giao án toan học them

76 909 0
giao án toan học them

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 1 + 2 LUYỆN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn:Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : - Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. GV viết công thức của phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG Gv cho học sinh làm bài tập Bài số 1: Rút gọn biểu thức. a) xy(x + y) - x 2 (x + y) - y 2 (x - y) b) (x - 2)(x + 3) - (x + 1)(x - 4) c) (2x - 3)(3x + 5) - (x - 1)(6x + 2) + 3 - 5x Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng Bài tập số 2 : Tìm x biết . a) 4(3x - 1) - 2(5 - 3x) = -12 b) 2x(x - 1) - 3(x 2 - 4x) + x(x + 2) = -3 c) (x - 1)(2x - 3) - (x + 3)(2x - 5) = 4 d) (6x - 3)(2x + 4) + (4x - 1)(5 - 3x) = -21 để tìm được x trong bài tập này ta phải Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 3hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có . KQ : a) y 3 - x 3 ; b) 4x - 2 , c) - 10. Hs cả lớp làm bài tập số 2 . HS: để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra: x = b : a. Lần lượt 4 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2 Hs nhận xét bài làm và sửa chữa sai Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 1 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 làm như thế nào? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải . Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức. Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót. Gv chốt lại cách làm; để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a . Bài tập 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức . a) x(x + y) - y( x + y) với x = -1/2; y = - 2 b) (x - y)( x 2 + xy +y 2 ) - (x + y) (x 2 - y 2 ). với x = - 2; y = -1. Nêu cách làm bài tập số 3. GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét bài làm của bạn Gv chốt lại cách làm Bài tập số 4: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến . (3x + 2)(2x - 1) + (3 - x)(6x + 2) - 17(x - 1) sót . KQ: a) x = 9 1 ; b) x = 4 1 − ; c) x = 3 7 d) x = 41 4 − HS cả lớp làm bài tập số 3 Trước hết rút gọn biểu thức (cách làm như bài tập số 1). Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức . 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn KQ a) 4 15 − b) 2 III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: Tìm x biết a) 4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15 (2x - 16) - 6(x + 14) b) (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 6 ************************************************* Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 2 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 3+4 LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN Ngày soạn:Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. Áp dụng giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang . Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang. Hs nhận xét và bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang . Gv tứ giác ABCD là hình thang nếu nó thoả mãn điều kiện gì ?Trên hình vẽ hai góc A và D có số đo như thế nào? hai góc này ở vị trí như thế nào ? Gv gọi hs giải thích hình b Bài tập số 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết : µ µ µ µ 0 2 ; 40B C A D= = + Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song. Hs góc A và góc D bằng nhau vì cùng bằng 50 0 mà hai góc này ở vị trí đồng vị do đó AB // CD vậy tứ giác ABCD là hình thang. Tứ giác MNPQ có hai góc P và N là hai góc trong cùng phía và có tổng bằng 180 0 do đó MN // QP vậy tứ giác MNPQ là hình thang Bài tập số 2: Vì AB // CD nên (1) Thay µ µ µ µ 0 2 ; 40B C A D= = + vào (1) từ đó ta tính được góc Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 3 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 µ µ µ µ ? ? B C A D + + kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn . Bài tập số 3: Cho hình thang cân ABCD (AB //CD và AB < CD) các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại I. a) chứng minh tam giác IAB là tam giác cân b) Chứng minh IBD = IAC. c) Gọi K là giao điểm của AC và BD. chứng minh KAD = KBC. Gv cho hs cả lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m như thế nào ? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m Gv chốt lại cách c/m tam giác cân *Để c/m IBD = IAC.ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào ? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m *Để c/m KAD = KBC. ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m. Bài tập số 4: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang . Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì? để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau. ? Nêu cách c/m góc A 1 bằng góc C 1 để c/m góc A 1 bằng góc C 1 ta c/m hai góc này cùng bằng góc C 2 . Gv gọi hs trình bày c/m. µ µ µ µ 0 0 0 0 D = 70 ; A = 110 ; C = 60 ; B = 120 . Bài tập số 3: Hs cả lớp vẽ hình . Hs trả lời câu hỏi của gv. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m góc A bằng góc B Ta có: AB // CD nên ∧∧ = DA và ∧∧ = cb (đồng vị) mà ∧∧ = cd (do ABCD là hình thang cân) suy ra ∧∧ = bA . HS: C/m IBD = IAC theo trường hợp c.c.c: vì IA = IB (IAB cân); ID = IC (IDC cân); AC = DB (hai đường chéo của hình thang). Hs: KAD = KBC theo trường hợp g.c.g Hs chứng minh các điều kiện sau: ∧∧∧∧ == KCBKDAKBCKAD ; và AD = BC HS làm bài tập số 4: Ta có: AB = BC (gt) nên ABC cân tại B, suy ra ∧∧ = 1 cA 2 mà ∧∧ = 1 aA 2 (do AC là phân giác góc Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 4 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 Bài tập 5:( dành cho HS lớp chọn) Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 60 0 . Tính độ dài của đáy nhỏ. BAD) từ đó ∧∧ = 1 cA 1 , hai góc này ở vị trí so le trong do đó BC // AD, vậy tứ giác ABCD là hình thang. III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau: 1. Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 90 0 , AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC . 2. Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 90 0 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . **************************************************** Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 5 1 C B A 1 2 D Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 5+6 LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn:Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ . - Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhớ lên góc bảng và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức này Gv lưu ý hs (ab) n = a n b n .hs ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (A ± B) 2 = A 2 ± 2AB + B 2 . A 2 - B 2 = (A - B)(A + B). HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG Gv cho học sinh làm bài tập Bài tập số 1: a) (x + 2) 3 b) 3 2 2 2 1       − yx c) (4x 2 - 2 1 )(16x 4 + 2x 2 + 4 1 ) d) (0,2x + 5y)(0,04x 2 + 25y 2 - y). Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính Gv gọi hs lên bảng tính các kết quả Bài số 2: Rút gọn biểu thức. a) (x - 1) 3 - x(x - 2) 2 + x - 1 b) (x + 4)(x 2 - 4x + 16) - (x - 4)(x 2 + 4x + 16) Bài tập số 3:Chứng minh rằng . (a + b) 3 = a 3 + b 3 + 3ab(a + b) Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải . Gọi HS nhận xét và sửa chữa sai sót . Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính . a) x 3 + 6x 2 + 12x + 8. b) 64223 86 2 3 8 1 yxyyxx −+− . c) 64x 6 - 8 1 ; d/ 0,008x 3 + 125y 3 Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 4hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có. KQ: a) x 2 - 2; b); 128 Hs cả lớp làm bài tập số 3. HS; để chứng minh đẳng thức ta có thể làm theo các cách sau: C1 Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoặc ngược lại. C2 chứng minh hiệu vế trái trừ đi vế Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 6 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 Gv chốt lại cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức . Bài tập 4 : A, Cho biết: x 3 + y 3 = 95; x 2 - xy + y 2 = 19 Tính giá trị của biểu thức x + y . B, cho a + b = - 3 và ab = 2 tính giá trị của biểu thức a 3 + b 3. Nêu cách làm bài tập số 3 . GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét bài làm của bạn Gv chốt lại cách làm Bài tập số 5: (dành cho HS lớp chọn) Rút gọn biểu thức: (3x + 1) 2 - 2(3x + 1)(3x + 5) + (3x + 5) 2 . Tìm x: (x + 1)(x 2 - x + 1) - x(x - 3)(x + 3) = - 27. phải bằng 0 HS lên bảng trình bày cách làm bài tập số 3 hs cả lớp làm bài tập số 4 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn KQ a ; áp dụng hằng đẳng thức A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 - AB + B 2 ) Ta có 95 = 19 (x + y) x + y = 95 : 19 = 5 b)A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 - AB + B 2 ) A 3 + B 3 = (A + B)[(A + B) 2 - 3ab] a 3 + b 3 = (-3)[(- 3) 2 - 3.2] = - 9 Hs cả lớp làm bài tập số 5 1hs lên bảng làm bài Biểu thức trong bài 5 có dạng hằng đẳng thức nào? : A = ?, B = ? III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 17; 18; 19 trang 5 sách bài tập. ********************************************* Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 7 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 7+8 LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG Ngày soạn:Ngày dạy: I. MỤC TIÊU ; - Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang . áp dụng các tính chất về đường trung bình để giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang. Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của tam giác và của hình thang Hs nhận xét và bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC . a) Chứng minh MN ⊥ AB. b) Tính độ dài đoạn MN. Gv cho hs vẽ hình vào vở Nêu cách c/m MN ⊥ AB . Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN. Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm như thế nào? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m Hs nhận xét bài làm của bạn Bài tập số 3: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Hs vẽ hình vào vở ; để tính MN trước hết ta tính độ dài AC . áp dụng định lý Pi Ta Go ta có AC 2 = BC 2 - AB 2 thay có : AC 2 = 13 2 - 12 2 = 169 - 144 = 25 AC = 5 mà MN = 2 1 AC = 2,5(cm) Hs vẽ hình và làm bài tập số 2 Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 8 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm. ? So sánh ME và NF. để tính BC ta phải làm như thế nào? Gv gọi hs trình bày cách c/m Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv chốt lại cách làm sử dụng đường trung bình của tam giác và của hình thang. Bài tập 4: ( dành cho HS lớp chọn) Cho tam giác ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC. Nối M với N, trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN, nối A với C: chứng minh a) MP = BC; b) c/m CP // AB, c) c/m MB = CP Hs sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN = 2 CDAB + ⇒ 2MN = AB + CD AB = 2MN - CD = 2. 3 - 4 = 2(cm) HS vẽ hình bài 3 Hs: Do MA = MN và ME // NF nên EA = EF do đó ME là đường trung bình của tam giác ANF ⇒ ME = 2 1 NF ⇒ NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm). Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đường trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = 2 1 (ME + BC) BC = 2NF - ME = 2.10 - 5 = 15(cm) III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học thuộc lý thuyết về đường trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 36,37,39 trang 64 SBT. ********************************************* Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 9 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 9+10 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ngày soạn:Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh Luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv cho hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học. Gv chốt lại các phương pháp đã học tuy nhiên đối với nhiều bài toán ta phải vận dụng tổng hợp các phương pháp trên một cách linh hoạt. Hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - đặt nhân tử chung, - Dùng hằng đẳng thức, - Nhóm nhiều hạng tử, - Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP Gv cho học sinh làm bài tập Bài tập số 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : A) 2x(x - y) + 4(x - y) . B) 15x(x - 2) + 9y(2 - x). C) (a + b) 2 - 2(a + b) + 1. D) (x 2 + 4) 2 - 16x 2 . E) x 2 + 2xy + y 2 - 2x - 2y. G) 2x 3 y + 2xy 3 + 4x 2 y 2 - 2xy. H) x 2 - 3x + 2. Sử dụng các phương pháp nào để phân tích các đa thức A, B, C, D, E, G, H thành nhân tử? Gv cho hs lên bảng phân tích các đa thức thành nhân tử. Bài tập số 2: Tính giá trị của các biểu thức: a) x 2 + xy - xz - zy Hs cả lớp làm bài . Lần lượt 7 hs lên bảng trình bày cách làm: A) 2x(x - y) + 4(x - y) = (x - y)(2x + 4) = 2(x - y)(x + 2). B) 15x(x - 2) + 9y(2 - x) = 15x(x - 2) - 9y(x - 2) = (x - 2)(15x - 9y) = 3(x - 2)(5x - 3y). C) = (a + b - 1) 2 . D) = (x - 2) 2 (x + 2) 2 E) = (x + y)(x + y - 2). G) = xy(x + y - 2 )(x + y + 2 ). H, = (x - 1)(x - 2). Hs nhận xét và sửa chữa sai sót. Hs: để tính giá trị của các biểu thức Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 10 [...]... thức và cộng các phân thức khác mẫu thức Hs cả lớp nháp bài Hs lên bảng trình bày lời giải Câu b và c lu ý đổi dấu để trở thành phép cộng các phân thức cùnh mẫu thức Câu g ly ý sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng Hs Nêu cách chứng minh đẳng thức Hs Biến đổi vế trái = vế phải Hs nêu cách chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào y Thực hiện phép tính kq = 4/3 để tính tổng các phân... (4x2 + 8x) : 4x = 5 G, x2 + x - 6 = 0 Bài tập 3: A,Với giá trị nào của a thì đa thức g(x) = x3 - 7x2 - ax chia hết cho đa thức x - 2 Giỏo viờn: Chõu N Khỏnh Phng HS làm bài tập áp dụng các quy tắc đã học để thức hiện các phép tính Câu g lu ý thứ tự thực hiện các phép tính và sử dụng các hằng đẳng thức Hs lên bảng trình bày bài giải Hs làm bài tập số 2 để tìm x trong câu a,b và g cần phân tích vế trái... giỏc ABDC l hỡnh ch nht theo du hiu hỡnh bỡnh hnh cú 1 gúc vuụng T giỏc FAEH l hỡnh ch nht theo du hiu t giỏc cú 3 gúc vuụng Hs c/m EF vuụng gúc vi AM Trng THCS c Ninh ụng 18 Giỏo ỏn Toỏn 8 B, Gi K l giao im ca BM v CN, gi E l chõn ng vuụng gúc h t I n BM Chng minh t giỏc EINK l hỡnh ch nht Chng minh M l trc tõm ca tam giỏc BNC ta chng minh nh th no C/m t giỏc EINK l hỡnh ch nht theo du hiu no? Gv... ta c/m EM = MD = 1/2 BD c/m IE = DK ta c/m IH = HK v HE = HD ( H l trung im ca ED) hs lờn bng trỡnh by c/m V-HNG DN V NH Xem li cỏc bi tp ó gii v lm bi tp sau: Cho tam giỏc ABC nhn, trc tõm l im H v giao im ca cỏc ng trung trc l im O Gi P, Q, N theo th t l trung im ca cỏc on thng AB, AH, AC A, Chng minh t giỏc OPQN l hỡnh bỡnh hnh Tam giỏc ABC phi cú thờm iu kin gỡ t giỏc OPQN l hỡnh ch nht Giỏo... hnh c Hỡnh bỡnh hnh ABCD phi thoó món iu kin gỡ MPNQ l Giỏo viờn: Chõu N Khỏnh Phng m BC = AD nờn BC = BI = KD = DA T giỏc IMKN l hỡnh ch nht ( theo du hiu cỏc cnh i song song v cú 1 gúc vuụng) Gi O l giao im ca BD v AC ta cú P l trng tõm ca tam giỏc ABD nờn AP Trng THCS c Ninh ụng 24 Giỏo ỏn Toỏn 8 hỡnh ch nht, hỡnh thoi, hỡnh vuụng Nờu cỏch c/m AP = PQ = QC C /m MPNQ l hỡnh bỡnh hnh theo du hiu no?... bng v hỡnh Nm hc: 2013 - 2014 OA = OC (2) Từ (1) và (2) OA = OB ( =OC) vậy tam giác OBC là tam giác cân tại O ta có góc BOC = 2 xOy = 2.65 0 = 1300 Hs vẽ hình bài tập số 2 Trực tâm của tam giác là giao điểm ba đờng cao trong tam giác Hs lên bảng vẽ hình để c/ m AHC = ADC ta c/m AD = AH, CD = CH Hs lên bảng trình bày c/m Hs để c/m tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau ta c/m góc C và góc A có tổng . được góc Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 3 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 µ µ µ µ ? ? B C A D + + kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C ,. **************************************************** Giáo viên: Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 5 1 C B A 1 2 D Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 5+6 LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn:Ngày dạy: I Châu Nữ Khánh Phương Trường THCS Đức Ninh Đông 9 Giáo án Toán 8 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 9+10 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ngày soạn:Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh Luyện

Ngày đăng: 15/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan