Đề cương ôn tập Toán lớp 8

33 1.2K 6
Đề cương ôn tập Toán lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN TỐN PHẦN LÝ THUYẾT ĐẠI SỐ: Ôn tập nhân đơn thức, đa thức: A(B + C) = -; (A + B)(C + D) = -2 Ôn tập đẳng thức đáng nhớ (a - b)2 = -; (a + b)2 = ; a2 – b2 = (a - b)3 = -; (a + b)3 = -; (a3 – b3 ) = a3 + b3 = -; (a + b + c)2 = -3 Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Phép chia đa thức cho đơn thức: Ví dụ : (2x2+2x): 2x = 2x2:2x +2x: 2x =x+1 Phép chia đa thức biến xếp: (x2 + 3x + ) : (x + 1) = Định nghĩa phân thức đại số Một đa thức có phải phân thức đại số khơng? Một số thực có phải phân thức đại số không ? Hai phân thức gọi hai phân thức đối nhau? x- A Tìm phân thức đối phân thức: Cho phân thức B khác 0, viết phân thức nghịch đảo - 2x nó? Quy tắc rút gọn phân thhức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Cộng, trừ, nhân, chia phân thứ, giá trị biểu thức hữu tỉ Giả sử A(x) B(x) phân thức biến x Hãy nêu điều kiện biến để giá trị phân x thức xác định Tìm điều kiện x để phân thức sau xác định: x - + - x + x + 10 Các dạng tập nâng cao HÌNH HỌC: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác học? (Hình thang; Hình thang cân;hình bình hành; hình chữ nhật; Hình thoi; Hình vng) Phát biểu tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang? Thế hai điểm đối xứng qua đường thẳng? Trong tứ giác học, hình có trục đối xứng? (Nêu cụ thể) Thế hai điểm đối xứng qua điểm? Trong tứ giác học, hình có tâm đối xứng? ( Nêu cụ thể) Phát biểu định lí đường trung tuyến tam giác vng ? Vẽ hình ghi GT – Kl định lí? Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng, tam giác thường, hình thang, hình bình hành? A PHẦN BÀI TẬP BÀI : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ − y + xy − x + x − y b/ x − x − x + BÀI 2: Thực phép tính : a/ ( x + y ) : (2 y + x) b/ c/ x ( x + 1) − x( x + 1) + x + a −1 a + 2(a − 4) a − Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I c/ 3x 2x + − x−2 2− x d/ ( x + 2 x 3x + x + x + − ) + x +1 x −1 x x2 − x BÀI 3: Tính giá trị biểu thức sau : a/ A = ( 3x – ) + ( x + ) - ( x + ) ( 3x – ) b/ B= c/ x y ( y − x) − xy ( x − y ) y − 3x x + 1 − x x (1 − x ) − − C= x−3 x+3 − x2 BÀI 4: Tìm x, biết: a/ 5x( x – )- (1 – x ) = BÀI 5: Cho biểu thức M = : x = : x = -3 y = : x = b/ ( x - 3) - (x + ) = 24 x+2 − x + ( x − 2)( x + 3) c/ 2x ( x - ) = a/ Tìm điều kiện để biểu thức M có nghĩa? b/ Rút gọn biểu thức M ? c/ Tìm x để M có giá trị nguyên? d/ Tìm giá trị M x = -2 e/ Với giá trị x M ? Bµi 6: Thực phép tính x x − 3x + + + x − x + x2 − x + 12 x + x + Bài 7: Cho biểu thức P = 4x + 4x + a) a) Tìm điều kiện xác định P Bài 8: Cho biểu thức P = (2 − x)( x + 1) x2 + 2x + a/ Tìm ĐKXĐ biểu thức P b/ Tìm x để giá trị biểu thức số dương x  x2 −9  x +1 +   x − x +  2x + x b)  b) Tìm x cho giá trị đa thức P = c/ Tìm x để biểu thức có giá trị B BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN HÌNH HỌC BÀI 1: Cho hình bình hành ABCD, cạnh AB,CD lấy điểm M,N cho AM = DN Đường trung trực BM cắt đường thẳng MN BC E,F Chứng minh rằng: MEBF hình thoi BÀI 2: Gọi E, F trung điểm AB, AC tam giác ABC a/ Tứ giác EFCB hình gì? sao? b/ CE BF cắt G Gọi K, H thứ tự trung điểm GC GB cm EFKH h.b hành c/ Tìm điều kiện tam giác ABC để EFKH H.Chữ nhật Khi so sánh diện tích EFKH với diện tích tam giác ABC BÀI : Cho hình bình hành ABCD gọi O giao điểm đường chéo M,N trung điểm AD, BC BM DN cắt AC E F a/ Tứ giác BMDN hình ? sao? b/ Chứng minh AE = E F = FC Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐN HỌC KÌ I c/ Tính diện tích tam giác DBM Biết diện tích Hình bình hành 30 cm Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có BC=2AB Gọi M, N theo thứ tự trung điểm BC AD Gọi P giao điểm AM với BN, Q giao điểm MD với CN, K giao điểm tia BN với tia CD a) Chứng minh tứ giác MBKD hình thang b) PMQN hình gì? Bài 5:Cho hình vng ABCD, E điểm cạnh DC, F điểm tia đối tia BC cho BF= DE a) Chứng minh tam giác AEF vuông cân b) Gọi I trung điểm EF Chứng minh I thuộc BD c) Lấy K đối xứng A qua I Chứng minh AEKF hình vng MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN CĨ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: TỐN (Thời gian làm 90 phút) Đề số Câu 1: (1 đ) Tìm x biết : a) 2x + 10 = b) x(x – 3) + 2x – = Câu 2: (2 đ) a) Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 + 2xy + y2 – 3y(x + y) b) Tìm số a để đa thức 3x3 + 10x2 + 6x + a chia hết cho đa thức 3x + Câu 3: (2 đ) Thực phép tính : x +1 − x + x −5 x −5 x x xy b) + − x − y x + y x − y2 a) Câu 4: (2,5 đ) Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BD CE cắt G Gọi M, N thứ tự trung điểm BG CG a) Chứng minh tứ giác MNDE hình bình hành b) Tìm điều kiện tam giác ABC để MNDE hình chữ nhật Câu 5: (1, đ) Cho hình vng ABCD có cạnh cm , E điểm cạnh AB Tính AE cho diện tích tam giác ADE diện tích hình vng ABCD Câu 6: (1 đ) Tìm giá trị nhỏ biểu thức : M = x2 + 2y2 + 2xy – 2x – 6y + 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN TOÁN Đề số CÂU Ý NỘI DUNG Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐIỂM a) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I 2x + 10 = ⇔ 2(x + 5) = ⇒ x = -5 0.5 x(x – 3) + 2x – = ⇒ x(x – 3) + 2(x – 3) = ⇒ (x – 3)(x + 2) = b) ⇒ x – = x + = ⇒ x = x = -2 0.25 x2 + 2xy + y2 – 3y( x + y) a) = ( x + y)2 – 3y(x + y) = ( x + y)(x + y – 3y) = (x + y)(x – 2y) * Thực phép chia hai đa thức cho đa thức thương b) : x2 + 3x + dư a – * Để phép chia phép chia hết a – = ⇒ a = 0.5 0.25 0.5 0.75 x +1 − x x +1+ − x 10 + = = x −5 x −5 x−5 x−5 a) b) 0.25 0.5 0.5 x x xy x ( x + y ) x( x − y ) xy + − = + − x − 2y x + 2y x − 4y x − 2y x + 2y ( x − y )( x + y ) 0.25 0.25 x( x + y ) + x( x − y ) − xy x − xy x( x − y ) = = ( x − y )( x + y ) ( x − y )( x + y ) ( x − y )( x + y ) 2x = x + 2y = Vẽ hình 0.5 0.5 A D E G N M B C a) * Chứng minh DE đường trung bình tam giác ABC Suy DE ))BC DE = BC (1) * Tương tự có MN ))BC MN = BC (2) 0.25 0.25 * Từ (1) (2) suy DE))MN DE = MN nên tứ giác MNDE hình bình hành 0.5 b) * Có G trọng tâm tam giác ABC nên AG qua trung 0.25 Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I điểm cạnh BC * Chứng minh tương tự phần a ) ta có EM ))AG (3) * Hình bình hành MNDE hình chữ nhật ⇔ ⇔ AG ⊥ BC ( (2) (3) ) ⇔ tam giác ABC cân A ( Do AG qua trung điểm cạnh BC vng góc với BC ) * Vậy MNDE hình chữ nhật ⇔ tam giác ABC cân A *Diện tích hình vng ABCD :5.5 = 25(cm2) B *Diện tích tam giác ADE : *Để diện tích tam giác ADE bẳng E 0.25 B diện tích hình vng ABCD : 5 AE = 25 ⇒ AE = (cm) 2 0.25 0.5 A AD AE = AE 2 0.25 0.5 C D M = x2 + 2y2 + 2xy – 2x – 6y + 2015 = x2 + 2x(y – 1) + (y – 1)2 + y2 – 4y + 2014 (x + y – 1)2 + (y – 2) + 2010 ≥ 2010 Đẳng thức xảy x + y – = y – = hay x = -1; y = Vậy giá trị nhỏ M 2010 đạt x = -1 ; y = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: TỐN (Thời gian làm 90 phút) Đề số Phần I: (3 điểm) Trong câu hỏi sau, chọn phương án trả lời Câu 1: Diện tích hình chữ nhật thay đổi hình chữ nhật có chiều dài tăng lần chiều rộng giảm lần? A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 2: Giá trị biểu thức x(x – y) + y(y – x) x = 103 y = bao nhiêu? A 11236 B 10600 C 10618 D 10000 3 x y :( − x y ) bao nhiêu? 3 − xy xy 2 C Câu 3: Kết phép tính A − x5 y B D x y x Câu 4: Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống đẳng thức x −16 = x − là: A x2 – 4x B x + C x – D x2 + 4x Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xn – Phú n ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I Câu 5: Tứ giác ABCD có số đo góc A, B, C 65 0, 1170 710 Số đo góc D tứ giác bằng: A 1070 B 1030 C 970 D 730 Câu 6: Tích (x + 2)(x2 – 2x + 4) khai triển dẳng thức: A x3 + B (x + 2)2 C x3 – D (x – 2)2 Câu 7: Đoạn thẳng PQ hình có tâm đối xứng? A Khơng B Một C Hai D Vô số x Câu 8: Phân thức nghịch đảo phân thức x + là: A − x+2 x x−2 x B – x + C – x Câu 9: Đa giác đa giác có tất cạnh Câu 10: Tứ giác có ba góc vng hình vng D x+2 x A Đúng A Đúng B Sai B Sai Phần II: (7 điểm) Câu 11: a) Phân tích đa thức x2 + 4y2 – 4xy thành nhân tử b) Thực phép tính: (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) x + 6x + Câu 12: Cho phân thức x2 − a) Với giá trị x giá trị phân thức xác định? b) Rút gọn phân thức c) Với giá trị x phân thức có giá trị 0? Câu 13: Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AB D điểm đối xứng M qua qua I a) Chứng minh AD )) BM tứ giác ADBM hình thoi b) Gọi E giao điểm AM DC Chứng minh AE = EM c) Cho BC = 5cm AC = 4cm Tính diện tích tam giác ABM Câu 14: Tìm giá trị nhỏ biểu thức x2 – x + 2009 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ TỐN Đề số Phần I: (3 điểm) • Từ câu đến câu 10, phương án trả lời đúng, chấm 0,3 điểm + Đề số 11: Câu Đáp án C D B D A Phần II: (7 điểm) Câu 11: (1 điểm) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên A B D B 10 B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐN HỌC KÌ I Mỗi kết (khơng bắt buộc học sinh đặt phép tính), a) x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 b) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + (0,25 đ) Câu 12: 2,25 điểm a) Giá trị phân thức xác định x ≠ x ≠ – (1 điểm; khơng trình bày lập luận, trừ 0,25 điểm) b) Rút gọn phân thức đúng, chấm 0,75 điểm Đáp số: x+3 x + 6x + = = x − x −9 c) Phân thức có giá trị x + = suy x = – với x = – giá trị phân thức khơng xác định Vậy khơng có giá trị x để phân thức có giá trị (0,5 điểm) Câu 13: điểm + Vẽ hình đúng, rõ, đẹp (0,25 đ) B I D M E A C a) (1 điểm) + Tứ giác ADBM hình bình hành (có IA = IB; ID = IM) ⇒ AD )) BM, (0,5 đ) + Chứng tỏ tứ giác ADBM hình thoi, (0,5 đ) b) (1 điểm) + Lập luận tứ giác ADMC hình bình hành từ suy kết c) (0,75 điểm) + Tính AB = 3cm, (0,25 đ) + Tính diện tích tam giác ABM (3cm ), (0,25 đ) Câu 14: (0,75 điểm) 4 Vậy giá trị nhỏ biểu thức 2008 x = (0,25 điểm) Ta có x2 – x + 2009 = ( x − ) + 2008 ≥ 2008 ∀ x (0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: TỐN (Thời gian làm 90 phút) Đề số Câu 1: (1,0đ) a) Nêu tính chất đường trung bình tam giác? Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú n ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I b) Cho ∆ ABC Gọi M trung điểm AB, N trung điểm AC, biết BC = 10cm Tính MN Câu 2: (2,0đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) 3a + 3b – a2 – ab b) x2 + x + y2 – y – 2xy c) - x2 + 7x – Câu 3: (2,0đ) Thực phép tính a) xz − x yz + x + y2 y2 b) ( 2x 4x2 2x − ):( + ) 2 x + y x + xy + y 4x − y y − 2x Câu 4: (2,0đ) Cho phân thức A = 3x3 + x x3 + x + x + a) Tìm điều kiện x để giá trị phân thức xác định b) Tìm giá trị x để phân thức có giá trị Câu 5: (3,0đ) Cho ∆ ABC vuông A (AB < AC) Gọi I trung điểm BC Qua I vẽ IM ⊥ AB M IN ⊥ AC N a) Tứ giác AMIN hình gì? Vì sao? b) Gọi D điểm đối xứng I qua N Chứng minh ADCI hình thoi c) Đường thẳng BN cắt DC K Chứng minh DK = DC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ HỌC KÌ TỐN Câu Đáp án a) Nêu tính chất ĐTB tam giác SGK b) - Vẽ hình - Tính MN = 5cm a) - Nhóm (3a +3b) – (a2 + ab) - Đặt nhân tử chung - Đúng kết (a + b)(3 – a) b) - Nhóm (x2 – 2xy + y2) + (x – y) - Dùng H ĐT (x – y)2 - Đúng kết (x – y)(x – y + 1) (2, đ) c) - Tách – (x2 – x – 6x + 6) = - [x(x – 1) – 6(x – 1)] = - (x – 1)(x – 6) (Nếu HS tách khơng làm tiếp cho 0,25 đ) a) - Cộng tử giữ nguyên mẫu - Thu gọn hạng tử đồng dạng - Đúng kết 6x + y 4y Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên Biểu điểm 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5 đ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐN HỌC KÌ I b) - Quy đồng dấu ngoặc 0,25đ x(2 x + y ) − x x − (2 x + y ) : (2 x + y ) x2 − y 2 = 0,25đ 0,25đ 0,25đ − x(2 x − y ) xy 4x2 − y2 xy (4 x − y ) ) ⋅ = = 2 2x + y (2 x + y ) −y (2 x + y ) (− y ) 0,5đ 3x3 + x a) Biến đổi A = ( x + 2)( x + 1) - Tìm ĐK: x + ≠ ⇒ x ≠ −2 (2,0 đ) b) Thay A = - Tìm x = x = - - Vẽ hình (Nếu HS vẽ chưa hồn chỉnh cho 0,25đ) a) Chứng minh ANIM hình chữ nhật có góc vng b) - giải thích IN vừa đường cao vừa trung tuyến tg AIC - Chứng minh ADCI hình