Khái quát chung về công ty cổ phần may Thăng Long

Một phần của tài liệu Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây’ (Trang 31)

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1. Quá trình hình thành.

Công ty cổ phần may Thăng Long (Thalago) đợc thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết định của bộ công nghiệp nhẹ ( nay là bộ CN) trên cơ sở chủ trơng thành lập một số doanh nghiệp may mặc xuất khẩu tại Hà Nội và dựa vào hoàn cảnh thực tế của nền kinh tế Việt Nam lúc đó.

1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty:

a.Giai đoạn từ 1958-1965

Đây là giai đoạn đầu của giai đoạn phát triển. Những ngày đầu bớc vào sản xuất công ty gặp không ít khó khăn, tổng số cán bộ của công ty chỉ có 28 ngời với gần 550 công nhân.Dây chuyền sản xuất chỉ có 3 ngời với năng suất thấp chỉ đạt 3 áo/1ngời/1ca nhất là không đủ chỗ cho các bộ phận sản xuất. Ngay sau khi thành lập công ty đã tiến hành xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Kết quả cuối năm 1958 công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm với tổng sản lợng 392.129 sản phẩm so với kế hoạch chỉ tiêu đạt 112,8%, 1960 đạt tỷ lệ 116,16%.

Để thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Bộ Kế hoạch đã đầu t cho Xí nghiệp 178 máy của cộng hoà dân chủ Đức gồm máy cắt vòng, máy tiện, máy khoan, máy mài.Công ty cũng đã đồng thời ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nội quy an toàn lao động, ấn chỉnh tác phong, quy chế làm việc. Nhờ đó mà kế hoạch năm năm lần thứ nhất đã thành công tốt đẹp.

c.Giai đoạn từ 1965-1975.

Sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Đế quốc Mỹ, Xí nghiệp bắt tay ngay vào khôi phục hậu quả, ổn định sản xuất. Năm 1969 xí nghiệp tiến hành cuộc vận động “cải tiến quản lý sản xuất’’ trên các mặt tổ chức sản xuất và kinh doanh, quản lý kế hoạch, kế toán, kỹ thuật, lao động, tiền lơng, vật t kết hợp với việc thực hiện tốt khâu hoạch toán giá thành nguyên liệu, sử dụng đạt tối đa công suất máy móc. Năm 1970 áp dụng dây chuyền sản xuất 53 ngời đa năng suất may áo sơ mi từ 9- 13 sản phẩm/ngời/ca. Năm 1971 xí nghiệp nhận gia công hàng của Pháp _thị trờng đợc coi là khó tính đòi hỏi chất lợng kỹ thuật cao.

Tiếp theo đó, Bộ công nghiệp đầu t thêm thiết bị cho 3 phân xởng may và phân xởng cắt để ổn định sản xuất sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 và 12 ngày đêm của đế quốc Mỹ, nâng số máy ở phân xởng may lên 391 chiếc trong đó có 300 máy tốc độ 5000 vòng/phút, phân xởng cắt 16 máy.

d.Giai đoạn từ 1976-1988.

Năm 1979 xí nghiệp có tên gọi là xí nghiệp may Thăng Long, sau đó chuyển hớng từ sản xuất hàng mậu dịch xuất khẩu sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu. Năm 1984. Trong quá trình chuyển hớng sản xuất xí nghiệp luôn chủ động tạo nguồn nguyên liệu để giữ vững tiến độ sản xuất thực hiện liên doanh, liên kết với các cơ sở dịch vụ với Bộ ngoại thơng, nhà máy giấy Bãi Bằng để nhận thêm nguyên liệu. Năm 1981 xuất khẩu đạt 2.669.771 sản phẩm. Năm 1985 xuất khẩu 3.382.270 sản phẩm sang các nớc Liên Xô, đức, Pháp, Thuỵ Điển..

Năm 1986 XN bắt đầu thay đổi cách thức mua bán với các nớc t bản: XN trực tiếp ký hợp đồng mua nguyên liệu bán thành phẩm không làm gia công nh

e. Giai đoạn từ 1988-2004.

