm tách béo sẽ được đưa qua thiết bị vi lọc membrane để táchVSV Sản phẩm không qua membrane (retentate) sẽ được tiệt trùng riêng với phần cream.
Một số thiết bị lọc membrane tách vi sinh vật
Hình 3.26 Thiết bị lọc membrane
OBRAT
Vật liệu membrane:ceramic
Thiết bị lọc membrane của hãng ALPMA
+ Vật liệu membrane: ceramic
+ Kích thước lỗ lọc: 1,4 μg/l)m
Hình 3.27 Thiết bị lọc membrane của hãng Alpma
Ưu điểm của phương pháp kết hợp membrane trong thanh trùng:
Chỉ có phần cream và dòng sữa giàu vi sinh vật được tiệt trùng ở nhiệt độcao nên ít làm thay đổi chất lượng sữa
Quá trình ít tiêu tốn năng lượng
Nhược điểm
Trang 22 Nhược điểm lớn của phương pháp phân riêng bằng membrane là dễ xảy rahiện tượng tắt nghẽn màng lọc Vì vậy phải chọn vật liệu membrane thíchhợp để quá trình phân riêng đạt hiệu quả cao
III THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
Quá trình cô đặc sẽ tách bớt một lượng nước ra khỏi sữa để tiết kiệm chi phí cho quátrình sấy sữa tiếp theo
Trong quá trình cô đặc bằng nhiệt người ta sử dụng hơi để gia nhiệt sữa và nâng nhiệt
độ của sữa lên tới điểm sôi Khi đó nước từ trạng thái lỏng sẽ chuyển qua trạng thái hơi
và thoát ra môi trường xung quanh Cùng với nước, các chất khí và các cấu tử dễ bay hơi
có trong sữa cũng sẽ bị mất đi Tốc độ bốc hơi sẽ bị ảnh hưởng bởi tốc đô truyền nhiệttrong sữa và tốc độ truyền khối của các bọt hơi
Cùng với kỹ thuật membrane, cô đặc nhiệt là một kỹ thuật truyền thống thường được
sử dụng cho mục đích trên Nhìn chung, năng lượng sử dụng trong quá trình cô đặc bằngnhiệt thường cao hơn khi ta so sánh với các kỹ thuật cô đặc Tuy nhiên, hàm lượng chấtkhô trong mẫu qua cô đặc nhiệt có thể đạt được giá trị rất cao mà các kỹ thuật khác khôngthể đạt được Chính vì vậy mà kỹ thuật cô đặc bằng nhiệt vẫn được sử dụng khá phổ biếntrong công nghiệp chế biến sữa và các công nghiệp thực phẩm khác (sản xuất đườngsaccharose, nước trái cây cô đặc,…)
Người ta chủ yếu sử dụng phương pháp cô đặc chân không Nhiệt độ của sữa trongquá trình cô đặc không vượt quá 76oc
Các thiết bị cô đặc bốc hơi trong thực phẩm rất đa dạng Trong công nghiệp chế biếnsữa, người ta sử dụng hai nhóm thiết bị: bốc hơi tuần hoàn và bốc hơi màng rơi Nhómthiết bị cô đặc tuần hoàn sử dụng trong trường hợp cần bay hơi một lượng nhỏ nước trongsữa Sữa sau quá trình cô đặc, chuẩn bị cho quá trình sấy phun có nồng độ chất khôkhoảng 45-55% Do đó thiết bị được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là nhóm bốc hơimàng rơi
1 Thiết bị cô đặc bốc hơi
Dựa vào cấu tạo, nhóm thiết bị này được chia thành
Hệ thống một cấp:
Thiết bị cô đặc bốc hơi dạng hình trụ:
Màng chảy xuôi
Màng chảy ngược
Thiết bị cô đặc bốc hơi dạng bảng mỏng
Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức
Hệ thống bốc hơi nhiều cấp
Trang 231.1 Thiết bị cô đặc bốc hơi dạng hình trụ (thin film evaporator)
1.1.1 Màng chảy xuôi
Hình 3.28 Thiết bị cô đặc màng chảy xuôi
Nguyên lý
Dung dịch sữa cần cô đặc, sau khi được gia nhiệt sơ bộ, đi vào phía trên của thiết bị
cô đặc từ phía trên và sẽ chảy xuống tạo một lớp màng mỏng bao lấy bề mặt truyền nhiệt
Bề mặt truyền nhiệt là thân các ống hình trụ đứng được đặt trong thiết bị bốc hơi Tácnhân gia nhiệt đi phía ngoài các ống truyền nhiệt gia nhiệt cho dung dịch tuần hoàn phíatrong ống Sản phẩm đạt nồng độ yêu cầu được lấy ra ở đáy thiết bị một phần Phần lớnsữa được đi qua buồng bốc hơi thứ, hơi nước bốc lên dẫn qua thiết bị ngưng tụ baromet
Hệ thống gắn kèm bơm chân không duy trì áp suất chân không trong thiết bị
1.1.2 Màng chảy ngược
Nguyên lý hoạt động như thiết bị trên, tuy nhiên
sữa nguyên liệu được nhâp ở đáy Buồng bốc ở ngoài
buồng đốt Sau khi trao đổi nhiệt với hơi đốt đi bên
ngoài ống truyền nhiệt, sữa chảy qua buồng bốc Tại
đây hơi thứ bốc lên đi qua thiết bị ngưng tụ Sữa sau
cô đặc được lấy ra ở đáy buồng bốc
Hình 3.29 Thiết bị cô đặc màng chảy ngược
Trang 241.2 Thiết bị cô đặc bốc hơi dạng bảng mỏng
Hình 3.30 Thiết bị cô đặc bốc hơi bảng mỏng
Nguyên lý hoạt động tương tự như các thiết bị trên nhưng bề mặt trao đổi nhiệt làcác tấm bảng mỏng Ứng với mỗi tấm bảng, một bên là tác nhân gia nhiệt, còn một bên làsữa nguyên liệu Phần hơi sau quá trình gia nhiệt sẽ được ngưng tụ và thoát ra ngoài Hỗnhợp sữa cô đặc và hơi thứ thoát ra khỏi thiết bị sẽ đi vào bộ phân tách hơi thứ Tương tựnhư các thiết bị trên hơi thứ trước khi ra khỏi hệ thống sẽ đi qua bộ phận ngưng tụbraromet để đảm bảo áp suất chân không cho hệ thống
1.3 Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức
Nguyên lý
Giống như thiết bị cô đặc bốc hơi dạng hình trụ
nhưng ở đây người ta bố trí bơm để tăng tốc độ tuần hoàn
của sữa trong thiết bị Giảm hiện tượng bám cặn trong
thiết bị, cải thiện hệ số truyền nhiệt
Trang 25Hình 3.31 Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức
1.4 Hệ thống bốc hơi nhiều cấp
Hình 3.32 Hệ thống cô đặc 2 cấp
Trong thực tế người ta thường ghép nhiều thiết bị lại với nhau thường từ 3-7 cấp
Hệ thống cho phép sản phẩm đầu ra đạt nồng độ chất khô cao, tiết kiệm năng lượng Sảnphẩm ra khỏi nồi 1 được đưa vào nồi sau, hơi thứ bốc lên của nồi trước làm hơi đốt chonồi sau
1.5 Một số thiết bị
Thiết bị cô đặc bốc hơi màng mỏng hình trụ
Thiết bị của hãng Kontro Co.ArtisanSerial Number: 80586 C
Giá thành: 32,500.00 $
Diện tích 30 square feet
Áp suất hơi tối đa 150 PSI
Trang 26Stock number: C310640
Vật liệu thép không gỉ 304
Buồng đốt: đường kính 30’’, chiều cao 8’
Đường kính ống truyền nhiệt: 1-1/4’’
Thiết bị gia nhiệt sơ bộ thẳng đứng, đường kính 14’’, chiều cao 15’
Buồng bốc: đường kính 4’’, chiều cao 4’
Hình 3.34 Thiết bị cô đặc của hãng WIEGAND
Thiết bị của hãng BuflovakStock number: C312900
Vật liệu thép không gỉ 316
Nhiệt độ tối đa 400of trong ống, 650of trong vỏ
Trang 27Hình 3.35 Thiết bị cô đặc của hãng Buflovak
Thiết bị cô đặc bốc hơi dạng bảng mỏng
Thiết bị của hãng Alfa laval:
Stock number: A733182
Thiết bị của hãng Blaw Knox
Cấu tạo: 3 nồi dạng màng chảy ngược ống dài
Vật liệu thép không gỉ
Sức chứa 10,000 pounds trong 1 giờ
2 Thiết bị cô đặc membrane
Nguyên tắc
Membrane là một bề mặt mỏng chỉ cho một số cấu tử khuếch tán qua nó trong quátrình phân ly
Trang 28Những cấu tử có kích thước phân tử nhỏ hơn đường kính lỗ màng sẽ chui qua Dòngnguyên liệu đầu vào được tách làm hai dòng retentate và permeate Trong quá trình côđặc ta cần tách sữa ra khỏi sữa nguyên liệu, nên màng được chọn sử dụng ở đây là màngthẩm thấu ngược.
Thiết bị cô đặc membrane của hãng APV
Thiết bị cô đặc membrane của hãng ALPMA
dụng trong cả hai quy trình sản xuất
sữa bột nguyên kem và sữa bột gầy
Thường áp dụng trong sản xuất sữa bột gầy Do hàm lượng béo trong sữa ảnh hưởng xấu đến quá trình phân ly, hấp
Trang 29phụ lên màng membrane, làm giảm tốc
độ dòng permateNồng độ sản phẩm sau cô đặc có thể
đạt rất cao
Nồng độ chất khô không cao bằng
IV THIẾT BỊ ĐỒNG HÓA
Do hàm lượng béo trong sữa sau quá trình cô đặc khá cao, một số nhà sản xuất thựchiện quá trình đồng hóa để làm giảm kích thước hạt béo và phân bố đều trong sữa
Sử dụng thiết bị đồng hóa 2 cấp, áp lực đồng hóa cho mỗi cấp lần lựơt là 200 bar và
50 bar
1 Một số thiết bị đồng hóa áp lực cao
Thiết bị có nguồn gốc China
Nhà phân phối: Suzhou City Chenyu Packing Machinery Co., Ltd
Thiết bị đồng hóa này có phạm vi ứng dụng rộng rãi Dùng trong sản xuất các sản phẩm như sữa, thức uống
Có 2 loại 1 hoặc 2 cấp