bình hành có hai đường chéo vng góc c) - Kẻ thêm đường thẳng qua I song song với BK cắt CD E chứng minh EK = EC (1) - Chứng minh EK = DK (2) - Từ (1) (2) Suy 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ B M 0,75đ I A C N 0,5đ 0,5đ E K 0,25đ D DK = DC 0,25đ 0,25đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: TỐN (Thời gian làm 90 phút) Đề số Bài 1: (2 điểm) a) Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x2 – 5xy – 3x + 3y b) Thực : (x3 – x2 + 4x – ) : ( x2 + 4) Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết: a) (x – ) ( x + ) – x – = b) (x + 3) (x2 – 3x + 9) – x(x – 2) (x + 2) – 15 = Bài 3: (2,5 điểm) x 4x x − 2x + a) Thực phép tính: ( + − ) x + x − − x2 x+2 b) Chứng minh biểu thức A = 4ax + x + y + 6ay không phụ thuộc vào x y; 2ax − x − y + 3ay Tìm giá trị nguyên a để biểu thức A có giá trị nguyên Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I Bài 4: (3,5điểm) Cho tam giác ABC vuông A, M trung điểm BC Qua A vẽ đường thẳng d vng góc với AM Gọi H K thứ tự hình chiếu B C d Chứng minh : a) A trung điểm HK b) MH = MK c) BH + CK = BC d) Cho AB = 9cm, AC = 12cm Tính độ dài đường cao AI tam giác ABC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 10 HỌC KÌ TỐN Bài : (2 điểm) a) Phân tích (5x – 3) (x – y) b) Thực chia Bài : (2 điểm) a) x ∈ { − 4; 2} b) x = -3 Bài : (2,5 điểm) x 4x x − 2x + + − ) a) ( x + x − − x2 x+2 2(x + 2) 4x  x( x − 2)  x − 2x + = + +  x +  (x + 2)(x − 2) (x − 2)(x + 2) (x − 2)(x + 2)  x − 2x + 2x + + 4x x − 2x + = (x − 2)(x + 2) x+2 2 ( x + 2) ( x − x + ) = (x − 2)(x + 2) x − 2x + = x−2 2a + ⇒ a −1 2a − + 5 = 2+ a −1 a −1 b) * Rút gọn kết A = *A= 2a + a −1 = (1 đ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) Kết luận (1 đ) A∈ Z a∈ {2; 0; 6; -4} (0,5 đ) Bài : (3,5điểm) Hình vẽ Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú n (0,5 đ) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I Đáp án: a) Tứ giác ANMC hình bình hành Giải thích AMBN hình thoi Giải thích b) S = 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1 MI.AB + NI.AB = 3.4 = 12(cm ) 2 c) Khi AB = AC Giải thích Bài : (0,5 đ) Tìm giá trị lớn cuả biểu thức sau : C = Ta có: C= x - 6x + 15 0,25 2 = x - 6x + 15 (x - 3) + C lớn ⇔ (x - 3) + nhỏ Mà (x - 3) + ≥ Dấu « = » xảy ⇔ x – = ⇔ x = 0,25 ⇔ x=3 Vậy max C = ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 Đề số Thời gian làm bài: 90 phút I/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn đáp án phù hợp 3x − xác định khi: x2 − B x ≠ ± C x ≠ ± 1) Giá trị phân thức A x ≠ ± D x ≠ ± 2) Hình bình hành ABCD hình chữ nhật A AC = BD ; B AC ⊥ BD ; C AC // BD ; D AC // BD AC = BD x−3 : 2−x 3− x B ; 2−x 3) Phân thức nghịch đảo A x−2 ; 3− x C 2−x ; 3− x D.Một đáp án khác 4) Cho tam giác ABC vuông A, AB = 9cm , AC = 12 cm Kẻ trung tuyến AM Độ dài đoạn thẳng AM bằng: A 4,5 cm ; B cm ; C 7,5 cm ; D 10 cm 6) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I 1− x rút gọn thành: x( x − 1) 1+ x B - x x 5) Phân thức A C x D – 1+ x x 6) Hai đường chéo hình thoi 6cm 8cm, cạnh hình thoi bằng: A 28cm ; B 5cm ; C 7cm ; D 82cm II/ Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiên phép tính a) x−6 − x + x + 3x b) Bài : (2 điểm) Cho biểu thức A=( x x −4 + x2 − x x + − x2 + + x −1 1− x x −1 – ) x+2 x−2 : (1 – x ) x+2 (Với x ≠ ±2) a) Rút gọn A b) Tính giá trị A x= - c) Tìm x∈Z để A∈Z Bài 3: (3 điểm) Cho ∆ ABC vuông A (AB < AC ), đường cao AH Gọi D điểm đối xứng A qua H Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC AC M N Chứng minh a) Tứ giác ABDM hình thoi b) AM ⊥ CD c) Gọi I trung điểm MC; chứng minh IN ⊥ HN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ TỐN Đề số I/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1) 2) 3) 4) 5) 6) Đáp án B A A C D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Đáp án Điểm II/ Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Câu Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I a) x b) x–1 Bài : (2điểm) Câu Đáp án Điểm −3 x−2 −3 Thay x = -4 vào biểu thức A = tính A = x−2 a) Rút gọn A = b) c) 0,5 Chỉ A nguyên x ước – tính x ∈ {-1; 1; 3; 5} 0,5 Bài 3: (3điểm) Câu a) Đáp án Điểm -Vẽ hình 0,5đ Ghi GT, KL - Chứng minh AB // DM AB = DM => ABDM hình bình hành - Chỉ thêm AD ⊥ BM MA = MD kết luận ABDM hình thoi A 0,5 N B b) c) 0,5 H - Chứng minh M trực tâm ∆ ADC => AM ⊥ CD M I C D · · - Chứng minh HNM + INM = 900 => IN ⊥ HN 0,5 ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên:……………………………… Ngày tháng 12 năm 2012 Câu 1: (2 điểm) Thực phép tính: a 3x (5x – 2x – 1) b (x2 – 2x + 1) : (x – 1) Với x ≠ c x2 − x x − + x −1 1− x d x − 10 x + 25 x : x2 − 5x x −5 0, x ≠ Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên Với x ≠ Với x ≠ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I Câu 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau: a x -1 Với x ≠ 0, x ≠ x(x-1) b 2( x − 5) x(5 − x) Với x ≠ 0, x ≠ Câu 3: (1,5 điểm) a Phân tích đa thức thành nhân tử b Cho phân thức P = x2 – xy + x – y x − 10 x + 25 Với x ≠ 0, x ≠ Tính giá trị P x = 10 x2 − 5x Câu 4: (2.5 điểm) Cho biểu thức: A = x + 12 x 2x + − x −4 x+2 x−2 a Tìm giá trị x để giá trị phân thức xác định b Rút gọn A c Tìm x để A = Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông A (AB < AC), đường cao AH Từ H vẽ HE HF vng góc với AB AC (E ∈ AB, F ∈ AC) a Chứng minh AH = EF b Trên tia FC xác định điểm K cho FK = AF Chứng minh tứ giác EHKF hình bình hành c Với BC = 5cm, AC = 4cm Tính diện tích tam giác ABC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TỐN HỌC KÌ Đề số Câu 1: (2 điểm) Thực phép tính: a 3x (5x2 – 2x – 1) = 15x3 – 6x2 – 3x b (x2 – 2x + 1) : (x – 1) = (x – 1)2 : (x – 1) = (x – 1) c d x − x x − x − x − x + ( x − 1) + = + = = ( x − 1) x −1 1− x x −1 x −1 x −1 ( x − 5) x − ( x − 5) x − 10 x + 25 x = : = x2 − 5x x − x( x − 5) x x2 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức: a b (x-1)(x+1) (x+1) x -1 = = x(x-1) x(x-1) x 2( x − 5) 2( x − 5) −2 = = x(5 − x) − x( x − 5) x Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú n 0,5 đ 0,5 đ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I Câu 3: (1,5 điểm) a Phân tích đa thức thành nhân tử x2 – xy + x – y = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x+1) 0,5 điểm x − 10 x + 25 tính giá trị P x = 10 x2 − 5x x − 10 x + 25 ( x − 5) x − = = Ta có P = x2 − 5x x( x − 5) x x − 10 − = = Với x = 10 nên P = x 10 b Cho phân thức P = (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Giá trị phân thức xác định khi: x ≠ x ≠ - a) Rút gọn: x + 12 x 2x x + 12 x 2x + − A= + − = x − x + x − ( x + 2)( x − 2) x + x − x + 12 x ( x − 2) x ( x + 2) + − = ( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) ( x − 2)( x + 2) 12 − x − 6( x − 2) −6 x + 12 + x − x − x − x = = = = ( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) ( x + 2) ( x + 2)( x − 2) −6 b) A = ⇔ = ⇒ x + = -1 ⇔ x = - ( thỏa mãn điều kiện) ( x + 2) Vậy với x = - A = Câu 5: (3 điểm) a C/m tứ giác AEHF HCN có góc vng Suy AH = EF B b C/m EH = FK (0.5đ) Kết luận tứ giác EHKF hình bình hành E c BC = 5cm, AC = 4cm Áp dụng định lý Pitago tam giác vuông ABC ta có BC2 = AC2 + AB2 Tính AB = 3cm (0,5 điểm) Tính diện tích S = cm2 (0,5 điểm) (0.5đ) (0.25đ) H A F (0.25đ) K Hình (0,5 điểm) ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 10 Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên C ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I x -1 Câu 1: Kết thu gọn phân thức: là: x(x-1) A x B x C x+1 x D Câu 2: Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật A Đúng B Sai Câu 3: Số đo góc ngũ giác là: A 1080 B 1800 C 900 D 600 Câu 4: Kết phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A x + B x – C (x + 1)2 D (x – 1)2 x2 - Câu 5: Điều kiện xác định phân thức: là: x + 2x A x ≠ B x ≠ -2 C x ≠ x ≠ D x ≠ x ≠ -2 1 Câu 6: Giá trị biểu thức 3x3y2z : ( − x2y2z) x = − , y = 1, z = 2006 là: A -1 B C.1 D 2006 Câu 7: Hình vng có đường chéo 4cm cạnh bằng: A B C D Câu 8: Tam giác ABC vng A Diện tích tính theo cơng thức: A AB.AC B AB.BC C AC.BC II PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a x3 – 2x2 + x b x2 – y2 – 4x + 4y c x5 + x + Bài 2: (1 điểm) Thực phép chia; a (15x4 + 10x3 – 5x2) : 5x2 b (8x3 – 1) : (2x – 1) Bài 3: (1 điểm) Tìm x, biết: a x(x – 2) + x – = b 5x(x – 3) – x + = x +2x +x Bài 4: (2 điểm) Cho biểu thức: A = x +x a Với giá trị x giá trị A xác định? b Rút gọn biểu thức A tính giá trị A x = 2005 Bài 5: (2,5 điểm) Cho hình thoi ABCD, biết hai đường chéo AC = 8cm, BD = 5cm Gọi E, F, G, H trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA a) Tứ giác EFGH hình gì? Vì sao? Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú n ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I b) Tính diện tích tứ giác EFGH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TỐN HỌC KÌ Đề số 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu đạt 0,25 điểm Câu C Câu A Câu A Câu B Câu D Câu C Câu C Câu A II PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2 b) x2 – y2 – 4x + 4y = (x2 – y2) – (4x – 4y) = (x + y)(x – y) – 4(x – y) = (x – y)(x + y – 4) c) x5 + x + = x5 + x4 + x3 + x2 + x + – x4 – x3 – x2 = (x5 + x4 + x3) + (x2 + x + 1) – (x4 + x3 + x2) = x3(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1) – x2(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x3 – x2 + 1) Bài 2: (1 điểm) Thực phép chia; a) (15x4 + 10x3 – 5x2) : 5x2 = 15x4 : 5x2 + 10x3: 5x2 – 5x2 : 5x2 = 3x2 + 2x – b) (8x3 – 1) : (2x – 1) = [(2x)3 – 1] : (2x – 1) = (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) : (2x – 1) = (4x2 + 2x + 1) Bài 3: (1 điểm) Tìm x, biết: a) x(x – 2) + x – = b) 5x(x – 3) – x + = ĐS: x = 2; x = -1 ĐS: x = 3; x = x +2x +x Bài 4: (2 điểm) Cho biểu thức: A = x +x x≠0 a) Giá trị A xác định x +x ≠ ⇔   x ≠ −1 x(x +2x+1) (x + 1) = = x +1 b) A = x(x+1) x +1 Với x = 2005 A = 2005 + = 2006 Bài 5: (2,5 điểm) (Vẽ hình đạt 0,5 đ) a EF đường trung bình tam giác ABD, nên: EH // BD FG đường trung bình tam giác CBD, nên: FG // BD Suy ra: EH // FG (1) Tương tự: EF // HG (2) Từ (1), (2) suy ra: EFGH hình bình hành (3) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên B E F A (0,5 đ) C G H D ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I EH // BD   · Vì EF // AC  ⇒ EH ⊥ EF ⇒ HEG = 90 AC ⊥ BD   (4) (0,5 đ) Từ (3), (4) suy EFGH hình chữ nhật (0,25 đ) AC = = 4cm b Vì EF = 2 BD EH = = = 2,5cm 2 (0.25 đ) Suy diện tích hình chữ nhật EFGH là: S = 4.2,5 = 10cm2 (0.25 đ) EFGH ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 11 Thời gian làm bài: 90 phút I.Trắc nghiệm (4điểm) khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: Giá trị x thỏa mãn x + 16x = 8x là: A x = B x = C x = - D x = -4 C 15xy D 5xy Kết phép tính 15x y z : (3xyz) là: A 5xyz B x y z Kết phép phân tích đa thức 2x – 1– x2 thành nhân tử là: A (x – 1)2 B - (x – 1)2 C - (x + 1)2 Kết phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A x + B x – 1) Kết phép nhân A x + 4x + 2x B C (x + 1)2 D (x – x −1 x+2 là: x 2x + 2x + Đa thức M đẳng thức A 2x − D (- x – 1)2 B 2x − C x2 + x − 2x D −x + x2 − M = x + 2x + C 2x + Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên D 2x + ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I x −9 Điều kiện xác định phân thức x − là: A x ≠ −1 B x ≠ − C x ≠ Cho ∆ABC vuông A, AC = 3cm, BC = 5cm (hình 1) Diện tích ∆ABC bằng: 1 x ≠ − 3 D x ≠ B A 6cm2 cm B 10cm2 C 12cm2 A D 15cm2 cm C Hình Trong hình biết ABCD hình thang vng, BMC tam giác Số đo góc ABC là: B A A 600 B 1300 C 1500 D D 1200 M C Hình 10 Độ dài đường chéo hình thoi 4cm 6cm Độ dài cạnh hình thoi là: A 13cm B 13cm C 52 cm D 52cm 11 Khẳng định sau sai ? A Tứ giác có hai đường chéo vng góc với trung điểm đường hình thoi B Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành C Hình chữ nhật có hai đường chéo hình vng D Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng 12 Điền vào chỗ ( … ) đa thức thích hợp: a)(2x + y ).