Bớc vào thời kỳ đổi mới đất nớc, XN đã tiến hành trang bị lại hầu hết thiết bị máy móc cũ kĩ lạc hậu, đầu t thêm 2 tỷ đồng nâng cấp hệ thống giặt mài quần áo bò, mua mới gần nh toàn bộ các phơng tiện, dụng cụ sử dụng trong các công đoạn sản xuất khác nhau, đồng thời cải tạo nâng cấp nhà xởng văn phòng làm việc. Năm1991 XN là đơn vị đầu tiên trong ngành đợc nhà nớc cấp giấy phép XK trực tiếp, tự chủ ký kết hợp đồng và tiếp cận với khách hàng, từ đó tiết kiệm đợc chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sau khi Mỹ tuyên bố xoá bỏ cấm vận đối với VN, công ty là đơn vị đầu tiên của ngành xuất khẩu 20.000 áo sơ mi bò sang thị trờng Mỹ. Năm 1996 Công ty đầu t 6 tỷ đồng để cải tạo nâng xởng, mua sắm thiết bị, thành lập XN may Nam hải tại Thành phố Nam Định trực thuộc công ty quản lý. Năm 1998 đầu t 9 tỷ đồng cho đây chuyền công nghệ sơ mi hiện đại tiên tiến nhất của CHLB Đức. Hệ thống quản lý chất lợng của công ty đợc BVQI(Vơng Quốc Anh) công nhận và cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Mạng lới tiêu thụ hàng nội địa của công ty ngày càng đợc mở rộng và hiện nay lên tới 80 đại lý các loại.

Ngày 1/4/2004 Công ty may Thăng long đợc Chính Phủ và Bộ công nghiệp cho phép chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần với 51% vốn nhà nớc và 49% vốn do cổ đông đóng góp.

2. Hệ thống tổ chức và bộ máy quản ly của công ty:

Công ty cổ phần may Thăng long là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt nam nên cơ cấu quản ly đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng với 2 cấp nh sau:

a. Cấp công ty :

Bao gồm ban giám đốc công ty chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực tiếp.

+Tổng giám đốc: Tổng giám đốc do hội đồng cổ đông bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của công ty.

Giúp việc cho Tổng giám đốc là các giám đốc. Giúp việc cho ban giám đốc là các phòng ban có liên quan.

+Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã, lập định mức, tiêu chuânt kỹ thuật, chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật của quy trình công nghệ.

+Phòng KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm tra các loại nguyên vật liệu nhập kho, các bán thành phẩm và thành phẩm.

+Phòng thiết kế và phát triển: có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã của sản phẩm để từ đó đa vào kế hoạch sản xuất.

+Phòng chuẩn bị sản xuất : chức năng của phòng là tổ chức tiếp nhận và vận chuyển nguyên phụ liệu từ phơng tiện vận chuyển xuống kho, đảm bảo số lợng và chất lợng hang hoá nhập về. Phòng có trách nhiệm bảo quản hàng hoá trong kho, quản lí và tổ chức sắp xếp khoa học hợp ly.

+Phòng kế hoạch sản xuất : có chức năng thiếp lập các kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu của các hợp đồng đã ky kết và chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực cung ứng vật t kĩ thuật, quản ly vật t, tiến độ kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ.

+Phòng kho: có nhiệm vụ quản ly và cấp phát nguyên vật liệu nhập về công ty. Phòng kho quản ly và bảo quản các thành phẩm do các xí nghiệp sản xuất ra và chờ thời gian giao hàng cho khách hàng.

+Phòng cung ứng: chịu trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo phục vụvà đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất của công ty. Phòng có trách nhiệm xây dựng phơng án mua sắm nguyên vật liệu và chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi nguyên vật liệu về đến kho theo đúng tiến độ, số lợng và chất lợng, giải quyết các vấn đề khiếu nại có liên quan khi có phát sinh.

+Văn phòng : có chức năng, nhiệm vụ giúp đỡ cho Giám đốc nội chính về tổ chức nhân sự, có nhiệm vụ tuyển dụng, quản ly, bố trí lao động, thực hiện công tác tiền lơng, quản ly và thực hịên công tác hành chính văn th.

+Phòng kế hoạch tài vụ : Phòng có chức năng chuẩn bị và quản ly nguồn tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lơng, thởng cho các cán bộ

động sản xuất kinh doanh, về tài sản của doanh nghiệp trong kì, trong năm kế hoạc. Phòng cũng có nhiệm vụ hoạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm, thực hiện chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc.

+Phòng kế hoạch thị trờng : có chức năng giao dịch đàm phán soạn thảo các hợp đồng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, năng lực công ty với các quy trình sản xuất, đề xuất các biện pháp quản ly và giải quyết các phát sinh trong sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

+Phòng kinh doanh nội địa : có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm của công ty trên thị trờng nội địa nh quảng cáo thơng hiệu sản phẩm của công ty, mở rộng mạng lới đại ly, cửa hàng. Ngoài ra còn có nhiệm vụ tìm đối tác trong n- ớc, nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong từng giai đoạn..

+Trung tâm thơng mại, cửa hàng thời trang và giới thiệu sản phẩm : có chức năng và nhiệm vụ giới thiệu, bán những sản phẩm may mặc của công ty cho ngời tiêu dùng, đồng thời kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau

b. Cấp xí nghiệp:

Đứng đầu là các Giám đốc Xí nghiệp, ngoài ra còn có các tổ trởng sản xuất, nhân viên tiền lơng thống kê, cấp phát nguyên vật liệu…

Các xí nghiệp : có nhiệm vụ tổ chức triển khai sản xuất theo đúng kế hoạch của công ty, chịu trách nhiệm vè tổ chức, quản ly cán bộ công nhân viên, nhà xởng máy móc thiết bị, phơng tiện sản xuất.. chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm.

Xí nghiệp phụ trợ: gồm 1 phân xởng thêu, 1 phân xởng mài có nhiệm vụ thêu mài ép đối với những sản phẩm cần gia công và trùng tu, đại tu máy móc thiết bị, ngoài ra các xí nghiệp này còn có nhiệm vụ quản ly và cung cấp điện năng, điện nớc cho các đơn vị sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng các kế hoạch dự phòng thay thế thiết bị.

Công ty cổ phần May Thăng Long là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công Ty Dệt may Việt Nam (VINATEX), là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có quyền xuất khẩu trực tiếp.

Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm:

-Sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc.

-Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chất lợng cao cấp theo đơn đặt hàng của khách hàng.

-Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà Nớc, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời sống của công nhân viên trong Công ty.

-Tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách của Nhà nớc, báo cáo định kỳ lên Tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Công ty.

-Bảo vệ doanh nghiệp, môi trờng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật trong phạm vi quản lý của Công ty

4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

4.1. Đặc điểm về sản xuất.

Hình thức hoạt động của Công ty là sản xuất-kinh doanh-xuất nhập khẩu hay là sản xuất và gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất của Công ty thờng mang tính hàng loạt, số lợng sản phẩm tơng đối lớn, chu kỳ sản xuất ngắn,

Hình2.1: Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long TTTM CHTT & GTSP PTGĐ điều hành

sản xuất PTGĐ điều hành nội chính

Phòng kỹ thuật PhòngKCS thiết kế Phòng và phát triển Phòng chuẩn sị sản xuất Phòng kế hoạch sản xuất Phòng kho Phòng

cung ứng phòngVăn Phòng kế toán tài vụ Phòng thị trư ờng Phòng kinh doanh nội địa GĐ các xí nghiệp thành viên XN may Hoà Lạc XN may Hà Nam XN may Nam Hải XN phụ trợ XN 3 XN 2 XN 1 PX thêu PX mài Tổng giám đốc PTGĐ điều hành nội chính

xen kẽ. Sản phẩm của Công ty trải qua nhiều giai đoạn công nghệ quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định từ cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, nhập kho. Quá trình đó đợc cụ thể hoá nh sau:

Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng phòng Kế hoạch lập bảng định mức vật liệu và mẫu mã của từng sản phẩm. Phòng kế hoạch cân đối lại vật t, ra lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp và cung cấp nguyên vật liệu cho từng xí nghiệp. Tổ kỹ thuật của xí nghiệp căn cứ vào mẫu mã do phòng kỹ thuật đa xuống sẽ ráp sơ đồ để cắt. Trong khâu cắt bao gồm nhiều công đoạn từ trải vải, đặt mẫu để pha, cắt gọt, đánh số, đồng bộ. Đối với những sản phẩm yêu cầu thêu hay in thì đợc thực hiện sau khi cắt rồi mớí đa xuống tổ may. Mỗi công nhân chỉ may một bộ phận nào đó rồi chuyển sang cho ngời khác. May xong đối với những sản phẩm cần tẩy. mài sẽ đợc đa vào giặt, tẩy mài. Sản phẩm qua các khâu trên sẽ đợc hoàn chỉnh là, gấp, đóng gói, nhập vào kho thành phẩm

Hình2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty may Thăng Long.

4.2. Đặc điểm về sản phẩm :

Khi chất lợng cuộc sống đợc cải thiện, con ngời ngày càng đòi hỏi các sản phẩm may mặc đáp ứng không chỉ cả về chất lợng mà cả về mẫu mã kiểu dáng,

NVL(vải) Cắt Tẩy mài

Đóng gói Là May Vật liệu phụ Đóngkiện Nhập kho Trải vải Đặt mẫu Cắt phá Cắt gọt Đánh số Đồng bộ May thân May tay ...

cho ra đời nhiều loại sản phẩm. Các sản phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng đ- ợc các tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng mà còn phải phù hợp với phong tục tập quán, thị hiếu cũng nh thẩm mỹ của ngời tiêu dùng. áo sơ mi; jacket; quần âu; quần kaki; quần áo bò và hàng dệt kim là những mặt hàng chủ lực của công ty phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Ngoài ra Công ty còn thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm với những mặt hàng nh bộ quần áo thể thao, quần soóc, váy, áo khoác dài, thảm treo tờng. Cơ cấu sản phẩm của Công ty chia làm hai loại chính bao gồm :

- Sản phẩm xuất khẩu : chiếm từ 80% đến 90% sản phẩm sản xuất ra của công ty với nhiều mẫu mã kiểu dáng đẹp, chất lợng cao.

- Sản phẩm tiêu thụ nội địa : chiếm khoảng 10% đến 20% sản phẩm sản xuất ra của công ty và ngày càng có xu hớng tăng lên.

So với các công ty dệt may có cùng hình thức sản xuất kinh doanh nh Công ty may 10, Công ty may Đức Giang, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Nhà Bè..thì giá cả các sản phẩm của Công ty có phần cao hơn, nguyên nhân là một số sản phẩm của công ty phải nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài dẫn đến giá thành trên một đơn vị sản phẩm tăng. Đây là một điều hết sức bất lợi khi cạnh tranh trên thị trờng.

4.3. Đặc điểm về nguồn nguyên liệu.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần may Thăng long là may mặc và gia công may mặc trong đó hàng gia công chiếm 70% trong tổng lợng hàng sản xuất. Đối với các đơn hàng gia công thì nguyên vật liệu là do khách đặt hàng đem đến. Ngoài nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm, khách hàng còn có trách nhiệm chuyển cho công ty 3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kém chất lợng trong quá trình sản xuất sản phẩm và vạn chuyển nguyên vật liệu. Những hợp đồng không đi kèm nguyên liệu thì tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, công ty sẽ tìm kiếm trên thị trờng trong và ngoài nớc nhng vẫn đảm bảo chất lợng và hiệu quả. Hiện nay công ty đang sử dụng nguồn nguyên vật liệu trong nớc từ các công ty nh Công ty Dệt 19-5, Công ty Dệt vải công nghiệp, Công ty Dệt

Một phần của tài liệu Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây’ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w