1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THUYẾT MINH

39 1,8K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Sinh viên Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN 1 : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 5

I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN : 5

1 Xác định công suất động cơ : 5

2 Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ: 5

II PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: 6

1 Xác định tỷ số truyền chung của hệ dẫn động: 6

2 Phân phối tỷ số truyền: 6

3 Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục: 6

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY 7

I TÍNH BỘ TRUYỀN ĐAI THANG BÊN NGOÀI HỘP GIẢM TỐC 7

1 Chọn loại đai và tiết diện đai: 7

2 Xác định các thông số của bộ truyền đai thang: 7

3 Xác định số đai: 8

4 Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục: 9

II TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC: 10

A Tính toán bộ truyền cấp nhanh 10

1 Chọn vật liệu: 10

2 Xác định ứng suất cho phép: 10

3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục: 11

4 Xác định các thông số ăn khớp: 11

5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: 11

6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 13

7 Kiểm nghiệm răng về quá tải: 14

B Tính toán bộ truyền cấp chậm 14

1 Chọn vật liệu: 14

2 Xác định ứng suất cho phép: 15

3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục: 15

4 Xác định các thông số ăn khớp: 15

Trang 2

5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: 16

6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 17

7 Kiểm nghiệm răng về quá tải: 18

III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC: 19

A Chọn nối trục: 19

B Thiết kế trục: 20

1 Chọn vật liệu: 20

2 Xác định tải trọng tác dụng lên trục: 20

3 Tính sơ bộ đường kính trục: 23

4 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực : 23

5 Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục: 24

6 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi: 29

7 Tính kiểm nghiệm độ bền của then: 30

IV TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN: 31

1 Tính toán chọn ổ lăn trục I: 31

2 Tính toán chọn ổ lăn trục II: 32

3 Tính toán chọn ổ lăn trục III: 33

PHẦN 3 : THIẾT KẾ KẾT CẤU 34

I THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC: 34

1 Chọn bề mặt ghép nắp và thân: 34

2 Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp: 34

II CÁC CHI TIẾT PHỤ: 35

1 Nắp ổ: 35

2 Vòng phớt: 36

3 Cửa thăm: 36

4 Nút thông hơi: 37

5 Nút tháo dầu: 37

6 Bulông vòng 37

7 Chốt định vị: 37

8 Vòng chắn dầu: 37

PHẦN 4: BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP 38

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là một nội dung không thể thiếu trong trươngtrình đào tạo kỹ sư cơ khí Đồ án Chi Tiết Máy là môn học giúp sinh viên có thể hệ thốnghóa lại các kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Côngnghệ chế tạo, Vẽ kỹ thuật… đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kếvà làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này

Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỷ số truyền không đổi vàđược dùng để giảm vận tốc góc, tăng momen xoắn Với chức năng như vậy, ngày nay hộpgiảm tốc được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, trong côngnghiệp đóng tàu…

Trong giới hạn của môn học em được giao nhiệm vụ thiết kế hộp giảm tốc bánhrăng trụ hai cấp phân đôi cấp nhanh Trong quá trình làm đồ án em đã được sự giúp đỡ tậntình của giáo viên hướng dẫn là ThS Nguyễn Thị Kiều Hạnh, em đã hoàn thành xong đồán môn học của mình Do đây là lần đầu và với những bỡ ngỡ do chưa được làm thực tếnên trong quá trình thiết kế không thể tránh khỏi những sai sót xảy ra Em rất mong đượcsự chỉ bảo của các thầy cô và sự góp ý của các bạn

Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kiều Hạnh đã giúp đỡ em hoàn thành đồán môn học này

Sinh viên

Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Sinh viên thực hiện: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh MSSV: 07119004

Ngành đào tạo: Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh Ký tên:

Ngày bắt đầu: 27/08/2010 Ngày kết thúc: 21/11/2010 Ngày bảo vệ: 03/12/2010

ĐỀ TÀIĐề số 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Phương án số: 8

Sơ đồ tải trọng

Hệ thống dẫn động thùng trộn bao gồm:

1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ ; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc bánh

răng trụ hai cấp phân đôi cấp nhanh; 4- Nối trục đàn hồi; 5- Thùng trộn

Số liệu thiết kế:

Công suất trên thùng trộn, P(kW): 4

Số vòng quay trên trục thùng trộn, n(v/p): 40

Thời gian phục vụ, L(năm): 6

Quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc

8 giờ)

Chế độ tải: T1 = T ;T2 = 0,75T

t1 = 48s ;t2 = 15s

Trang 5

PHẦN 1 : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ

TRUYỀN

I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN :

1 Xác định công suất động cơ :

Để chọn động cơ cần tính công suất cần thiết theo công thức (2.8) :

T T

T t

t T

T P

P

i

i i

lv

15 48

15 75

, 0 48 4

2 2

Theo bảng 2.3 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ, ta có:

 đ = 0,95 : hiệu suất bộ truyền đai

 ol = 0,99 : hiệu suất một cặp ổ lăn

 br = 0,97 : hiệu suất một cặp bánh răng trong hộp giảm tốc

 đ = 0,95 : hiệu suất truyền động của khớp nối

 = 0,95.0,994.0,972 1= 0,8586

8586 , 0

786 , 3 P

2 Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ:

 Theo bảng 2.4, chọn:

 uh = 10: tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng 2 cấp

 uđ = 3,5: tỷ số truyền của bộ truyền đai thang

 Theo công thức (2.18), số vòng quay sơ bộ của động cơ:

nsb = nlv uch = nlv uh uđ = 40.10.3,5 = 1400 vg/ph

Vậy: chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ: n đb = 1500 vg/ph

Theo bảng P1.3, Phụ lục với P ct = 4,41 kW; n đb =1500 vg/ph, ta chọn động cơ:

Kiểu động cơ Công

suất kW

Vận tốc quay v/ph

ax

M dn

T T

K dn

T T

tđ ct P

P 

Trang 6

II PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:

1 Xác định tỷ số truyền chung của hệ dẫn động:

 Theo công thức (3.23):  142540 35,625

lv

đc ch

n

n u

Trong đó: nđc: số vòng quay của động cơ

nlv: số vòng quay trục công tác

2 Phân phối tỷ số truyền:

 Theo công thức (3.24): uch = uđ uh

Trong đó: uđ: tỷ số truyền của bộ truyền đai

uh: tỷ số truyền của hộp giảm tốc

 Theo bảng 2.4, chọn: uđ = 3,5

10 5 , 3

625 , 35

u

u u

 Theo bảng 3.1, đối với hộp giảm tốc phân đôi, ta chọn:

u1 = 3,58: tỷ số truyền của bánh răng cấp nhanh

u2 = 2,79: tỷ số truyền của bánh răng cấp chậm

3 Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục:

 Công suất trên các trục:

k ol

1 99 , 0

4

207 , 4 97 , 0 99 , 0

04 , 4

38 , 4 97 , 0 99 , 0

207 , 4

đ

5 , 3

114

2

2

 Mômen trên các trục:

n

P T

Trang 7

b b

lv

40

4 9550

9550

Bảng thông số:

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY

I TÍNH BỘ TRUYỀN ĐAI THANG BÊN NGOÀI HỘP GIẢM TỐC:

Các thông số: Pct = 4,41 kW; n = 1425 vg/ph; uđ = 3,5

1 Chọn loại đai và tiết diện đai:

Chọn đai thang thường vì vận tốc v < 25 m/s.

Dựa vào Pct = 4,41 kW; n = 1425 vg/ph và theo hình 4.1, ta chọn tiết diện đai thangthường B

Theo bảng 4.13, ta có các thông số của đai thang thường B:

bt = 14mm; b = 17mm; h = 10,5mm; yo = 4mm

A = 138mm; d1 = 140 – 280mm

2 Xác định các thông số của bộ truyền đai thang:

a) Đường kính bánh đai nhỏ d1, chọn theo bảng 4.13:

d 1 = 180mm

 Từ đường kính d1, ta xác định được vận tốc đai:

s m s

m n

d

60000

1425.180.60000

d2  đ. 11    3 , 5 180 1  0 , 02  617 , 4

Theo bảng 4.26, chọn d 2 = 630mm

 Tỷ số truyền thực tế:

Trang 8

   

% 4

% 2 5

, 3

5 , 3 57 , 3

57 , 3 02 , 0 1 180

630 1

1 2

u

u u u va d

d u

b) Khoảng cách trục a:

 Trị số a tính được cần thỏa mãn điều kiện sau:

mm a

mm

a

d d a h d d

1620 456

630 180 2 5

, 10 630 180 55 , 0

2 55

 Theo bảng 4.14, chọn sơ bộ khoảng cách trục a:

a = d2 = 630mm, khi u = 3 (thỏa điều kiện)

c) Chiều dài đai l, tính theo công thức (4.4):

a

d d d d a

630 4

180 630 2

630 180 630 2 4

) (

2

) (

2

2 2

1 2 2

, 5 5 , 2

42 ,

 Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (4.6):

4

8 2 2

180 630 2

3 , 1228 2

) 630 180 ( 2500 2

) (

1 2

2 1

d d

355 , 2

120 135

570

180 630 57 180 ) (

57 180

1

0 0

0 0 1

2 0 0 1

3 Xác định số đai:

Theo công thức (4.16):   u z

d ct

C C C C P

K P z

1

Với: + Theo bảng 4.7: Kđ =1,35

+ Theo bảng 4.15: với α1 = 1350, Cα= 0,875

+ Theo bảng 4.16: với l/lo=2500/2240=1,1; C1= 1,02

+ Theo bảng 4.17: với u = 3,5; Cu = 1,14

+ Theo bảng 4.19: với v =13,42m/s và d1 = 180mm; [Po]=4,22 kW

+ Theo bảng 4.18: z’= Pct/[Po]=4,41/4,22=1; Cz = 1

Trang 9

Vậy: 1 , 4

1 14 , 1 02 , 1 875 , 0 22 , 4

35 , 1 41 , 4

z

Chọn z = 1 đai

Các kích thước chủ yếu của bánh đai:

+ Chiều rộng bánh đai tính theo công thức (4.17) và bảng 4.21:

B = (z -1).t + 2e = (1-1).19+2.12,5 = 25 mm

+ Đường kính ngoài của bánh đai tính theo công thức (4.18) và bảng 4.21:

da1 = d1 + 2ho = 180 + 2.4,2 = 188,4 mm

da2 = d1 + 2ho = 630 + 2.4,2 = 638,4 mm

4 Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:

 Lực căng ban đầu tính theo công thức (4.19):

v đ ct

z C v

K P

.

780

Với: Fv = qm.v2 = 0,178.13,422 = 32,1 N (Theo công thức 4.20 và bảng 4.22)

Vậy: F o 32 , 1 427 , 56 N

1 875 , 0 42 , 13

35 , 1 41 , 4 780

F

2

135sin.1.56,427.22sin

 Bảng các thông số của bộ truyền đai:

Thông số Giá trị

Đường kính bánh đai nhỏ d1, mm 180

Đường kính bánh đai lớn d2, mm 630

Đường kính ngoài bánh đai nhỏ da1, mm 188,4

Đường kính ngoài bánh đai lớn da2, mm 638,4

Trang 10

II TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC:

1 Chọn vật liệu:

Do công suất truyền tải không lớn lắm, không có yêu cầu đặc biệt gì về vật liệu vàtheo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế nên ta chọn vật liệu hai cấp như nhau: cụ thểchọn thép 45 tôi cải thiện để chế tạo Đồng thời để tăng khả năng chạy mòn của răng, nênnhiệt luyện bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn độ rắn bánh răng nhỏ từ 10 đến 15HB

+ Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241  285 có:

b1 = 850 MPa ; ch 1 = 580 MPa Chọn HB1 = 245

+ Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192  240 có:

b2 = 750 Mpa ; ch 2 = 450 MPa Chọn HB2 = 230

2 Xác định ứng suất cho phép:

+ Theo bảng 6.2 ta có: SH =1,1; SF =1,75

2 2

6 2

2 max

1 1

10 7 , 11117 )

15 75 , 0 48 1 (

8 2 300 6 114 1 60

10 3 , 39692 )

15 75 , 0 48 1 (

8 2 300 6 407 1 60 /

60

HE

N

t T T n c N

H H

H HL

o H H

8 , 481 1 , 1 / 1 530

509 1 , 1 / 1 560

/

2 1 lim

][][

2 2

N 60 . / max F

6 2

6 1

10 52 , 9981

10 78 , 35635

Bộ truyền quay một chiều KFC = 1

Như vậy: Theo (6.2a), sơ bộ xác định được ứng suất uốn cho phép:

7 4

, 2

2  30 230  1 , 39 10

HO N

Trang 11

F F

F FL FC

o F F

5 , 236 75 , 1 / 1 1 414

252 75 , 1 / 1 1 441

/

2 1 lim

ch F

ch F

ch H

ch H

360450.8,0

8,0

464580.8,0

8,0

1260450

.8,2

8,2

1624580

.8,2

8,2

2 2

1 1

2 1

3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục:

 Theo công thức (6.15a):  

3

1 2

1 1

1

.1

ba H

H a

w

u

K T u

K a

+ Theo công thức (6.16): bd  0 , 5 bau1 1  0 , 5 0 , 3 3 , 58  1 0 , 687

+ Theo bảng 6.7, có: KH = 1,07 với sơ đồ 3

+ T1 = 102,77 Nm = 102770 Nmm

3 , 0 58 , 3 4 , 495

07 , 1 102770 ).

1 58 , 3 (

2

Lấy aw2 = 147 mm

4 Xác định các thông số ăn khớp:

+ Xác định môđun theo công thức (6.17):

m = (0,01÷ 0,02).aw1 = (0,01÷ 0,02).147= 1,47 ÷ 2,94

 Theo bảng 6.8 chọn m = 2,5

+ Bánh răng nghiêng β= 80…200 nên ta chọn sơ bộ β= 100

5 , 2

9848 , 0 147 2 ) 1 (

cos 2

1 1

a

+ Số răng bánh lớn: Z2 = Z1.u1 = 25.3,58 = 89,5  Z2 = 89

Do dó tỷ số truyền thực là: um = 89/25 = 3,56

' 12 14 21

, 14

9694 , 0 147

2

) 89 25 ( 5 , 2 2

) (

0

2 1

1

o w

a

Z Z m Cos

5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Theo công thức (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

1

1

)1.(

2

w m w

m H H

M H

d u b

u K T Z Z

Trong đó: + ZM = 274 (Mpa)1/3 (bảng 6.5)

Trang 12

+ Theo công thức (6.34):

tw

b H

Z

 2 sin

cos 2

 Với: tgb  cos t.tg

0 13 34 , 13

23707 , 0 ) 21 , 14 ( ).

57 , 20 cos(

4 20 57 , 20 9694 , 0

20 cos

b

o o tw

t

tg tg

tg arctg tg

) 34 , 13 cos(

2

o H

Z

5 , 2

) 21 , 14 sin(

147 3 , 0

1 1

663 , 1 9694 , 0 89

1 25

1 2 , 3 88 , 1 cos 1

1 2 , 3 88 , 1

2 1

+ Đường kính vòng lăn bánh nhỏ, theo bảng 6.11:

s m n

d v

mm u

a d

w m

w w

/ 37 , 1 000

60

407 47 , 64 000 60

.

47 , 64 1 56 , 3

147 2 1

2

1 1

1 1

Hv H H

w w H Hv

K K T

d b K

2

1

1

1

Theo bảng 6.15: δH = 0,002Theo bảng 6.16: go = 73

015 , 1 13 , 1 07 , 1 102770

2

47 , 64 147 3 , 0 285 , 1 1

285 , 1 56 , 3

147 37 , 1 73 002 , 0

K

u

a v g

) 1 56 , 3 (

227 , 1 102770

2 775 , 0 72 , 1

Trang 13

v = 1,37 m/s < 5 m/s, Zv = 1; với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác vềmức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5… 1,25 μm, do đó ZR = 0,95;với da < 700mm, KxH = 1

F F

2

1

Trong đó: + KFβ = 1,17; theo bảng 6.7, ứng với sơ đồ 3

+ KFα = 1,37; theo bảng 6.14, ứng với cấp chính xác 9

55 , 3

156 46 , 1 73 006 , 0

u

a v g

 (theo bảng 6.15, δF = 0,006; theo bảng 6.16, go = 73)

37 , 1 17 , 1 102770

2

156 3 , 0 57 , 68 23 , 4 1

2

1

w w F F

K K T

d b K

+ K FK F.K F.K F  1 , 17 1 , 37 1 , 041  1 , 668

+ Với   1 , 703, 0 , 587

703 , 1

1 1

, 0

96 cos

28 9855 , 0

27 cos

3 3

2

3 3

Z Z

v v

+ Theo bảng 6.18: YF1 = 3,84; YF2 = 3,6+ Theo (6.2) và (6.2a): F F.Y R.Y S.K XF

Trang 14

Vậy:

MPa Y

Y

MPa MPa

F F

F F F

F F

5 , 236 98

, 83 84

, 3

6 , 3 58 , 89

252 58

, 89 5

, 2 57 , 68 156 3 , 0

84 , 3 930 , 0 587 , 0 668 , 1 102770

2

2 1

2 1 2

1 1

7 Kiểm nghiệm răng về quá tải:

Theo (6.48) với  max 2,2

F

F2max   2  83 , 98 2 , 2  184 , 76   2 max  360

 Các thông số và kích thước của bộ truyền cấp nhanh:

Chiều rộng vành răng bánh nhỏ bw1, mm 47

Chiều rộng vành răng bánh lớn bw2, mm 42

Đường kính vòng chia bánh nhỏ d1, mm 68,5

Đường kính vòng chia bánh lớn d2, mm 243,5

Đường kính đỉnh răng bánh nhỏ da1, mm 73,5

Đường kính đỉnh răng bánh lớn da2, mm 248,5

Đường kính đáy răng bánh nhỏ df1, mm 62,25

Đường kính đáy răng bánh lớn df2, mm 237,25

1 Chọn vật liệu:

Vật liệu chế tạo bánh răng đã chọn ở trên phần tính toán bộ truyền cấp nhanh

2 Xác định ứng suất cho phép:

Đã được tính ở trên phần bộ truyền cấp nhanh

Trang 15

3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục:

 Theo công thức (6.15a):  

3

2 2

2 2

2

.1

ba H

H a

w

u

K T u

K a

+ Theo công thức (6.16): bd  0 , 5 bau2 1 0 , 5 0 , 4 2 , 79  1 0 , 758

+ Theo bảng 6.7, có: KH = 1,04 với sơ đồ 5

+ T2 = 352,43 Nm = 352430 Nmm

4 , 0 79 , 2 8 , 481

04 , 1 352430 ).

1 79 , 2 (

5 ,

2

Lấy aw2 = 211 mm

4 Xác định các thông số ăn khớp:

+ Xác định môđun theo công thức (6.17):

5 , 2

211 2 )

1 (

2

1 2

2 1

a

+ Số răng bánh lớn: Z2 = Z1.u2 = 44.2,79 = 122,76  Z2 = 122

Do dó tỷ số truyền thực là: um = 122/44 = 2,77

 Tính lại khoảng cách trục aw2:

Theo công thức (6.23): ky = 1000y/Zt = (1000.1)/(44+122) = 6,02

Do đó theo bảng 6.10a: kx = 0,265

Vậy hệ số giảm đỉnh răng tính theo (6.24):

Δy = kx.Zt/1000 = 0,265.(44+122)/1000 = 0,044 Theo (6.25), tổng hệ số dịch chỉnh:

xt = y + Δy = 1 + 0,044 = 1,044 Hệ số dịch chỉnh bánh 1 và bánh 2 tính theo (6.26):

12244

1.44122044,1.5,0

5,

x2 = xt – x1 = 1,044 – 0,287 = 0,757 Theo (6.27), góc ăn khớp:

7 21 796 , 21

9285 , 0 210

2

20 cos 5 , 2 122 44

2

cos cos

w

t tw

a

m Z

Trang 16

5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Theo công thức (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

2

1

)1.(

2

w m w

m H H

M

u K T Z Z

Trong đó: + ZM = 274 (Mpa)1/3 (bảng 6.5)

) 796 , 21 2 sin(

0 cos 2

2 sin

cos 2

781 , 1 4

781 , 1 122

1 44

1 2 , 3 88 , 1 1 1 2 , 3 88 , 1 3 4

2 1

+ Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:

s m n

d v

mm u

a d

w m

w w

/ 665 , 0 000 60

114 4 , 111 000 60

.

4 , 111 1 77 , 2

210 2 1

2

2 1

2 1

Hv H H

Với: KHβ = 1,04

+ v = 0,665m/s theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác 9

Theo công thức (6.41):

H H

w w H Hv

K K T

d b K

2

1

032 , 1 1 04 , 1 352430

2

4 , 111 210 4 , 0 536 , 2 1

536 , 2 77 , 2

210 665 , 0 73 006 , 0

K

u

a v g

) 1 77 , 2 (

073 , 1 352430

2 86 , 0 703 , 1

Trang 17

H w ba

62 , 433

77 , 398 210 4 , 0

.

2 2

F F

F

.

2

1

Trong đó: + KFβ = 1,04; theo bảng 6.7, ứng với sơ đồ 5

+ KFα = 1; bánh răng thẳng

77 , 2

210 665 , 0 73 016 , 0

m

w o F

a v g

 (theo bảng 6.15, δF = 0,016; theo bảng 6.16, go = 73)

1 04 , 1 352430

2

4 , 111 71 76 , 6 1

2

1

w w F F

K K T

d b K

+ K FK FK FK F  1 , 04 1 1 , 073  1 , 116

+ Với   1 , 781, 0 , 56

781 , 1

1 1

122 cos

44 1

44 cos

3 2

3 1

Z Z

v v

+ Theo bảng 6.18: YF1 = 3,558; YF2 = 3,472+ Theo (6.2) và (6.2a): F F.Y R.Y S.K XF

Với: YR = 1; YS = 1,08 – 0,0695.ln(2,5) = 1,016; KxF = 1 (da < 400)

Trang 18

MPa MPa

F F

F F F

F F

5 , 236 34

, 77 558

, 3

472 , 3 26 , 79

252 26

, 79 5

, 2 4 , 111 71

558 , 3 1 56 , 0 116 , 1 352430

2

2 1

2 1 2

1 1

7 Kiểm nghiệm răng về quá tải:

Theo (6.48) với  max 2,2

F

F2max   2  77 , 34 2 , 2  170 , 15   2 max  360

 Các thông số và kích thước của bộ truyền cấp chậm:

Chiều rộng vành răng bánh nhỏ bw1, mm 71

Chiều rộng vành răng bánh lớn bw2, mm 66

Hệ số dịch chỉnh x1, x2 x1 = 0,287; x2 = 0,757

Đường kính vòng chia bánh nhỏ d1, mm 110

Đường kính vòng chia bánh lớn d2, mm 305

Đường kính đỉnh răng bánh nhỏ da1, mm 116,215

Đường kính đỉnh răng bánh lớn da2, mm 313,565

Đường kính đáy răng bánh nhỏ df1, mm 105,185

Đường kính đáy răng bánh lớn df2, mm 302,535

LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC BÁNH RĂNG:

Trang 19

III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC:

A Chọn nối trục:

+ Chọn nối trục vòng đàn hồi để giảm va đập và chấn, đề phòng cộng hưởng do daođộng xoắn gây nên, bù lại độ lệch trục, cấu tạo đơn giản và làm việc tin cậy

+ Vì mômen xoắn trên trục III: T3 = 941,02 Nm là mômen xoắn trung bình nên bộphận đàn hồi bằng vật liệu không kim loại rẻ và đơn giản

 Mômen xoắn tính toán:

941020

2 ,

3 3

Dựa vào mômen xoắn Tt = 1882,04Nm và d3 = 60mm, theo bảng 16.10a ta được kíchthước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:36

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w