1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HÓA 9 - HKI - Q.TB - TPHCM

2 3,5K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Trình bày phương pháp hĩa học và viết phương trình phản ứng để nhận biết từng kim loại.. Dụng cụ, hĩa chất xem như cĩ đủ.. BÀI TỐN 3,0 điểm Cho 20,8 gam Bari clorua BaCl2 tác dụng vừa đủ

Trang 1

ĐỀ CHÍNH THỨC

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẬN TÂN BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN HĨA HỌC - LỚP 9, NĂM HỌC 2013 – 2014

Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

A LÝ THUYẾT (7 điểm)

Câu 1(3,0 điểm)

Viết phương trình hĩa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:

Al (1)

  Al2O3  (2) AlCl3  (3) Al(OH)3  (4) Al2O3  (5) Al (6)

  AlCl3

Câu 2(2,0 điểm)

Mơ tả hiện tượng xảy ra và viết phương trình hĩa học minh họa khi:

a) Cho một đinh sắt sạch vào dung dịch đồng (II) sunfat

b) Dẫn khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vơi trong (dư)

Câu 3(2,0 điểm)

Cĩ ba kim loại là nhơm, bạc và sắt Trình bày phương pháp hĩa học và viết phương trình phản ứng để nhận biết từng kim loại (Dụng cụ, hĩa chất xem như cĩ đủ )

B BÀI TỐN (3,0 điểm)

Cho 20,8 gam Bari clorua BaCl2 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch axit sunfuric H2SO4

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra Nếu cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng quỳ cĩ màu gì? Tại sao?

b) Tính khối lượng chất kết tủa

c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 đã dùng

(Cho biết : Ba = 137 ; O = 16 ; H =1 ; Cl = 35,5 ; S = 32 )

-HẾT -PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

Trang 2

TỔ PHỔ THÔNG

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC LỚP 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014

A LÝ THUYẾT: ( 7 điểm)

Câu 1 (3đ)

(1) 4Al + 3O2 t0

  2Al2O3

(2) Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2O

(3) AlCl3 + 3NaOH   Al(OH)3 + 3NaCl

(4) 2Al(OH)3

0

t

  Al2O3 + 3H2O (5) 2Al2O3 dpnc

criolit

   4Al + 3O2 (6) 2Al + 3Cl2 t0

  2AlCl3

Câu 2 (2đ)

a) Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu

Hiện tượng: một phần sắt bị hòa tan, dung dịch chuyển dần từ

màu xanh lam sang lục nhạt, xuất hiện kim loại màu đỏ bám lên

đinh sắt

b) CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O

Hiện tượng: nước vôi trong hóa đục

Câu 3 (2đ)

- Dùng dd kiềm để nhận biết Al (có khí H2 bay ra )

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dd HCl: Chất nào xảy ra

phản ứng, tác dụng với dd HCl có khí bay lên là Fe

2HCl + Fe  FeCl2 + H2 

- Ag không tác dụng với dd HCl

B BÀI TOÁN: ( 3 điểm)

a/ Phương trình hóa học:

BaCl2 + H2SO4   BaSO4  + 2HCl

Quỳ có màu đỏ do sản phẩm có axit HCl

b/ Tính khối lượng chất kết tủa

2 20,8 0,1( )

208

BaCl

n   mol

n BaSO4 n BaCl2 0,1(mol)

m BaSO4 0,1.233 23,3( ) g

c/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4

n H SO2 4 n BaCl2 0,1(mol)

m H SO2 4 0,1.98 9,8( ) g

9,8

100

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

0,25 0,25 0,5

0,25 0,25 0,5

- Mỗi phản ứng thiếu điều kiện hoặc không cân bằng :trừ

½ số điểm của câu đó

Ngày đăng: 17/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w