Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
91,43 KB
Nội dung
Tröôøng Tieåu hoïc Y Jút Trần Thị Diễm Thùy KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 13 ngày 25 11 2911 Tên bi dy 25/11/2013 13 Sinh hoạt đầu tuần !" 25 Người gác Rừng hon 61 Luyện tập chung # $" 13 Kính già yêu trẻ( Tiết 2) % &'( 13 Thêu dấu nhân ) 26/11/2013 *+, 25 Bài 25 -. 13 Nghe viết hành trình của bầy Ong 62 Luyện tập chung # /0( 25 MRVT Bảo vệ môi trường % & 25 Nhôm 1 27/11/2013 2(3 13 Tập nặn tạo dạng, Nặn dáng người 3!" 26 Trồng rừng ngập mặn 63 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên # &*(4 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia % 56- 13 7!8!9: ; 28/11/2013 *+, 26 )< 3!6= 25 Luyện tập tả Người 64 Luyện tập # & 26 Đá vôi % >$ 13 Ôn tập: Ước mơ ?( 29/11/2013 !6= 26 Luyện tập tả Người 65 Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 /0( 26 Luyện tập về Quan hệ từ # /5@A 13 Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước % ?$6B! 13 C 1 1 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 CHÀO C ( 13)Ờ : T P TRUNG Ậ Đ U TU NẦ Ầ TẬP ĐỌC: (T25) Người gác rừng tí hon I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghóa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời các câu hỏi 1,2, 3b) - Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng. -Ứng phó với căng thẳng,đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II. Chuẩn bò: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. - HS:Đọc,tìm hiểu bài. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. H. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? H. Hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? H. Nêu ý nghóa của bài thơ? GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia bài thành 3 đoạn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần). GV kết hợp sửa lỗi đọc, ngắt nghie câu,tìm hiểu nghóa một số từ mới. - Cho HS đọc. - GV đọc cả bài 1 lần Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H. Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? Đoạn 2: - Cho HS đọc. H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh ? - HS khá đọc, lớp đọc thầm. - HS đánh dấu đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. Đọc, sửa sai. Kết hợp giải nghóa thêm từ khó và từ giải nghóa trong SGK. - HS luyện đọc nhóm đôi -1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 2 2 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy H. Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm? Đoạn 3: Phần còn lại. H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ? H. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? H. Nêu ý nghóa của truyện ? - GV chốt ý, ghi bảng: Ý nghóa: Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - Cho HS đọc. GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - HS thảo luận tìm ý nghóa của bài, đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS nghe, nhắc lại. - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn . - HS theo dõi và thực hiện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò TOÁN: (T61) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng vào thực tế đời sống. (B1,2, 4a) -Kó năng hợp tác, thể hiện sự tự tin, xác đònh giá trò. II. Chuẩn bò: - GV chuẩn bò nội dung bài dạy. HS chuẩn bò bài ở nhà. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừø, nhân số thập phân. Bài 1: Đặt tính rồi tính . - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài. - GV cho HS nêu cách làm . - GV nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. HS nêu cách làm, lớp nhận xét. 3 3 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, … - Gọi HS đọc yêu cầu đề toán. H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … ta làm như thế nào ? H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001;…ta làm như thế nào? - Y/c HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa. Hoạt động 2 Bài 4: - GV hướng dẫn để HS tính, GV thu vở chấm, rút ra kết luận. (a+b) × c = a × c + b × c - Chữa bài câu b. 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 9,3 x 10 = 93 = 0,35 x 10 = 3,5 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS phát biểu quy tắc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi, bổ sung. - HS làm vở, 2 HS làm bảng, lớp so sánh giá trò của hai biểu thức. - Từ đó áp dụng tính bằng cách thuận tiện nhất. 4. Củng cố – dặn dò K THU T (13)Ỹ Ậ : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN A/ Mục tiêu: Giúp HS: .Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm u thích. B/ Đồ dùng dạy - học: .Sản phẩm khâu, thêu. C/ Hoạt động day - học: 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ơn tập *Củng cố nội dung đã học trong chương I .Nêu nội dung đã học trong chương I. .u cầu HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân. Hoạt động 2: Thực hành làm sản phẩm *Biết làm được một sản phẩm đúng, đẹp. .u cầu HS thực hành cá nhân .Trưng bày sản phẩm của cá nhân. .Đính khuy hai lỗ, Thêu dấu nhân. .Nối tiếp trả lời. .Nhận xét sản phẩm của bạn. 3. Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện thêu. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC: (T25) 4 4 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy Động tác thăng bằng - Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. Đòa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân. III. Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. * Khởi động : + Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản : a/ Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung : MT : HS thực hiện cơ bản đúng động tác. - Cán sự điều khiển, cả lớp tập. - Giữa các lần, GV theo dõi sửa chữa sai sót. b/ Học động tác thăng bằng: MT: HS thực hiện cơ bản đúng động tác. GV điều khiển, cả lớp tập. - Lần 1 : GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích, giảng giải từng nhòp, HS bắt chước làm theo. Hướng dẫn HS cách hít thở. - Lần 2 : GV vừa hô nhòp chậm vừa cùng tập cho HS tập theo, GV quan sát nhắc nhở. - Lần 3 : GV hô nhòp HS tập toàn bộ động tác. - Lần 4, 5, 6 : Cán sự lớp hô nhòp, cả lớp tâp, GV theo dõi sửa chữa sai sót. .* Chia nhóm tập luyện. (Ôn 6 động tác đã học) * Các tổ thi trình diễn. * GV nhận xét, đánh giá. c/Chơi trò chơi“Ai nhanh và khéo hơn”. MT: HS nắm được cách chơi, rèn luyện phản + TTCB : Đứng nghiêm. + Nhòp 1 : Chân trái duỗi thẳng từ từ ra sau đưa lên cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước. + Nhòp 2 : Thằng bằng sấp trên chân phả, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng + Nhòp 3 : Về như nhòp 1. + Nhòp 4 : Về TTCB . + Nhòp 5,6,7,8 : Như nhòp 1,2,3,4, đổi chân. 5 5 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy xạ nhanh, bảo đảm an toàn. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc: - Động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác thể dục đã học. CHÍNH TẢ: (T13) (Nhớ – viết) Hành trình của bầy ong I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài “Hành trình của bầy ong”. - Làm được bài tập (2)a/b hoặc BT (3)a/b - Giáo dục các em tính cẩn thận luyện viết đẹp, viết đúng, viết chính xác. -Kó năng ra quyết đònh, xác đònh giá trò. II. Chuẩn bò : Các phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần đó) . Bảng lớp viết những dòng thơ có những chữ cần điền ở bài tập 3a, 3b. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: 1 HS lên bảng viết các từ : sự sống, đáy rừng, sầm uất… 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ – viết - GV đọc bài viết lần 1. - HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ. - Cho HS lên bảng viết một số chữ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm. - Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai. - Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. H. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ nào? Cách trình bày bài chính tả như thế nào? - Cho HS gấp SGK nhớ – viết 2 khổ thơ cuối. - Đọc lại cho HS dò bài. - GV thu chấm 1 số bài, sau đó nêu nhận xét. Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu cầu BT2 a. - HS chơi trò bốc thăm câu hỏi và thi xem ai tìm được - HS chú ý lắng nghe . - 2 HS đọc, HS dưới lớp nhẩm theo. - 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp. - Thực hiện phân tích và sửa - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối. - Lắng nghe, soát bài. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết từ lên bảng theo lệnh của GV. 6 6 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy nhiều từ có tiếng đã cho. Cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Sâm : nhân sâm, củ sâm, sâm sẩm tối,… Xâm : ngoại xâm, xâm lược, xâm nhập,… Sương : sương gió, sương mù,… Xương : xương bò, xương tay, Sưa : say sưa, sửa chữa ,cốc sữa, con sứa,… Xưa :xa xưa, ngày xưa, xưa kia, Tương tự với các cặp từ còn lại Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3 - Cho HS làm vào vở - GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV n/xét, bổ sung. - Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ sung thêm. Siêu :siêu nước, siêu sao, siêu âm,… Xiêu : xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, … - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm vào vở. - 2HS đọc kết quả, lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò T OÁN: (T62) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng vào thực tế đời sống. (B1, 2, 3b, 4) -Kó năng ra quyết đònh, hợp tác, xác đònh giá trò. II. Chuẩn bò: - Bút dạ, Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: 1. n đònh 2. Bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm BT. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tự tính giá trò các biểu thức và trình bày thứ tự thực hiện phép tính. GV cho các em nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề toán. H: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm. - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhân một tổng với một số và nhân một hiệu với một số. - Tính bằng hai cách. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 7 7 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy điểm HS. Bài 3b: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải toán. Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét, chữa bài. Đáp số: 102 000 đồng - 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. Nêu cách nhẩm. - 2HS đọc đề toán,lớp đọc thầm. - HS trả lời.(B/ toán liên quan đến tỉ lệ) - 1 HS lên bảng tóm tắt và làm. 4. Củng cố- dặn dò LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T25) Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2. - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. - Các em biết bảo vệ môi trường nơi em ở sạch đẹp. -Kó năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin, hợp tác. *BĐVN: Giúp HS biết được ngun nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ mơi trường biển. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ. - 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng gồm 2 cột hành động bảo vệ môi trường và hành động phá hoại môi trường) III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm: Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà” Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 & 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ? - Cho HS làm bài, trình bày kết quả. => GV cho HS trả lời và chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh - 1 HS đọc bài 1 (kèm chú thích), lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm. - Đ diện nhóm trình bày, lớp n/xét. 8 8 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm 3 nhóm làm vào bảng phụ: GV chốt lời giải: a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b) Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 3 &4. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - GV giải thích yêu cầu của bài tập. * Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề tài đó. Cho HS viết bài (10’) - GV giúp những em yếu kém. - Cho HS đọc bài viết. - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm những bài viết hay. GV có thể đọc bài văn cho HS nghe. - 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - HS làm theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS nêu lên đề tài mà mình chọn viết. HS viết bài. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò. KHOA HỌC: (T25) Nhôm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. - Giáo dục các em biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình. -Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kó năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bò : - Hình 52, 53 SGK. 1 số thìa nhôm và đồ dùng bằng nhôm. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ:”Đồng và hợp kim của đồng” H. Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? H. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Cho HS đọc SGK và kể tên các đồ dùng được làm bằng nhôm. - Sau đó đại diện nhóm lên trình bày. - HS thảo luận theo nhóm bàn, cử thư kí ghi. - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo 9 9 Trường Tiểu học Y Jút Trần Thị Diễm Thùy - GV nhận xét, chốt ý: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất để chế tạo các dụng cụ làm bếp như : xoong, nồi, chảo …, vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông như xe ô tô, tàu hoả … Hoạt động 2: MT:Quan sát vật thật và tìm ra tính chất của nhôm. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS đọc yêu cầu của phiếu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát vật mà các em mang đến lớp được làm bằng nhôm. Tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất (màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo) giữa nhôm và hợp kim của nhôm. - GV phát phiếu bài tập. - GV đi từng nhóm giúp đỡ các em. - GV gọi HS trả lời để chốt ý. H. Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu ? H. Nhôm có những tính chất gì ? H. Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? * GV kết luận : Nhôm là kim loại. Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng như sắt và đồng. Nhôm có thể pha trộân với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. H. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em ? - GV chốt ý : - Những đồ dùng bằng nhôm sử dụng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm, dễ bò cong, vênh méo. H. Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì ? Vì sao ? dõi bổ sung. - HS nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc thông tin trong SGK, quan sát vật thật, thảo luận để hoàn thành phiếu so sánh. - HS thảo luận, hoàn thành. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trả lời cá nhân, lớp góp ý bổ sung - Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu trong nồi nhôm vì nhôm dễ bò các axit ăn mòn.Không nên dùng tay không để bưng, bê, cầm khi dụng cụ đang nấu thức ăn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bò bỏng. 4. Củng cố- dặn dò Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 MỸ THUẬT( 13): T P N N MỘT Ậ Ặ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN A/ Mục tiêu: Giúp HS .Hiểu được đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động 10 10 . HỌC TUẦN 13 ngày 25 11 2911 Tên bi dy 25/ 11/2 013 13 Sinh hoạt đầu tuần !" 25 Người. $" 13 Kính già yêu trẻ( Tiết 2) % &'( 13 Thêu dấu nhân ) 26/11/2 013 *+, 25 Bài 25 -. 13 Nghe viết hành trình của bầy Ong 62 Luyện tập chung # /0( 25. x 3,3 7,8 x 0, 35 + 0, 35 x 2,2 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 0, 35 x (7,8 + 2,2) = 9,3 x 10 = 93 = 0, 35 x 10 = 3 ,5 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS phát biểu quy tắc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. -