trình chiếu tín ngưỡng dân tộc Chăm-bàlamon

30 583 4
trình chiếu tín ngưỡng dân tộc Chăm-bàlamon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn gốc • Bà-la-môn hiện diện tại lãnh thổ Việt Nam ngày nay bằng việc du nhập ở thời lập quốc của Vương quốc Chăm Pa vào năm 192 SCN. Người Chăm theo đạo Bà-la-môn được gọi là Chăm Ahiêr hoặc Chăm Rặt • Bà La Môn là phiên âm của từ Brahman, sau này biến cải thành đạo Hindu, một tôn giáo chính của Ấn độ ngày nay, nên ngày nay gọi là Ấn Ðộ giáo. Ðặc biệt Bà La Môn hay Ấn Ðộ Giáo là một tôn giáo không có giáo chủ. Tôn giáo Bà La Môn vốn là tín ngưỡng đa thần như thần mặt trời, thần gió, thần mưa, thần sấm sét, thần núi, thần sông, thần cây, thần rừng … Cùng với việc tin thờ các Thần linh, người Chăm còn có tín ngưỡng tin thờ chung hoặc riêng ba vị thần có nguồn gốc Bà la môn giáo Ấn Độ, đó là: * Thần Brahma, là vị thần sáng tạo ra vũ trụ và muôn loài là chúa tể vạn vật. Thần Vaishu, là thần bảo tồn * Thần Shiva, là thần hủy diệt • Tuy nhiên ngày nay cộng đồng người Chăm ở nước ta việc tín ngưỡng ba vị thần ấy không còn sâu đậm như dưới thời các vương triều Chămpa xưa, mà họ coi trọng và tin thờ ba vị thần chính của người Chăm, là Thánh Mẫu Po InưNagar – là vị nữ thần tạo ra nước Chămpa xưa, tạo ra cây lúa và hai Quốc vương đã hóa thần là Po Klongarai (còn gọi là vua Lác) và thần Pô Rô Mê, bởi các vị thần này vừa trực tiếp vừa rất gần với tình cảm, tâm lí tổ chức – xã hội của cộng đồng người Chăm. Thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Tựơng thần Shiva Lễ hội • Lễ Bơn katê, là một lễ hội truyền thống được tổ chức long trọng để bày tỏ sự tôn kính của cư dân với Trời (Cha), đã có công sinh ra vạn vật, thuộc về khí dương. Lễ hội này được cử hành vào ngày 1/7 (Chàm lịch), tức khỏang tháng 10 dương lịch; • Lễ Bơn Cabur, lễ này có ý nghĩa bày tỏ sự tôn kính với Đất (Mẹ) – người đã nuôi nấng làm cho vạn vật sinh tồn và phát triển, thuộc về khí âm. Lễ Bơn Cabur được cử hành vào ngày 16/9 (Chàm lịch) tức khỏang tháng 12 hoặc tháng 1 dương lịch; • Lễ Parla Rija Sah, lễ này cử hành nhằm ngày 10/2 (Chàm lịch) và kéo dài trong một thời gian khoảng 5 ngày liên tục, với ý nghĩa bày tỏ sự tôn kính đối với vi Thánh Mẫu Po InưNagar đã có công tạo dựng nước Chămpa xưa, được tôn vinh là mẹ của xứ sở, sinh ra cây lúa và hướng dẫn cư dân trồng lúa, làm thủy lợi và dệt vải… [...]... với đàn ông, 1 cái khăn trắng (đính tua 2 bên đầu) Tuy nhiên số lượng mặc áo, quần nhiều hay ít tùy thuộc vào tuổi tác và dòng tộc - Người chết thuộc dòng dõi quý tộc, giàu có, có chức sắc tôn giáo được liệm 9 cái chăn, 9 cái áo và 11 cái khăn bar cil (loại khăn truyền thống dân tộc có viền tua ở hai đầu) - Người chết thuộc loại trung nông và người có tuổi được liệm 5 cái chăn (váy), 5 cái áo và 9 cái... lỗ) và món cơm cà ri bò • • Ngày thứ hai - ngày “lên ghế” (giường) Ở mỗi gia đình nhà trai, nhà gái, người đại diện sẽ đọc những lời cầu nguyện cho cô dâu, chú rể sống bình an, hạnh phúc, sau đó mời cơm dân làng • • Ngày thứ ba - “đưa rể”, chú rể cùng đoàn nhà trai đến nhà gái Một tay chú rể được buộc với một đầu chiếc khăn mùi xoa, đầu khăn kia do một người cầm • Khi đến nhà cô dâu, chú rể cùng đoàn... thầy pasế cầm một cái “chà gạt” (loại rựa dùng chặt cây) • • • • Lễ Đam Dak (Đám chôn) Những người chết được chôn trong các trường hợp sau: - Trẻ em dưới 14 tuổi, không phân biệt gia đình tu sĩ hay thứ dân, trai hay gái đều phải chôn Người Chăm quan niệm, trẻ khi chưa đến tuổi trưởng thành nếu chết thì phải chôn để chúng trở về cát bụi - Những người được coi là dòng dõi thấp hèn trong xã hội cũng phải... người chết được siêu thoát lên thiên đàng Ngược lại nếu người chết không được thiêu thì linh hồn người chết sẽ không siêu thoát, đưa đến việc linh hồn người quá cố sẽ bắt tất cả người thân trong dòng tộc của họ, cho nên người Chăm Bàlamôn rất coi trọng tục hỏa táng . vốn là tín ngưỡng đa thần như thần mặt trời, thần gió, thần mưa, thần sấm sét, thần núi, thần sông, thần cây, thần rừng … Cùng với việc tin thờ các Thần linh, người Chăm còn có tín ngưỡng tin. * Thần Shiva, là thần hủy diệt • Tuy nhiên ngày nay cộng đồng người Chăm ở nước ta việc tín ngưỡng ba vị thần ấy không còn sâu đậm như dưới thời các vương triều Chămpa xưa, mà họ coi. Bơn katê, là một lễ hội truyền thống được tổ chức long trọng để bày tỏ sự tôn kính của cư dân với Trời (Cha), đã có công sinh ra vạn vật, thuộc về khí dương. Lễ hội này được cử hành

Ngày đăng: 16/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nguồn gốc

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Lễ hội

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Đám cưới

  • Đồng bào Chăm có niềm tin và thờ các vị ấy trong các Đền, Tháp

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Đám cưới diễn ra trong ba ngày.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan