Độ lập dân tộc và CNXH

3 588 2
Độ lập dân tộc và CNXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỘC LẬP DÂN TỘC CNXH ĐLDT CNXH là hạt nhân TTHCM, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình CMVN từ khi có Đảng, là cơ sở để Đảng ta giải quyết đúng đắn một loạt vấn đề chiến lược, phương pháp CM trong CMĐTC cũng như trong CMXHCN, là nguồn gốc sức mạnh bách chiến bách thắng của CMVN. Dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, yêu cầu bức thiết của dân tộc là giải phóng khỏi ách thống trị tàn bạo của CNĐQ địa chủ phong kiến, xây dựng một chế độ xã hội mới đảm bảo độc lập tự do hạnh phúc của nhân dân. Để giành lại ĐLDT xây dựng cuộc sống mới, phong trào yêu nước của nhân dân ta diễn ra rất sôi nổi liên tục, nhưng thiếu đường lối sự lãnh đạo đúng đắn. Các phong trào cứu nước trước khi có ĐCSVN đều lần lượt thất bại. Tình hình đó đòi hỏi phải có đường lối CM đúng đắn một tổ chức CM có khả năng lãnh đạo phong trào cứu nước đi đến thắng lợi. Qua tìm tòi, nghiên cứu nhiều cuộc CM từ nhiều nước trên thế giới, nhất là với CM tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc mới đi đến kết luận: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS. Sự ra đời của ĐCSVN là sự kết hợp CNMLN với phong trào công nhân phong trào yêu nước, là hiện thân quan trọng nhất của sự kết hợp ĐLDT với CNXH. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định CMVN trải qua hai giai đoạn trước hết là CMĐTC sau đó đi lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Tùy hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn CM, nhiệm vụ trọng tâm có khác nhau, nhưng trong suốt quá trình lãnh đạo CMVN Đảng ta luôn luôn kết hợp hai nhiệm vụ ĐLDT CNXH. Trong thời kỳ 1930-1954, ĐLDT CNXH được thể hiện qua nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập, còn CNXH là phương hướng tiến lên. Đây là thời kỳ thử thách quyết liệt đầu tiên về vai trò nền tảng tư tưởng ĐLDT gắn liền với CNXH ở nước ta. Trong thời kỳ 1954-1975, cả nước tiến hành đồng thời hai chiến lược CM. Trong thời kỳ nầy sự kết hợp ĐLDT CNXH thể hiện tập trung ở việc xác định nhiệm vụ mỗi miền việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai miền hướng tới mục tiêu chung của CM cả nước: miền Bắc tiến hành CMXHCN, miền Nam tiến hành CM DTDC. CM XHCN ở miền Bắc có vị trí quyết định sự nghiệp CM cả nước, CM miền Nam có vị trí quyết định trực tiếp sự nghiệp giải phóng miền Nam, CM cả hai miền đều nhằm mục tiêu chung là hoàn thành ĐLDT, thống nhất tổ quốc. Với đại thắng mùa xuân năm 1975, nước ta đã bước sang một thời kỳ mới - thời kỳ hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước quá độ lên CNXH trong điều kiện đất nước nghèo nàn lạc hậu, không qua CNTB, với hậu quả nghiêm trọng do chiến tranh để lại. Do nhận thức đặc điểm dân tộc quy luật CNXH không chuyển biến kịp với bước ngoặt của CM nên trong lãnh đạo Đảng phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, thể hiện ở cả hai mặt: vừa nóng vội vừa bảo thủ trì trệ, chủ nghĩa giáo điều lạc hậu trong nhận thức về lý luận của CNMLN. Đó là nguồn gốc của sai lầm, làm cho Đảng lúng túng trong xác định những chủ trương, chính sách lớn chỉ đạo chiến lược. Trong giai đoạn nầy CM ở nước ta đứng trước những khó khăn thách thức cực kỳ to lớn. 1 Ở trong nước, khó khăn lớn nhất là nền KT-XH lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Trên trường quốc tế, đế quốc Mỹ bọn phản động quốc tế cấu kết nhau lại bao vây cô lập VN. Đồng thời trong giai đoạn này, nền kinh tế Liên xô một số nước XHCN Đông âu đã có những biểu hiện trì trệ khủng hoảng, bước vào đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN đã có sự thay đổi. Tuy nhiên, nhờ kiên định với mục tiêu ĐLDT CNXH mà toàn Đảng toàn dân đã từng bước tìm tòi, thể nghiệm để phát hiện những hình thức, bước đi phương pháp mới của con đường XHCN nhằm vượt qua khủng hoảng. Mốc chuyển biến nầy được đánh dấu bằng Đại hội lần thứ VI của Đảng. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới. Trong đó, Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo công tác. Quá trình đổi mới tư duy trên thực tế là quá trình đấu tranh về mặt lý luận tư tưởng nhằm đạt đến nhận thức mới về CNXH về con đường đi lên CNXH ở VN. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã hoạch định đường lối đổi mới toàn diện, sâu sắc triệt để. Đó là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân cũng là tinh thần trách nhiệm cao của Đảng trước đất nước và dân tộc đã mở ra thời kỳ mới của CM nước ta trên con đường đi lên CNXH. Cũng cần phải nói rõ, đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu XHCN mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH, những hình thức, bước đi biện pháp thích hợp. Trong quá trình thực thực hiện công cuộc đổi mới không phải lúc nào cũng dễ dàng thuận lợi. Nhất là vào cuối những năm 80, tình hình các nước XHCN có những diễn biến phức tạp, nhiều nước XHCN lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện nghiêm trọng, nhất là vào năm 1991 sự tan rã của Liên xô đã tác động sâu sắc đến nước ta. Sự kiện đó đã làm cho một số cán bộ nhân dân ta lo lắng, một số dao động hoài nghi về tiền đồ của CNXH. Quan hệ kinh tế giữa nước ta với các thị trường truyền thống bị đảo lộn. Một số thế lực thù địch đẩy mạnh những hoạt động gây mất ổn định chính trị gây bạo loạn lật đổ. Nước ta một lần nữa lại đứng trước thử thách hiểm nghèo. Trước tình hình đó, Đảng ta nhân dân ta vẫn khẳng định đi lên CNXH là con đường tất yếu của nước ta, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, của Đảng ta. Xây dựng nước VN XHCN là mục tiêu, lý tưởng của Đảng nhân dân ta. Kết quả sau 20 năm đổi mới, theo đánh giá của ĐH X của Đảng: Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phòng an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Thành công của công cuộc đổi mới mang lại đã tạo ra cho VN thế lực phát triển mới, là kết quả mang tính tổng hợp của đổi mới, có giá trị định hướng tương lai. 2 ĐLDT CNXH một lần nữa được thực tiễn của CMVN thế giới bổ sung làm vững vàng thêm nhận thức của Đảng nhân dân ta về lý luận, chính trị. Nhờ đó, những âm mưu của kẻ thù không lay chuyển được con đường CMVN. Thắng lợi của công cuộc đổi mới là nhờ Đảng ta luôn luôn giữ vững mục tiêu ĐLDT CNXH. Vì vậy, Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh bài học chủ yếu là "trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu ĐLDT CNXH trên nền tảng CNMLN tư tưởng Hồ chí Minh". Hiện nay, ĐLDT ở VN là vừa bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc, vừa giữ vững chủ quyền, giữ vững bản sắc văn hóa VN, vừa tạo sức mạnh mới để xây dựng đất nước trong mọi hoàn cảnh nhằm đạt tới dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. CNXH hiện nay phải xây dựng trên cơ sở của ĐLDT. CNXH mà chúng ta đang xây dựng là của VN, mang bản sắc VN. Không thể nói ĐLDT ở VN mà không có CNXH; không thể nói XHCN ở VN mà không có ĐLDT. Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là CNH-HĐH đất nước để thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đây cũng là vấn đề cơ bản của dân tộc, của CNXH. Xây dựng chỉnh đốn Đảng cũng do yêu cầu khách quan của ĐLDT CNXH đang ở tầm cao mới. Mục tiêu ĐLDT CNXH là tư tưởng chủ đạo của CMVN, là nguồn cổ vũ toàn dân phát huy năng lực trí tuệ lực lượng vật chất để tiếp tục đưa sự nghiệp CMVN đi đến thắng lợi mới. Chính vì vậy, ĐH X của Đảng vừa diễn ra đã tiếp tục khẳng định: "Kiên định CNMLN, TTHCM, mục tiêu ĐLDT CNXH, vận dụng phát triển sáng tạo trong thực tiễn hoạt động của Đảng." 3 . hợp hai nhiệm vụ ĐLDT và CNXH. Trong thời kỳ 1930-1954, ĐLDT và CNXH được thể hiện qua nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập, còn CNXH là phương hướng. ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH ĐLDT và CNXH là hạt nhân TTHCM, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình CMVN

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan