Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 338 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
338
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Phật Học Tinh Yếu Hịa Thượng Thích Thiền Tâm -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 21-5-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Ðôi Lời Phi Lộ Thiên thứ Xã Hội Ấn Độ Trước Khi Phật Ra Đời Tiết I: Nguồn Gốc Dân Tộc Ấn Độ Tiết II: Bốn Thứ Phệ Ðà Tiết III: Sự Diễn Biến Của Phệ Ðà Tiết IV: Bốn Giai Cấp Của Xã Hội Ấn Độ Nền Học Thuyết Ấn Độ Trước Phật Giáo Tiết I: Điểm Xuất Phát Của Các Tôn Giáo Tiết II: Lục Đại Học Phái Tiết III: Lục Sư Ngoại Ðạo Tiết IV: Tổng Quát Các Nguồn Tư Tưởng Ấn Độ Đương Thời Dòng Dõi Đức Phật Tiết I: Chủng Tộc Sát Ðế Lỵ Tiết II: Dòng Cam Giá Tiết III: Họ Thích Ca Tiết IV: Gia Thuộc Đức Thích Tơn Trước Khi Thành Đạo Tiết I: Bồ Tát Giáng Thần Tiết II: Bồ Tát Nhập Thai Tiết III: Bồ Tát Trụ Thai Tiết IV: Bồ Tát Đản Sanh Tiết V: Tiên Nhơn Xem Tướng Tiết VI: Thái Tử Học Tập Văn Võ Tiết VII: Mấy Cuộc Nhàn Du Tiết VIII: Thái Tử Xuất Gia Tiết IX: Thái Tử Hỏi Đạo Đức Thích Tơn Sau Khi Thành Đạo Tiết I: Đêm Thành Đạo Tiết II: Hai Mươi Mốt Ngày Suy Nghĩ Tiết III: Đức Phật Chuyển Pháp Luân Tiết IV: Nhân Duyên Giáo Hóa Tiết V: Giáo Đồ Đạo Phật Tiết VI: Ðức Thế Tôn Vào Niết Bàn Bốn Kỳ Kiết Tập Tiết I: Kỳ Kiết Tập Thứ Nhất Tiết II: Kỳ Kiết Tập Thứ Hai Tiết III: Kỳ Kiết Tập Thứ Ba Tiết IV: Kỳ Kiết Tập Thứ Tư Tiết V: Ðại Thừa Kiết Tập Kinh Ðiển Đạo Phật Tiết I: Sau Thời Kiết Tập Tiết II: Kinh Phật Tiếng Ba Ly (Pali) Tiết III: Kinh Phật Tiếng Phạm Tiết IV: Hai Hệ Thống Kinh Ðiển Phật Giáo Tiết V: Ba Tạng Tiết VI: Mười Hai Phần Giáo Sự Phân Phái Của Đạo Phật Tiết I: Nguồn Gốc Phân Phái Tiết II: Hai Mươi Bộ Phái Tiết III: Nhân Duyên Phát Xuất Của Các Bộ Tiết IV: So Sánh Các Bộ Phái Theo Nam, Bắc Truyền Giáo Nghĩa Các Bộ Phái Tiết I: Ba Hệ Thống Bộ Nghĩa Tiết II: Giáo Nghĩa Của Đại Chúng Bộ Tiết III: Giáo Nghĩa Của Hữu Bộ Tiết IV: Giáo Nghĩa Của Độc Tử Bộ Tiểu Thừa Đại Thừa Tiết I: Ý Nghĩa Tiểu Thừa, Đại Thừa Tiết II: Khởi Nguyên Phân Biệt Giữa Hai Phái Tiết III: Những Điểm Sai Biệt Của Hai Phái Tiết IV: Dung Hội Các Thừa Sự Phát Triển Của Tiểu Thừa Tiết I: Nguyên Nhân Phân Biệt Danh Từ Tiết II: Sự Phát Triển Của Hữu Bộ Tiết III: Sự Phát Triển Của Kinh Lượng Bộ Tiết IV: Sự Phát Triển Của Đồng Diệp Bộ Sự Phát Triển Của Đại Thừa Tiết I: Bốn Bậc Long Tượng Của Đại Thừa Tiết II: Chư Pháp Thật Tướng Luận Tiết III: Các Luận Sư Thuộc Hệ Thống Thật Tướng Luận Tiết IV: A Lại Da Duyên Khởi Luận Tiết V: Các Luận Sư Thuộc Hệ Thống Duyên Khởi Luận Thiên thứ hai Chúng Sanh Trong Ba Cõi Tiết I: Tam Giới Tiết II: Tứ Sanh Tiết III: Thất Thú Tiết IV: Sắc Thân Của Hữu Tình Tiết V: Thọ Lượng Của Hữu Tình Tiết VI: Thọ Dụng Của Hữu Tình Thân Trung Hữu Và Sự Thọ Sanh Tiết I: Thân Trung Hữu Tiết II: Trạng Thái Lúc Vào Thai Tiết III: Trạng Thái Khi Ở Trong Thai Tiết IV: Sanh Về Ác Đạo Tiết V: Sanh Về Thiện Đạo Tiết VI: Nghiệp Duyên Thọ Sanh Thế Giới Quan Của Đạo Phật Tiết I: Tiểu Thế Giới Tiết II: Ba Luân Bao Bọc Tiết III: Chín Núi Tám Biển Tiết IV: Bốn Đại Bộ Châu Tiết V: Địa Ngục Tiết VI: Thiên Xứ Ở Núi Tu Di Tiết VII: Không Cư Thiên Cõi Đại Thiên Và Thời Kiếp Tiết I: Đại Thiên Thế Giới Tiết II: Kiếp Lượng Tiết III: Bốn Giai Đoạn Của Đại Kiếp Tiết IV: Ba Đại Kiếp Của Cõi Ta Bà Từ Ðức Thích Ca Đến Phật Di Lặc Tiết I: Phật Pháp Trong Ba Thời Kỳ Tiết II: Phật Pháp Trong Năm Thời Kỳ Tiết III: Những Lời Huyền Ký Về Thời Mạt Kiếp Tiết IV: Đức Từ Thị Và Hội Long Hoa Các Chủng Loại Thế Giới Tiết I: Uế Độ Và Tịnh Ðộ Tiết II: Tịnh Ðộ Phương Tây Tiết III: Tịnh Ðộ Phương Đông Tiết IV: Cõi Phật Mười Phương Tiết V: Thế Giới Sai Biệt Biển Thế Giới Hoa Tạng Tiết I: Phù Tràng Phật Sát Tiết II: Các Thế Giới Chủng Tiết III: Thế Giới Hải Liên Hoa Tạng Tiết IV: Nhân Duyên Các Thế Giới Hải Pháp Giới Tổng Luận Tiết I: Luận Về Bốn Pháp Giới Tiết II: Luận Về Y Chánh Tiết III: Luận Về Đồng Biệt Dị Kiến Tiết IV: Luận Về Cộng, Bất Cộng Biến Thiên thứ ba Xuất Pháp Ðiểm Của Ðạo Phật Tiết I: Vấn Ðề Khổ Trong Ðạo Phật Tiết II: Căn Bản Giải Thoát Của Ðạo Phật Tiết III: Ý Nghĩa Xuất Gia Của Ðạo Phật Tiết IV: Bản Hoài Ra Ðời Của Ðức Phật Phật Giáo Với Gia Ðình Tiết I: Lược Thuật Về Năm Thừa Tiết II: Bổn Phận Cha Con Tiết III: Bổn Phận Vợ Chồng Tiết IV: Bổn Phận Chủ Tớ Phật Giáo Với Xã Hội Tiết I: Ðạo Trị Nước Tiết II: Ðạo Thầy Trò Tiết III: Ðạo Bằng Hữu Tiết IV: Ðạo Mưu Sanh Khái Yếu Về Tam Quy Tiết I: Ý Nghĩa Tam Quy Tiết II: Danh Nghĩa Tam Bảo Tiết III: Yếu Ðiểm Về Việc Thọ Tam Quy Tiết IV: Chỗ Phi Quy Y Khái Yếu Về Ngũ Giới Tiết I: Những Ðiểm Thiết Yếu Về Ngũ Giới Tiết II: Nghi Thọ Năm Giới Và Tánh Tướng Tiết III: Lược Thuyết Về Việc Ðắc Giới Tiết IV: Tướng Phá Giới Yếu Nghĩa Về Thập Thiện Tiết I: Thế Nào Là Thiện? Tiết II: Biện Minh Về Nghĩa Thiện Tiết III: Mười Nghiệp Lành Tiết IV: Nhân Quả Của Thập Thiện Ăn Chay Tiết I: Ý Nghĩa Của Sự Ăn Chay Tiết II: Những Ngày Chay Tiết III: Lời Phật Dạy Về Sự Ðoạn Nhục Thực Tiết IV: Mấy Lời Khuyên Của Cổ Ðức Luân Hồi Và Nhân Quả Tiết I: Thuyết Luân Hồi Qua Phương Diện Sự, Lý Tiết II: Vài Chứng Nghiệm Về Thuyết Luân Hồi Tiết III: Ý Nghĩa Và Các Yếu Ðiểm Về Nhân Quả Tiết IV: Những Tương Quan Giữa Nhân Và Quả -o0o Ðôi Lời Phi Lộ Ba tạng Kinh-điển Phật-giáo gồm có đến vạn Trong ấy, Kim-ngôn Ðấng Ðiều-Ngự huyền-nghĩa chư Tổ, hàm ẩn Ðạo-lý thâm thúy vô biên Muốn du ngoạn bể Phật-pháp bao la, hay lên đỉnh non thánh-giáo để nhìn khắp nơi tầm mắt càn-khơnnhất-lãm, phải phí nhiều thời tâm lực, mà sống nhiều vướng bận ngày nay, làm Vì lẽ ấy, từ lâu bút giả có ý muốn gom góp phần tinh yếu thánh-giáo viết thành tập, để giúp vị mến đạo mầu Ðức Thế-Tơn, có hiểu biết khái quát pháp Phật Và ý định nầy thực từ năm 1963, nhân lúc sửa đảm nhận trường Phật-Học Huệ-Nghiêm Nội dung toàn tập PHẬT HỌC TINH YẾU sau gồm có nhiều thiên, thiên phân thành nhiều chương, chương bao hàm nhiều mục Ðó hệ thống phân biệt để duyệt giả dễ ghi nhận Ðiều đáng ý phần trích dẫn Kinh-luận đây, nghĩa lý khơng có tánh cách định Tại thế? Bởi giáo pháp thánh-nhân nói tùy thời tùy để dắt dìu, phá chấp Có thể lời thuyết giáo nầy thích hợp với khác khơng thích hợp, với thời gian trước tiện nghi song với thời không tiện nghi Cho nên vị tôn túc bảo: “Y theo Kinh giải nghĩa oan cho chư Phật ba đời, lìa Kinh chữ tức đồng với ma thuyết” Vậy chỗ thu thập người khéo học Phật không chấp Kinh, không bỏ Kinh, người đời bảo: “Khôn chết, dại chết, biết sống” Và người khéo học Phật đừng chấp lý bỏ sự, hay theo quên phần lý Về việc ý quên lời nầy, người tự thể hội, khơng thể nói hết “Trần chẳng tương quan, bể nương dâu mặc thay đổi Lịng khơng sở đắc, thông xanh mây trắng tự vui nhàn” Xin mượn hai câu nầy để chúc thành tựu duyệt giả sau đọc xong toàn tập PHẬT HỌC TINH YẾU Ngày 12-8-1965 Tỳ-khưu Thiền Tâm, tự Liên Du -o0o Thiên thứ Xã Hội Ấn Độ Trước Khi Phật Ra Đời Tiết mục: I Nguồn gốc dân tộc Ấn-Độ II Bốn thứ Phệ-Ðà III Sự diễn biến Phệ-Đà IV Bốn giai cấp xã hội Ấn-Độ Kinh sách tham khảo: Nhơn-Vương-Kinh-Sớ, Ấn-Độ-Phật-Giáo, PhậtHọc-Đại-Cương, Ấn-Độ-Phật-Giáo-Sử-Lược Đề yếu: Tiết thứ nhất, lược thuật di cư chủng tộc Nhã-Lỵ-An, sau thành dân Ấn-Độ, trải qua năm giai đoạn: Từ Trung-Á dời qua ĐôngNam-Á, từ Đông-Nam-Á vào Ca-Nhĩ-Bố, từ Ca-Nhĩ-Bố đến Ấn-Độ-Hà, từ Ấn-Độ-Hà xuống lưu vực sông Hằng, từ Hằng-Hà Nam-Ấn Tiết thứ hai, nói lý tưởng tôn-giáo dân tộc Ấn thời xưa, thể bốn kinh: Lê-Câu, Dạ-Du, Sa-Ma, A-Thát-Bà Phệ-Đà Tiết thứ ba, kể lại tình trạng biến đổi tư tưởng tôn-giáo dân tộc Ấn: từ Đa-thần qua Nhất-thần, từ Nhất-thần lần sang khu vực Triết-học theo ba thời đại: PhệĐà-Thiên-Thơ, Phạm-Thơ Áo-Nghĩa-Thơ Ấn-Độ-giáo thời thừa kế tư tưởng hệ thống nầy Tiết thứ tư, nói sai biệt bốn giai cấp: Bà-La-Môn, Sát-Ðế-Lỵ, Phệ-Xá, Thủ-Ðà-La Sự sai biệt nầy có liên quan đến lý tưởng tơn-giáo, dẫn khởi hai tư trào: hệ thống Phệ-Đà hệ thống phản Phệ-Đà Hai hệ thống nầy sản xuất nhiều giáo phái Ấn-Độ -o0o Tiết I: Nguồn Gốc Dân Tộc Ấn Độ Một tôn-giáo không luận cao siêu hay thâm thúy đến đâu, sản phẩm xã hội Là sản phẩm xã hội, tất nhiên tôn-giáo ảnh hưởng đến xã hội đồng thời chịu ảnh hưởng xã hội Đó điều khơng thể tránh Phật-giáo có lịch sử hai ngàn năm, đông tây truyền bá đến vài mươi nước Ngoài năm xứ Ấn-Độ, Phật-giáo gieo rắc nhiều ảnh hưởng nơi Trong gieo rắc ấy, qua thời đại, Phật-giáo lại tùy theo tình trạng xã hội địa phương mà có nhiều biến thái sắc Vì thế, muốn nói đến điểm xuất phát đạo Phật, khơng thể sâu vào bối cảnh lịch sử Ấn-Độ đương thời Trước độ bốn ngàn năm, dân tộc xưa Ấn-Độ giống người Nhã-Lỵ-An (Aryan) Chủng tộc nầy lấy nghề du mục để sinh sống Trước tiên họ cư trụ miền trung nguyên Á-Tế-Á, vượt qua dãy núi TínĐộ-Khố-Tư (Hindukush), dời xuống vùng đơng nam Á-Tế-Á Từ nơi đây, họ chia làm hai bộ, di chuyển phía tây nam vào xứ Ba-Tư (Iran); tiến thẳng phía đơng nam vào xứ Ca-Nhĩ-Bố (Kabul) lần xâm nhập miền Tây-bắc Ấn-Độ, đánh đuổi người xứ, chiếm lãnh vùng BằngXà-Bạch (Panjab Ngũ-Hà địa phương) thuộc thượng lưu Ấn-Độ hà (Indus) Sau đó, họ lại dọc theo dãy núi Tuyết (Hymalaya), vào lưu vực sông Hằng (Ganga, Gange) Cuộc di cư sau nầy, thuộc vào khoảng 1000 năm trước kỷ nguyên Trong mười vạn tụng Đại-sử-thi Ma-Ha-Bà-LaĐa (Mahàbhàrata), có nói rõ chiến tình trạng thời gian Cịn di chuyển tiếp tục Nam-Ấn, ước vào khoảng 500 năm trước kỷ nguyên Trong khoảng thời gian nầy, để ghi lại giao tranh thổ nhơn chủng tộc Nhã-Lỵ-An, người Ấn-Độ mượn cảnh động tác cá nhơn mà làm La-Ma-Diễn-Noa (Ramayana), gồm hai vạn bốn ngàn tụng -o0o Tiết II: Bốn Thứ Phệ Ðà Giữa thời kỳ chiếm lãnh Ấn-Độ hà, thuộc miền Tây-bắc Ấn, giống người Nhã-Lỵ-An gọi dân tộc Nhã-Lỵ-An Ấn-Độ Gặp nơi khí hậu ấm áp, thời tiết điều hòa, vật sản phong phú, dân tộc hưởng đời sống an nhàn, vui vẻ Vì thế, bầu trời man mác, với tượng nhựt, nguyệt, tinh tú, non, sơng, gió, mây, nước, lửa, họ có ý niệm tín thành sùng bái Đó lý người ta sáng tác thánhca nghi thức cúng tế thần-linh, để cầu cho đất nước gia đình tiêu tai, thêm phước Nghi thức nhiều khơng thể thơng thạo cả, phải có người chủ chốt việc tế tự Nhân sản xuất hạng Tăng-lữ, sau thành giai cấp Bà-La-Môn (Brahman) Bà-La-Môn, Trung-Hoa dịch Tịnh-hạnh Phạm-hạnh, cho phái tu hạnh Kinh-điển phái nầy gọi Phệ-Đà (Veda), Trung-Hoa dịch Minh-luận Trí-luận, có nghĩa: Kinh sách thuyết minh thật phát sanh trí huệ Kinh-điển đạo Bà-La-Mơn truyền lại có thứ: Lê-Câu Phệ-Đà (Rig-Veda): Trước tiên, dân tộc Ấn-Độ sùng bái ca ngợi tượng tự nhiên vật Lần lần họ tin tưởng tượng có thần linh làm chủ Các thần linh có tính cách đạo đức, có quyền thưởng phạt gian Đồng thời lại hàm dưỡng tư tưởng triết học, họ dung hợp lại, chế tác kinh Lê-Câu Phệ-Đà LêCâu Phệ-Ðà, Trung-Hoa dịch Tán-Tụng-Minh-Luận Thọ-Minh Nội dung kinh nầy gồm ca tán có tính cách thần thoại, bao hàm nhiều tư tưởng vũ trụ nhân sinh quan Trong lại có biên tập thuật dưỡng sanh, dạy phương pháp làm cho người dung sắc thường tươi trẻ, mạng sống lâu dài Tư tưởng Lê-Câu Phệ-Ðà tư tưởng mở đầu cho văn minh triết học Ấn-Độ sở để khai triển cho trào lưu tư tưởng hậu lai Dạ-Du Phệ-Ðà (Yajur Veda): Từ nơi ca ngợi tự nhiên vật tin tưởng thần linh, người ta lại bày nghi thức thờ phụng cúng tế Đây nguyên nhân sản xuất kinh Dạ-Du Phệ-Ðà Dạ-Du Phệ-Ðà, Trung-Hoa dịch Tế-Tự-Minh-Luận, gọi tắt Tự-Minh Nội dung Kinh-điển nầy, phần nhiều trích dẫn Lê-Câu Phệ-Ðà, lấy tán tụng mà chế tác Trong ấy, việc biên tập nghi thức cúng tế, lại có ghi chép văn để tế tự mùa Xét qua từ Lê-Câu Phệ-Ðà, Da-Du Phệ-Ðà, người ta nhận thấy tôn-giáo thời đa mà kiêm sắc thái thần, lại xen tạp tư tưởng môn triết học Sa-Ma Phệ-Ðà (Sàma Veda): Để cho tán ca tiện lợi, bổ túc phần nghi lễ thêm hoàn bị, người ta lại sáng chế kinh Sa-Ma Phệ-Ðà Kinhđiển nầy trích dẫn phần tụng văn Lê-Câu Phệ-Ðà mà làm Sa-Ma Phệ-Ðà, Trung-Hoa dịch Ca-Vịnh-Minh-Luận, gọi Bình-Minh Trong đó, ngồi ghi chép nghi lễ, âm nhạc, luật lệ xử đốn, lại có giảng dạy mơn bốc tốn binh pháp đồ trận Căn theo ba kinh Phệ-Đà đây, cúng thần, người ta dùng vị tế tăng riêng biệt A-Thát-Bà Phệ-Ðà (Atharva Veda): Về sau, có kẻ lại tập hợp thuật cổ truyền, người đời tin tưởng, viết kinh A-Thát-Bà Phệ-Ðà A-Thát-Bà Phệ-Ðà, Trung-Hoa dịch Nhương-Tai-Minh-Luận, gọi Thuật-Minh Trong ấy, người ta ghi chép để cầu phước, tiêu tai Ngoài ra, Kinh-điển nầy có dạy y phương nhiều dị thuật Bốn thứ kinh đây, gọi chung Tứ-Phệ-Ðà thánh-điển Đó hệ thống tư tưởng thời xưa Ấn-Độ -o0o Tiết III: Sự Diễn Biến Của Phệ Ðà Từ Tứ-Phệ-Ðà thánh-điển thành lập, chủng tộc Bà-La-Môn chiếm địa vị tối cao xã hội, thành giai cấp Tăng-lữ Họ khơng cịn hoạt động hướng ngoại trước, mà có sống trầm tư, hướng nội, bảo thủ truyền thuyết tán tụng, nghi thức cúng tế theo xưa Các Tăng-lữ lại thẩm định câu văn, ý nghĩa kinh Phệ-Ðà, giải rộng thêm ra, gây thành học phong phiền tỏa thần bí Đồng thời hình thức tơn-giáo, hành nghi tăng thêm phần bí mật Khi giáo lý rộng, suy biện sâu, nghi thức phiền, địa vị giai cấp Bà-La-Mơn bền vững Do văn học, đạo đức xã hội, nằm yên nếp cũ, dường trạng thái khó nỗi chấn hưng Tuy nhiên, cảnh đời vơ thường, nguồn tư tưởng nhân loại theo thời gian mà biến đổi Từ giai cấp Tăng-lữ thành lập, khoảng 600 năm trước kỷ ngun, phân tích kỹ, chia học thuyết Bà-La-Môn giáo thành ba thời đại: Thời đại Phệ-Ðà-Thiên-Thơ (Veda): Thời đại nầy khởi thủy từ bốn mươi Lê-Câu Phệ-Ðà vừa sáng tác, lúc dân tộc Nhã-Lỵ-An di cư xuống Ấn-Độ-hà, vào khoảng 2500 - 1000 năm trước kỷ nguyên Trong thời gian nầy, giáo đồ Bà-La-Môn thiên sùng bái cúng tế, hình thức phần chánh thuộc Đa-thần-giáo Họ có ba cú thoại (luận điệu): PhệÐà thiên thơ (sách Trời), Bà-La-Môn chủng tộc cao quí nhân loại, tế lễ vạn Những tư tưởng trên, truyền lại thời gian lâu xa sau Cho đến Phật giáng sinh, số đơng giáo đồ Bà-La-Mơn cịn bảo thủ lấy quan niệm cũ Nhưng chủ nghĩa chun chế, họ khơng thể trói buộc lịng người tình đổi Hơn nữa, lúc giáo đồ Bà-La-Môn kiêu xa, họ khơng thể trì cách hữu hiệu tín ngưỡng đạo xã hội Thời đại Phạm-Thơ (Brahmana - Thần-học-thơ): Thời đại nầy vào khoảng 1000 - 800 năm trước kỷ nguyên, lúc dân tộc Nhã-Lỵ-An Ấn-Độ di chuyển phía Ðơng Nam, chiếm lãnh khu vực đồng phì nhiêu bờ sơng Hằng, lấy nghề canh nơng làm mục tiêu Hình thức Phệ-Ðà xưa thiên Đa-thần-giáo, việc tế lễ nặng nề, phiền phức Đến thời gian nầy, dân chúng sanh chán nghi thức nghiêm cách Vì thế, vị thần, người ta chọn lấy vị quan trọng để làm trung tâm tín ngưỡng Ba vị thần phổ thông Phạm-Thiên (Brahma), Tỳ-Nựu-NoaThiên (Visnu) Thấp-Bà-Thiên (Civa) Thế đối tượng tín ngưỡng bắt đầu chuyển lần từ Đa-thần-giáo sang Nhất-thần-giáo Về mặt tư tưởng, từ Kinh-điển Phệ-Ðà suy diễn rộng thêm, giáo lý Bà-La-Mơn đượm vẻ thần bí; người ta gọi học thuyết Bà-la-manoa, tức Phạm-thơ Phạm-thơ sách thích thuyết minh kinh PhệÐà Phần chủ yếu sách nầy, rút tài liệu Tứ-Phệ-Ðà thánh-điển, suy diễn sâu rộng đến chỗ u vi, hồn tồn có tính cách thần học Tư tưởng triết học Phạm-thơ tiến triển theo thứ tự ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, Phạm (Brahma) vị thần tối cao, trước tiên tạo trời đất, đến Thái-dương thần, Phong thần, Hỏa thần người vạn hữu Vì Phạm có hiệu Sanh-chủ (Prajapati) Giai đoạn nầy thiên quan niệm sáng tạo, lấy thần Sanh-chủ làm trung tâm điểm Giai đoạn thứ hai, Phạm Đại-ngã (Svayambhu), thể vũ trụ, có tính cách tuyệt đãi độc tồn Giá trị Phạm đứng hai phương diện: Một mặt trì chất khơng biến động nó; mặt khác lại hoạt động theo hai yếu tố Danh (Nama) Sắc (Rupa) để mở mang vạn hữu Giai đoạn nầy thiên quan niệm bất biến, lấy Đại-ngã làm trung tâm điểm Giai đoạn thứ ba, Phạm Tự-ngã (Atman) Phạm Tự-ngã tên khác nhau, thể Sở dĩ có tên khác thế, Tự-ngã suy lý triết học, định cho nguồn gốc mn vật; cịn Phạm khảo sát thần học, định cho tự tánh muôn vật Tự-ngã thuộc phương diện tâm lý (linh hồn), Phạm thuộc phương diện vũ trụ (linh tánh) Căn vào phương diện tâm lý linh hồn bất diệt, ... Pháp Ðiểm Của Ðạo Phật Tiết I: Vấn Ðề Khổ Trong Ðạo Phật Tiết II: Căn Bản Giải Thoát Của Ðạo Phật Tiết III: Ý Nghĩa Xuất Gia Của Ðạo Phật Tiết IV: Bản Hoài Ra Ðời Của Ðức Phật Phật Giáo Với Gia... gom góp phần tinh yếu thánh-giáo viết thành tập, để giúp vị mến đạo mầu Ðức Thế-Tơn, có hiểu biết khái quát pháp Phật Và ý định nầy thực từ năm 1963, nhân lúc sửa đảm nhận trường Phật- Học Huệ-Nghiêm... chư Phật ba đời, lìa Kinh chữ tức đồng với ma thuyết” Vậy chỗ thu thập người khéo học Phật không chấp Kinh, không bỏ Kinh, người đời bảo: “Khôn chết, dại chết, biết sống” Và người khéo học Phật