Phơng pháp dãy số thời gian

Một phần của tài liệu Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây’ (Trang 25 - 27)

II. Phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may

3.4.Phơng pháp dãy số thời gian

3. Các phơng pháp phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

3.4.Phơng pháp dãy số thời gian

a. Khái niệm:

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Ví dụ: Dãy số thời gian về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần may Thăng long qua một số năm nh sau :

Đơn vị : triệu USD

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

KNXK 4.2 4.5 4.8 5.5 6.9 7.4 9.2 11.1

Phân loại dãy số thời gian: tuỳ theo tiêu thức phân loại mà dãy số thời gian đợc phân thành nhiều loại khác nhau

Căn cứ vào đặc điểm về quy mô

- Dãy số thời kỳ : biểu hiện quy mô( khối lợng ) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định. Do đó chúng ta có thể cộng các trị số của chỉ tiêu liền nhau để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn.

- Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tợng nghiên cứu tại một thời điểm nhất định. Mức độ của hiện tuợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ

hoặc một bộ phận mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không có ỹ nghĩa trong việc phản ánh quy mô của hiện tợng. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu chia thành:

- Dãy số tuyệt đối : trị số là những số tuyệt đối.

- Dãy số tơng đối : đợc xây dựng bởi những số tơng đối là kết quả của việc so sánh hai số tuyệt đối với nhau.

- Dãy số trung bình : là dãy số gồm các mức độ trung bình hay các chỉ tiêu bình quân.

b. Đặc điểm vận dụng :

Phơng pháp dãy số thời gian :

● Cho phép phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu quy mô xuất khẩu hàng dệt may qua thời gian của từng mặt hàng, từng thị trờng tiêu thụ, từng bộ phận thành viên hoặc nghiên cứu trên góc độ tổng thể. Xu thế biến động của chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân theo thời gian. Xu thế biến động của các chỉ tiêu tơng đối phản ánh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may khác.

● Cho phép tính toán mức độ biến động quy mô hàng dệt may xuất khẩu xét cho từng mặt hàng, loại hàng, theo thị trờng tiêu thụ, theo từng bộ phận thành viên bằng các chỉ tiêu tuyệt đối và tơng đối nh : lợng tăng giảm tuyệt đối (liên hoàn, định gốc, trung bình), tốc độ tăng giảm (liên hoàn, định gốc, trung bình), tốc độ phát triển (liên hoàn, định gốc, trung bình), giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm)…

● Cho phép phân tích ảnh hởng của yếu tố thời gian và yếu tố ngẫu nhiên đến sự biến động của chỉ tiêu quy mô hàng dệt may xuất khẩu bằng phơng pháp hồi quy theo thời gian.

● Nghiên cứu biến động thời vụ bằng cách tính chỉ số thời vụ: sự biến động của một số hiện tợng kinh tế – xã hội đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng dệt may thờng có tính thời vụ – nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động đựoc lặp đi lặp lại. Nguyên nhân của hiện tợng này trong hoạt động xuất khẩu là do nhiều nguyên nhân nh do điều kiện tự nhiên thời tiết khí hậu, phong tục tập quán sinh hoạt, thời trang, mốt v.v..

Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng, biện pháp phù hợp, kịp thời nhằm hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của ngời dân.

● Cho phép dự báo giá trị quy mô hàng dệt may xuất khẩu trong tơng lai, có thể xét trên góc độ toàn ngành hoặc trên góc độ từng bộ phận cấu thành.

Một phần của tài liệu Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây’ (Trang 25 - 27)