( ) = 8x + y b)(27x + 27x + 9x + 1) : (3x + 1)2 = ( ) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xn – Phú n ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I 13 Nối ý cột A với ý cột B để kết luận A a) Tứ giác có hai cạnh đối song song, hai cạnh đối không song song b) Hình thang có hai đường chéo cắt trung điểm đường c) Tứ giác có hai cạnh đối song song hai góc đối 900 B hình thoi hình thang cân Là hình bình hành hình chữ nhật II Tự luận ( điểm) Câu 1: Rút gọn phân thức xy ( x − 1) a) 12 x (1 − x ) − ( x + 5) b) x + 4x + Câu 2: Chứng minh biểu thức: n.(2n – 3) – 2n.(n +1) chia hết cho với số nguyên n Câu 3: Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC; K điểm đối xứng với M qua I a) Tứ giác AMCK hình ? b) Tứ giác AKMB hình ? c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AMCK hình vng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TỐN HỌC KÌ Đề số 11 I.Trắc nghiệm (4điểm) C D B (mỗi ý 0,25 đ) B C B C A D 10 B 11 C 12 Điền vào chỗ ( … ) đa thức thích hợp: a) 4x2 – 2xy2 + y4; b) 3x + 13 Nối ý cột Avới ý cột B để kết luận a – 2; b – 3; c – II Tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm) xy ( x − 1) − xy (1 − x ) − y (1 − x ) a) = = 12 x (1 − x ) 12 x (1 − x ) 3x 3 Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú n ( đ) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I b) − ( x + 5) − ( x + 5) = ( x + 2) x + 4x + 2 = ( − x − 5)( + x + 5) − ( x + 2)( x + 8) = = ( x + 2) ( x + 2) − x −8 x+2 (1 đ) Câu 2: ( điểm) n.(2n – 3) – 2n.(n + 1) = 2n – 3n – 2n2 – 2n = - 5n - 5n chia hết cho với số nguyên n Vậy: n.(2n – 3) – 2n.(n + 1) chia hết cho với số nguyên n ( đ) Câu 3: ( điểm) GT cho ∆ ABC ( AB = AC ) BM = MC; AI = IC K đối xứng với M qua I KL a)AMCK hình ? b)AKMB hình ? c) Tìm đ/k ∆ ABC để AMCK hình vng ( Vẽ hình ghi GT & KL 0,5 đ) Chứng minh: a)Tứ giác AMCK hình chữ nhật vì: ta có AI = IC ( gt), K đối xứng với M qua I ⇒ MI = KI ⇒ AMCK h.b.h mà AM trung tuyến ∆ ABC cân nên AM đường cao ⇒ AM ⊥ BC · hay AMC = 900 ⇒ AMCK hình chữ nhật ( 1,0 đ) b) Tứ giác AKMB h.b.h BM = MC ( gt) AK = MK (AMCK hình c.n) ⇒ BM = AK (1) (0,5đ) AMCK hình chữ nhật ⇒ AK// MC hay AK// BM (2) Từ (1) (2) ⇒ AKMB hình bình hành ( 0,5 đ) c) ∆ ABC vuông cân A AMCK hình vng ( 0,5 đ) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 12 Thời gian làm bài: 90 phút Câu (1,5 điểm) Thực phép tính: a) (x + 2) (x2 – 2x + 4) – (x3 + 2) b) ( 3x − 6x ) : 3x + ( 3x − 1) : ( 3x − 1) Câu (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 5x y − 10xy b) 3(x + 3) – x2 +  4x + 1  + − Câu (2,5 điểm) Cho biểu thức: A=  ÷:  + 2x 4x − 1 − 2x  4x − a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x, để A = Câu (3,5 điểm).Cho tam giác MNP vuông M, đường cao MH Gọi D,E chân đường vng góc hạ từ H xuống MN MP a) Chứng minh tứ giác MDHE hình chữ nhật b) Gọi A trung điểm HP, chứng minh tam giác DEA vng c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện để DE = 2EA Câu (1 điểm) x−y x + y 25 = Cho x < y < Tính giá trị biểu thức A = x+y xy 12 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TỐN HỌC KÌ Đề số 12 Câu Đáp án Câu a) 0,75điểm (1,5đ) a, (x + 2) (x2 – 2x + 4) – (x3 + 2) = x3 + – (x3 + 2) = x3 + – x3 – = b) 0,75điểm ( 3x Câu 2: (1,5đ) − 6x ) : 3x + ( 3x − 1) : ( 3x − 1) = x – + 3x – = 4x – a) 0,5điểm 5x y − 10xy = 5xy(x – 2y) b) 1điểm 3(x + 3) – x2 + = 3(x + 3) – (x2 – 9) = 3(x + 3) – (x + 3)(x – 3) = (x + 3)(3 – (x – 3)) = (x + 3)(6 – x) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú n ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I Câu (2,5đ)  4x + 1  −1 + − a) 1điểm : A =  = 2x2 + với x ≠ ; x ≠ ÷: 2  + 2x 4x − 1 − 2x  4x − b) 1,5 điểm A = ⇔ 2x2 +3x = ⇔ 2x2 + 3x – = ⇔ 2x2 – x + 4x – = ⇔ (x + 2)(2x – 1) = ⇔ x= Câu (3,5đ) , x = -2 Đối chiếu điều kiện => x = -2 A = 2 a) 1điểm Chứng minh hình chữ nhật Hình vẽ b) 1điểm -MDHE hình chữ nhật nên hai đường chéo N cắt trung điểm H đường Gọi O giao điểm MH DE Ta D 12 có : OH = OE.=> góc H1 = góc E1 A -Tam giác EHP vng E có A trung điểm O PH suy ra: AE = AH => góc H2 = góc E2 => góc AEO AHO mà góc E M AHO = 900 Từ góc AEO = 900 Hay tam giác DEA vuông E c) 1điểm DE = 2EA OE = EA tam giác OEA vng cân  góc EOA = 450 góc HEO = 900  MDHE hình vng MH phân giác góc M mà MH đường cao theo đề Nên tam giác MNP vuông cân M ( x − y) = ( x + y) A Câu (1đ) x + y − xy = x + y + xy x + y 25 25 = ⇒ x2 + y = xy Từ xy 12 12 25 xy − xy xy 1 = 12 = ⇒ A=± Suy A = 12 25 49 xy + xy xy 49 12 12 Do x < y < nên x – y < x + y < =>A > Vậy A = ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 13 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 3x2 – 9x b) x(x – 1) + 2(x – 1) c) y3 – 4y Câu 2: (2,0 điểm) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú n P ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I a) Tính giá trị biểu thức (x + 1)2 + (2 – x)(2 + x) x = 200 b) Cho biểu thức A = 2x2 + y2 + 2xy + 2x + Chứng minh biểu thức A nhận giá trị không âm với giá trị x, y   − : Với x ≠ x ≠ -2  x − x −  3x − 12 Câu 3: (2,0 điểm) Cho biểu thức A =  a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x biết A = Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, AH đường cao (H∈BC) Kẻ HE, HF vng góc với AB AC (E∈AB, F∈AC) a) Chứng minh AH = EF b) Gọi O giao điểm AH EF, K trung điểm AC Qua F kẻ đường thẳng vng góc với EF cắt BC I Chứng minh tứ giác AOIK hình bình hành c) EF cắt IK M Chứng minh tam giác OMI cân Câu 5: (1,0 điểm) Tìm số nguyên dương a, b thỏa mãn ab + b – a = 20 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TỐN HỌC KÌ Đề số 13 CÂU NỘI DUNG 1a 3x – 9x = 3x(x – 3) 1b x(x – 1) + 2(x – 1) = (x – 1)(x + 2) 1c y3 – 4y = y(y2 – 4) = y(y – 2)(y + 2) 2a Có (x + 1)2 + (2 – x)(2 + x) = x2 + 2x + + – x2 = 2x + Thay x = 200 ta có giá trị biểu thức cho là: 2.200 + = 405 2b A = 2x2 + y2 + 2xy + 2x + 1= (x2 + 2xy + y2) + (x2 + 2x + 1)= (x+y)2 + (x+1)2 Vì (x + y)2 ≥ (x + 1)2 ≥ với x, y => A ≥ với x, y Vậy A nhận giá trị không âm với x, y 3a   3(x − 4)   2x + − = − : ⋅ A=  3b  x − x −  3x − 12  x − x −  2x + 3(x − 4) = ⋅ x −4 6x + = B 6x + −1 Khi A = => = => 6x + = => 6x = -3 => x = (Thỏa 2 H mãn) E O Vẽ đúngI hình theo điều kiện chung đề Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú C Yên A 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 F K M 0.25 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I 4a 4b 4c Tứ giác AEHF hình chữ nhật (vì có góc vng) => AH = EF Theo tính chất hai đường chéo hình chữ nhật ta có OA = OH µ $ µ $ Và OH=OF (1) => H1 = F1 => H = F2 => IH = IF (2) Từ (1) (2) ta có OI đường trung trực HF => OI ⊥ HF => OI //AC Trong tam giác AHC có OI//AC, OI qua trung điểm AH => IH = IC => OI đường trung bình tam giác AHC => OI = AK Mà OI // AK => Tứ giác AOIK hình bình hành µ $ O1 = F3 (2 góc vị trí so le trong) $ µ F3 = A1 (Tam giác OAF cân O) µ · A1 = OIK (2 góc đối hình bình hành) µ · Từ suy O1 = OIM => tam giác MOI cân M ab + b – a = 20 => ab + b – a – = 19 => b(a + 1) – (a + 1) = 19 => (a + 1)(b – 1) = 19 Vì a, b số nguyên dương nên a + > b – ≥ => a + = 19 b – = đó: a = 18 b = (Thỏa mãn điều kiện) .Hết Chúc em ôn tập tốt Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên 0.75 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 ... ; MN = 2.AI = 8cm Nên: AN = MN − AM = 82 − 42 = 48 (cm) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên (0,25đ) (0,25đ) ( 0,25đ) Vậy SAMPN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I = AM.AN = 48 (cm2) (0,25đ)... 0,5 đ) c) ∆ ABC vuông cân A AMCK hình vng ( 0,5 đ) Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KÌ I ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 12 Thời gian làm... điểm) ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 10 Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời Trường THCS Nguyễn Hào Sự - Đồng Xuân – Phú Yên C ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP

Ngày đăng: 16/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chứng minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan