- Cảm nhận đợc tình yêu trong sáng, dũng cảm vợt lên hận thù dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.. HS tổ chức lại kiến thức trong Tiểu dẫn để trả lời, GV bổ sung thêm những thông tin về thờ
Trang 1Tiết 65-66: Văn
Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét) Sếch- xpia
I Kết quả cần đạt
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích
- Cảm nhận đợc tình yêu trong sáng, dũng cảm vợt lên hận thù dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Hiểu và trân trọng sức mạnh của tình yêu chân chính
II Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học chủ yếu :
1 Phơng pháp : phát vấn, thảo luận nhóm
2 Phơng tiện : SGK Ngữ văn 11
III Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ: Diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài.
B Bài mới:
Dẫn vào bài: Thời đại Phục Hng đợc coi là "bớc ngoặt tiến bộ vĩ đại nhất từ trớc
đến bấy giờ loài ngời cha từng thấy" Đó là thời kì lịch sử, một bớc chuyển mình từ đêm trờng Trung cổ sang thời kì cận đại T bản (thế kỉ XV, XVI), một thời lên án những gì kìm hãm tự do của con ngời đấu tranh cho quyền sống và quyền hạnh phúc của con ngời Đây
là một thời kì đợc đánh dấu với hàng loạt những tên tuổi nh: Lêônađvanhxi, Xecvantec,
Đantê, và không thể không nhắc đến U.Sêchxpia
Anh (chị) hãy dựa vào phần Tiểu
dẫn để giới thiệu về tác giả U
Sếch-xpia
HS tổ chức lại kiến thức trong Tiểu dẫn
để trả lời, GV bổ sung thêm những
thông tin về thời đại, nghệ thuật kịch và
tóm tắt phần phát biểu của học sinh :
GVTT: Văn hóa Phục hng đợc coi là
một bớc tiến kì diệu của con
ng-ời.Chính thời đại ấy đã thổi một luồng
sinh khí mới cho tâm hồn của
Sếch-xpia, giúp ông, bằng tài năng và sự nỗ
lực của bản thân, vơn mình lớn dậy nh
một ngời khổng lồ văn hoá toả ánh
sáng rực rỡ trên văn đàn
Gv cung cấp thêm những kiến thức về
Sêchxpia: Con đờng tìm đến với nghệ
thuật của ông, và giải thích rõ hơn về
tầm vóc "khổng lồ" của tác giả này
I.Tiểu dẫn.
1 Thời đại Phục h ng Tây Âu
- Phong trào Phục hng (cốt lõi là chủ nghĩa nhân
văn): giải phóng t tởng tình cảm của con ngời khỏi mọi sự kìm kẹp và trói buộc của giáo hội phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp, cao quý của con ngời Đây là thời kì đợc coi là " một bớc ngoặt tiến
bộ vĩ đại nhất của con ngời từ trớc đến giờ loài ngời cha từng thấy"
2 Tác giả:
* Cuộc đời
U Sếch-xpia (1564 1616), là nhà thơ, nhà viết
kịch thiên tài, một ng“ng ời khổng lồ” của nớc Anh và
nhân loại thời kì Phục Hng
+ Ông đợc sinh ra tại thị trấn Xtơ-rét-phớtôn Ê-vơn, miền tây nam nớc Anh trong một gia đình bình dân
+ Tài năng của Sếch-xpia gắn liền với quá trình lao
động miệt mài không mệt mỏi của bản thân Ông chủ yếu tự học để thành tài 14 tuổi không đợc theo chơng trình học vì gia đình sa sút Năm 1585,
Trang 2GV: Dựa vào sách giáo khoa em hãy
nêu những đặc điểm chính về nội dung
và nghệ thuật trong những sáng tác của
Sêchxpia
Pv: Dựa vào sách giáo khoa, em hãy
nêu những giá trị trong những sáng tác
của Sêchxpia?
chàng thanh niên Sếch-xpia đã đến Luân Đôn với
đôi bàn tay trắng và một trái tim nhiệt tình, hăm hở
Ông đã kiếm sống bằng nhiều nghề, gắn bó cùng rạp kịch cha phải với t cách một tác giả mà bắt đầu
từ chân giữ ngựa, soát vé, nhắc vở, làm diễn viên, cuối cùng mới là cầm bút
+ Tầm vóc của con ngời “ngkhổng lồ” ấy hiện ra ở kết quả mà ông để lại cho đời : 37 vở kịch gồm kịch lịch sử, bi kịch, hài kịch, phần lớn là những kiệt tác của nhân loại Ngoài ra còn phải kể đến các bản tr-ờng ca,trăm rỡi bài thơ xonnê cũng rất nổi tiếng của
ông
* Giá trị tác phẩm:
- Nội dung: Tác phẩm của Sếch-xpia là tiếng nói của lơng tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la, của niềm tin bất diệt vào khả năng hớng thiện và khả năng vơn dậy để khẳng định cuộc sống của con ngời
- Nghệ thuật: tác phẩm của ông thể hiện tài năng tạo dựng và dẫn dắt hành động kịch, điển hình hoá nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ông đợc các nhà nghiên cứu đánh giá là giáo s của ngôn ngữ Anh
GV gọi 1 HS đọc phần Tóm tắt
cốt truyện, giới thiệu khái quát giá trị
nội dung và nghệ thuật tác phẩm
(SGK)
GV yêu cầu :
Anh (chị) hãy nêu vị trí của đoạn
trích và tóm tắt sơ lợc nội dung phần
tr-ớc trích đoạn này
II Vở kịch Rô mê-ô và Giu-li-ét, vị trí của đoạn trích
+ Vở kịch đợc sáng tác vào khoảng 1594 1595, là
vở bi kịch đầu tay của Sếch-xpia, gồm 5 hồi bằng thơ xen lẫn văn xuôi
+ Cốt truyện kịch xuất phát từ một câu chuyện có thật về mối hận thù giữa hai dòng họ tại Italia thời trung cổ đã trở thành đề tài của một số tác giả trong
đó có truyện văn xuôi của nhà thơ trẻ ngời Anh là Actơ Bruc (xuất bản 1562) Kế thừa từ cốt truyện
cũ, bằng tài năng lớn, Sếch-xpia đã thổi vào tác phẩm những khát vọng mới của thời đại Ngay từ khi ra đời vở kịch đã nhận đợc sự chào đón nồng nhiệt của công chúng
Trang 3+ Đoạn trích thuộc hồi II, cảnh 2 của vở kịch.
GV dẫn dắt và yêu cầu Trong đêm dạ
hội hoá trang tại nhà Ca-piu-lét,
Rô-mê-ô đã choáng váng, bàng hoàng bởi
mũi tên của thần tình yêu khi lần đầu
tiên chàng bắt gặp Giu-li-ét Tình yêu
bùng lên mãnh liệt Ngay trong đêm ấy,
Rô-mê-ô quay trở lại vờn nhà
Ca-piu-lét, leo lên bờ tờng đối diện phòng ngủ
của Giu-li-ét, đúng lúc Giu-li-ét cũng
ra đứng bên cửa sổ thổ lộ lòng mình
Thế là tình yêu đi tìm tình yêu nh cậu
học sinh đợc rời sách vở.
Đoạn trích có 16 lời thoại, 6 lời
thoại đầu có gì khác biệt ? Hình thức
của các lời thoại đó là gì ? Tại sao 6 lời
thoại liên tiếp cùng một hình thức nh
vậy không làm cho ngời nghe cảm thấy
đơn điệu, nhàm chán ?
III Tìm hiểu đoạn trích.
1 Bố cục đoạn trích:
Điểm khác biệt của 6 lời thoại đầu là nhân vật
dù nói to trên sân khấu có hai ngời cũng chỉ là tự
mình nói với nói với bản thân Các nhân vật nói về nhau, chứ không phải nói với nhau 10 lời thoại còn
lại có hỏi đáp, trao lời nhận ý mới là lúc thực sự
đối thoại bắt đầu
Những lời nói của Rô-mêô và Giu-li-ét trong phần đầu đoạn trích chính là độc thoại nội tâm Đó
là tiếng thổ lộ chân thật của hai trái tim đợc nói to lên trong không gian ớc lệ sân khấu kịch (nói to để khán giả hiểu điều nhân vật đang suy nghĩ, ao ớc ; giả định là nhân vật kia không nghe thấy)
+ Sức mạnh của độc thoại nội tâm là giãi bày, thổ lộ chân thành những điều nhân vật nghĩ ngợi, mong muốn, hé mở cho ngời đọc thấy dòng tâm t xáo động, những cảm xúc yêu đơng rạo rực nh nụ hoa mới hé chào đón bình minh ái tình đã tạo nên men say rạo rực, phấn chấn, khát khao, bồn chồn trong tiếng lòng của Rô-mê-ô say đắm Tình yêu cũng làm cho ngời thiếu nữ trở nên chín chắn trong những dằn vặt, lo lắng và thao thức không yên Và vì thế dù nói với mình nhng lời độc thoại nội tâm không đơn điệu bởi sức mạnh lôi cuốn của nhiệt
tình yêu đơng, bởi lực hấp dẫn tình yêu đang hút
ngôn từ của mỗi ngời hớng đến nhau
GV hớng dẫn HS phân tích tâm trạng
của các nhân vật biểu hiện qua độc
thoại nội tâm :
Pv: Theo em, vì sao Rômêô lại so sánh
ngời tình của mình với mặt trời Sự so
sánh này có hợp lí không?
->Cách so sánh cũng rất hợp lí
Ng-ời yêu nhau thờng tìm đến những
nguồn sáng vĩnh hằng của vũ trụ với
a.Nhân vật Rô mê ô :
* Những nỗi niềm muốn ngỏ
- Không gian thổ lộ tâm tình của các nhân vật là
bầu trời đêm thanh tĩnh có “ngmảnh trăng thiêng liêng kia đơng dát bạc trên những ngọn cây trĩu quả ,” một thiên nhiên rất thơ mộng, trữ tình, chở che cho
đôi lứa
-Trong không gian ấy mặt trời Giu-li-ét hiện ra
khiến trăng lập tức trở nên héo hon, nhợt nhạt, xanh
Trang 4nhiệt tình, tin tởng tình yêu cũng bất tử
và cao đẹp nh vậy
- Mặt trời gọi bình minh thức dậy
sau đêm dài, phải chăng điều đó thật
giống với tâm trạng của Rô-mê-ô trong
lúc này
->Và nếu nói mặt trời là hình ảnh của
sự toàn thắng, của sức mạnh tơi sáng,
của ngày mới nảy nở xanh chồi, thì quả
thực đi hết đoạn trích và cả tác phẩm,
chúng ta thấy nó đã tiếp thêm sức mạnh
cho Rô-mê-ô
Pv: Thái độ của Rômêô với hình ảnh
mặt trăng nh thế nào? Gv cung cấp
thêm kiến thức về quan niệm của thời
Phục hng về mặt Trăng
xao Dới con mắt của chàng trai si tình, Giu-li-et là mặt trời là ánh sáng của vầng dơng rực rỡ
- Những lời nói của chàng về Mặt trăng còn giúp chúng ta hiểu vì sao chàng từ chối ví ánh sáng
ấy cho ngời mình yêu Theo thần thoại La Mã, Trăng là nữ thần Đi-a-na sống trinh bạch suốt đời Nhng Rô-mê-ô đang rạo rực khát vọng yêu đơng, thứ tình yêu trần thế của con ngời thời Phục Hng chứ không phải tình yêu mà thợng đế ban phát, làm
sao lại có thể đồng tình với thứ ánh sáng “ngđồng cốt, xanh xao, nhợt nhạt” ấy.
GV hớng dẫn HS phát hiện, nhận xét
về các hình ảnh so sánh :
Anh (chị) hãy nhận xét về những
hình ảnh mà Rô-mê-ô dùng để thể hiện
vẻ đẹp của nàng Giu-li-ét Những hình
ảnh đó liệu có cho thấy tình yêu theo lí
tởng của thời đại Phục Hng ?
HS trả lời :
Với Rômêô thì hai điểm sáng quyến
rũ nhất trên khuôn mặt nàng là đôi mắt
nàng và đôi gò má của nàng
- Nàng Giu-li-ét, mặt trời phơng đông đã hiện lên qua ánh mắt chiêm ngỡng đắm say của Rô-mê-ô với tất cả vẻ đẹp của nó Đó là cái đẹp chói loà, đầy
ánh sáng “ngCảm hứng” Giu-li-ét là mặt trời quả thực
đã đi suốt mạch độc thoại của Rô-mê-ô và hiện ra trong một loạt những so sánh táo bạo
+ Đôi mắt nàng có thể thay thế cho "hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời" Và ánh sáng của đôi mắt ấy tởng chừng nh có thể đẩy lùi bóng đêm "cặp mắt nàng trên bầu trời sẽ rọikhắp không gian một làn
ánh sáng tng bừng đễn nỗi chim chóc sẽ lên tiếng hót vang và tởng đêm đã tàn".
+ Vẻ đẹp rực rỡ của đôi gò má nàng "làm cho các vì tinh tú phải hổ ngơi", nh ánh sáng ban ngày làm cho "đèn nến phải thẹn thùng".
=> Khuôn mặt của Giuliet cái gì cũng đẹp, cũng
Trang 5hấp dẫn, cuốn hút chàng trai trẻ Từ đó, một khát vọng mãnh liệt rất trần thế đã bùng cháy trong lòng
Rômêô :"Kìa nàng tì má lên bàn tay! Ôi! Ước gì ta
là chiếc bao tay, để đợc mơn trớn gò má ấy!"
GVTT: Tất cả vẻ đẹp của nàng
Giuliet đợc nhìn qua con mắt của kẻ
đang say mê nàng Tình yêu đã chắp
cánh cho trí tởng tợng của Rômêô thêm
bay bổng khiến cho ngời tình của
chàngvốn đã đẹp lại càng đẹp hơn, đẹp
đến độ tuyệt mĩ
Pv: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ
của Rômêô?
- Lời độc thoại thứ 2: Rômêô với cảm xúc của một con ngời đang yêu, từ trong vờn tối nhìn lên, thấy Giuliet nh "nàng tiên lộng lẫy" đang tỏa ánh hào quang" trên đầu chàng, "nh một sứ giả nhà trời,
đang cỡi những ánh mây lững lờ lớt nhẹ trên không trung"
Ta có thể nhận thấy ngôn ngữ của Rômêô mang đậm chất thơ Đó là những lời tràn đầy cảm xúc đợc diễn đạt qua những từ ngữ kiểu cách, sang trọng, những câu cảm thán liên tiếp, qua những hình ảnh đợc tạo ra từ trí tởng tợng phóng khoáng bay bổng đến mức cờng điệu hóa Nhng đó lại là ngôn ngữ chân thật của tình yêu
* Những lời đối thoại
Trớc nỗi băn khoăn của Giu-li-et về tên họ chàng Rômêô, thái độ của Rômêô thật đơn giản, nhẹ nhàng: Chàng sẵn sàng từ bỏ tên họ để đợc là
ngời yêu của nàng "chỉ cần em gọi tôi là ngời yêu, tôi sẽ thay tên đổi họ; từ nay tôi sẽ không bao giờ
là Rômêô nữa" Thậm chí để ngời yêu khỏi bận tâm, chàng còn thù ghét tên mình:"Nàng tiên yêu quý của tôi ơi, tôi thù ghét tên tôi, vì nó là kẻ thù của em Nếu chính tay tôi đã viết tên đó, thì tôi sẽ
xé nát nó ra"
=> Thái độ ấy không đơn giản là sẵn sàng xóa
bỏ một danh từ riêng, mà là sẵn sàng từ bỏ gia đình, dòng họ, huyết thống- những vật cản vô nghĩa đối với mối tình của mình, để theo tiếng gọi của tình yêu Đó là tình yêu đợc nhận thức từ một con ngời can đảm, dám đấu tranh cho quyền hởng tự do và hạnh phúc
- Khi Giu-li-ét ngạc nhiên về sự có mặt của chàng trong vờn nhà Capiulet, Rô mê ô đã đa ra những lí do thuyết phục .Chàng có mặt ở đây là
Trang 6nhờ đôi cánh của tình yêu, nhờ sức mạnh vô địch
của tình yêu "tôi vợt đợc tờng này là nhờ đôi cánh nhẹ nhàng của tình yêu; mấy bức tờng đá làm sao ngăn đợc tình yêu; mà cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm; vậy ngời nhà em sao ngăn nổi tôi".
- Chàng có mặt ở đây mà không sợ bị ngời nhà Capiulet giết, bởi chàng đã chết trong tình yêu chứ
không phải là thù hận giữa hai dòng họ "Em ơi! ánh mắt của em còn nguy hiểm cho tôi hơn hai chục lỡi kiếm của họ; em hãy nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại gì lòng hận thù của họ nữa đâu".
GV gợi dẫn và đặt câu hỏi
Nếu Rô mê ô say đắm chảy tràn suy
t trong mạch độc thoại miên man, bay
bổng đầy cảm xúc thì lời thoại đầu tiên
của Giu-li-ét lại ngắn đến mức bất ngờ
Chỉ có 2 tiếng : Ôi chao ! “ng ”
Anh (chị) đọc đợc những cảm xúc
gì qua hai tiếng Ôi chao !“ng ” nàng
Giu-li-ét bất thần thốt lên từ cái bao lơn
nhuốm ánh trăng đó trên sân khấu
kịch ?
HS tởng tợng tái tạo, nhập thân để
phát hiện cảm xúc thầm kín trong lòng
nhân vật :
b.Nhân vật Giu-li-ét
* Những nỗi niềm muốn ngỏ
Ôi chao còn gợi ấn tợng một tiếng thở dài mang
dáng vẻ lo âu
Ôi chao
“ng !” còn thấp thoáng sự băn khoăn không biết Rô-mê-ô có yêu mình thật không Bởi vậy khi biết Rô -mêô đang đứng nghe mình thổ lộ trong đêm vắng, Giu -liét đã hỏi một câu tởng nh
thừa
“ng ” mà lại rất quan trọng với nàng khi ấy “nganh
ơi, và tới làm gì thế ?” Nàng cần phải đợc trái tim
ấy chính thức khẳng định sức mạnh nào đã đa nó
đến khu vờn này Thêm nữa, với một ngời đang khao khát, đầy tâm trạng nh Rô-mê-ô, từ cảm thán
đó càng thôi thúc chàng muốn đợc nghe nàng nói,
nh ngời đi trên sa mạc khao khát đợc uống dòng
n-ớc mát lành mà mạch nn-ớc mới chỉ chớm hé lộ bởi một bóng cây
GV hỏi : Ôi, Rô-mê-ô, chàng“ng
Rô-mê-ô ! Sao chàng lại là Rô-mê-ô
nhỉ ? ” Điều gì đã khiến Giu-li-ét băn
khoăn về tên họ của ngời mình yêu ?
Giu-li-ét đã làm thế nào để tự “nggỡ
rối” lòng mình? Từ đó em có nhận xét
gì về cách thể hiện tâm trạng hai nhân
vật chính của tác giả Sếch-xpia ?
Trong đoạn trích nhân vật Giuliet đã 2 lần bộc
lộ cảm xúc và đều hớng tới một chủ đề, đó là tên họ của chàng Rômêô
+ Rô-mê-ô, Rô-mê-ô, mỗi thanh âm vang lên
trong trái tim Giu-li-ét không phải chỉ có hạnh phúc ngọt ngào mà chất chứa đầy nỗi băn khoăn Bởi lẽ cái tên Rô-mê-ô gắn liền làm một với Môn-ta-ghiu
Và Môn-ta-ghiu là cái gì nhỉ ? Với cha mẹ nàng và
Trang 7HS trả lời :
Pv; Em có nhận xét gì về cảm xúc
của Giuliet?
Những suy t cảm xúc của Giuliet
cũng mãnh liệt và cao thợng nh Rômêô,
nhng đợc nói ra với những lời lẽ tự
nhiên giản dị, cụ thể và thiết thực hơn
Nàng không ca ngợi vẻ đẹp của Rômêô
mà tự tin vào tình cảm của mình, nên
nói những lời nhắn nhủ kêu gọi tình
yêu và sự dũng cảm của Rômêô để có
đợc nàng
những ngời trong dòng họ nàng, tên đó là một mối thù truyền kiếp chẳng từng suýt nữa bùng phát ngay trong đêm hội đó , nếu nh không vì Rô-mê-ô lịch sự trang nhã và ngài Ca-piu-lét không muốn làm hỏng buổi dạ hội nhân dịp con gái cng 14 tuổi
- Tuy còn ít tuổi nhng Giu-li-ét đã lờ mờ hiểu ra rằng trở ngại đối với mối tình của mình là sự hận thù của hai dòng họ Nhng với tâm hồn trong trắng của nàng, nàng nhận thức việc này cũng đơn giản, nhẹ nhàng nh Rômêô, nghĩa là chỉ cần có tình yêu thì mọi việc sẽ đợc giải quyết "Rômêô khớc từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng", hoặc chính nàng "sẽ không còn là dòng họ Capiulet nữa" bởi vì
"cái tên ấy có ý nghĩa gì đâu?"
=> Quan niệm sâu sắc về bản chất của tình yêu: tình yêu là ở bản chất nội tại chứ không phải là bề ngoài Với ý nghĩa đó, Giu-li-et đa hớng lòng mình tới ngời yêu mà nhắn gửi:"Rômêô chàng ơi, chàng hãy vứt bỏ tên chàng đi, chàng hãy mang tên họ ấy,
nó đâu phải là xơng thịt chàng, đổi lấy cả em đây?"
* Những lời đối thoại: Tập trung vào 2 chủ đề
là Giuliet nhận ra Rômêô và lo lắng cho tính mạng của chàng
- Khi nghe thấy tiếng có ngời thù ghét họ tên của mình, Giuliet nhận ra đó là Rômêô :"Chẳng phải là anh Rômêô, và là dòng họ Môntagiu đó
-?"=> Đó là lần đầu tiên họ nói chuyện với nhau sau lần gặp gỡ tại đêm dạ hội vậy mà Giuliet đã nhớ cả tên họ của Rômêô, nó là một minh chứng cho sự thiện cảm của nàng đối với chàng Thậm chí nàng còn nhận ra Rômêô khi nghe thấy giọng nói của chàng:"Tai tôi cha nghe trọn một trăm tiếng thốt ra
từ miệng đó ra mà tôi đã nhận ra tiếng ai rồi?"
- Khi Rômêô bằng xơng bằng thịt xuất hiện thì mối quan tâm của nàng là sự hiện diện của chàng ở nơi nguy hiểm đến tính mạng của chàng "nơi tử
địa họ sẽ giết chết anh" Điều sâu kín trong lòng
Trang 8nàng muốn bày tỏ đó là không muốn Rômêô gặp nạn :"Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi
đây".".=> Sự quyết tâm đồng lòng để bảo vệ cho tình yêu chân chính
GV đặt vấn đề : Vậy thế nào về nhan
đề trích đoạn : Tình yêu và thù hận ?
HS suy nghĩ, trả lời, GV gợi ý : Tình
yêu trong đoạn trích có xung đột với
thù hận ? Tình yêu trong đoạn trích vợt
lên thù hận ?
Trong đoạn trích tình yêu không mâu thuẫn với hận thù Hận thù là hoàn cảnh thử thách phải vợt qua Cả hai đều ý thức đợc sự thù hận đó, song nỗi
lo chung là lo họ không đợc yêu nhau, họ không có
đợc tình yêu của nhau Hận thù đợc nhắc tới không phải để khơi dậy, để khoét sâu mà chỉ để hớng tới
cổ vũ sức mạnh bớc qua Đến lời thoại thứ 16 có thể nói mọi việc đã đợc giải quyết xong để nhờng sân
khấu kịch cho những lời thề nguyền, hẹn ớc."Dới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền"
GV nêu câu hỏi tổng kết: Theo
em qua đoạn trích Sếch-xpia muốn cổ
vũ, khẳng định điều gì? Điều đó đã đợc
tác giả thể hiện bằng những đặc sắc
nghệ thuật gì ?
HS khái quát nội dung, nghệ thuật
của đoạn trích
III.Tổng kết
+ Từ tình yêu vợt lên thù hận của đôi trẻ, tác giả
ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của tình ngời, tình đời theo lí tởng của chủ nghĩa nhân văn
+ Đoạn trích cho thấy tài năng thể hiện tâm trạng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ của tác giả Sếch-xpia