Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Giáo án Tự chọn Hoá học 8 Đoàn Trung Đức Ngày soạn 16 tháng 8năm 2011 Ngày dạy 22 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 : Tên bài: Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất dụng cụ trong pTN I. Mục tiêu - Học sinh biết đợc một số quy tắc an toàn trong khi làm thí nghiệm từ đó rèn tính cẩn thận. - Học sinh biết cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Biết cách sử dụng hoá chất, lấy hoá chất và đun hoá chất khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị - GV: Quy tắc an toàn trong PTN - Một số dụng cụ hoá chất III. Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. GV: Giới thiệu bài Trong hoá học, ngoài những tiết trên lớp, các em sẽ đợc làm quen và sử dụng rất nhiều thí nghiệm để chứng minh một số tính chất của các chất. Vậy khi làm thí nghiệm các em sử dụng dụng cụ và hoá chất nh thế nào để đạt kết quả cao mà đảm bảo an toàn. Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 1: I. Một số quy tác an toàn Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV Giới thiệu quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. HS: nghe và ghi 1. Khi là thí nghiệm hoá học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hớng dẫn của thầy cô giáo. 2. Khi làm TN 0 cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện TN 0 theo đúng trình tự quy định. 3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào ngời và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa. 4. Sau khi làm TN 0 thực hành phải rửa dụng cụ TN 0 , vệ sinh PTN. Hoạt động 2:II. Cách sử dụng hoá chất GV : Hớng dẫn cách sử dụng hoá chất GV: Lấy VD về một số hoá chất gây nguy hiểm. HS: Nghe và ghi nhớ. 1. Hoá chất trong PTN thờng đựng trọng lọ có nút đậy kín, phía ngoài có nhãn ghi tên hoá chất. Nếu hoá chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng. 2. Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất. Không đổ hoá chất này vào hoá chấy khác ( ngoài chỉ dẫn ) Hoá chất dùng xong nếu còn thừa, không dợc đổ trở lại bình chứa. 3. Không dùng hoá chất trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hoá chất. Không 1 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 đợc nếm, ngửi trực tiếp hoá chất. Hoạt động 3: III. Một số dụng cụ thí nghiệm GV cho Học sinh xem một số dụng cụ thí nghiệm. GV: Hớng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. HS: Quan sát, ghi nhớ. Thực hành nhận dang một số dụng cụ thí nghiệm Bình thuỷ tinh hình nón; ống nghiệm; ống nghiệm có nhánh; lọ đựng hoá chất; Giá thí nghiệm bằng sắt; đũa thuỷ tinh; Muỗng (thìa) khuấy hoá chất; bát sứ; đĩa thuỷ tinh; cốc thuỷ tinh; phễu lọc; ống đong hình trụ; phễu quả lê; kẹp ống nghiệm bằng gỗ; cối chày sứ; ống thuỷ tinh hình chữ U ; Các loại bình cầu; Bình cầu có nhánh; đèn cồn; bình kíp. 4/ Củng cố ? Nêu quy tắc an toàn trong PTN GV nhắc lại cách sử dụng hoá chất và dụng cụ 5/ Hớng dẫn về nhà : - Xem lại bài chất Ngày soạn Ngày dạy Chủ đề I : Chất. Nguyên tử. Phân tử Tiết 2 : Chất (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh phân biệt đợc vật thể và vật liệu. Biết đợc vật thể đợc tạo nên từ chất, vật thể nhân tạo đợc tạo nên từ vật liệu. Vật liệu tạo nên từ một chất hoặc nhiều chất - Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định. Hiểu đợc tác dụng của việc nắm đợc tính chất của chất. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, làm thí nghiệm. - Giáo dục lòng ham mê môn học II. Chuẩn bị - GV chuẩn bị bài tập - Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Hoá học là gì, Vai trò của hoá học đối với đời sống con ngời 3/ Bài mới Hoạt động 1: I. Lý thuyết 2 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv nêu câu hỏi ? Chất có ở đâu ? ? Thế nào là tính chất vật lý ? Thế nào là tính chất hoá học ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì. GV nhận xét, chốt đáp án Hs trả lời tại chỗ - Chất có mặt ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất - Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học. - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì. Hoạt động 2: II. Bài tập Gv yêu cầu Hs làm bài tập 1 SGK/11 Gv yêu cầu Hs làm bài tập 2 SGK/11 Gv yêu cầu Hs làm bài tập 3 SGK/11 HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt đáp án Gv đa đầu bài tập 4. Hãy cho VD về: a. Một vật thể đợc tạo ta bởi nhiều chất b. Một chất đợc dùng để tạo ra nhiều vật thể. GV n/xét, cho điểm những nhóm HS làm tốt. Hs lên bảng chữ bài tập Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 1 SGK/11 a. - Vật thể tự nhiên: cây bàng, con bò, không khí, nớc, - Vật thể nhân tạo: cái bút, quyển sách, cái bàn, b. Vì chất tạo nên các vật thể. Bài tập 2 SGK / 11 a. Nhôm: ấm nhôm, chậu nhôm, mâm nhôm. b. Thuỷ tinh : lọ hoa thuỷ tinh, bát thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. c. Chất dẻo: Xô nhựa, ca nhựa, chậu nhựa. Bài tập 3 SGK/ 11 Vật thể Chất a Cơ thể ngời nớc b Lõi bút chì than chì c Dây điện đồng, chất dẻo d áo may xenlulozơ, nilon e xe đạp sắt, nhôm, cao su Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 4: a. Cái bút máy: ngòi bút bằng kim loại, ruột bút bằng cao su, nắp bút bằng kim loại. b. Thuỷ tinh: dùng làm chai lọ, kính, bóng đèn 4/ Củng cố Cú cỏc cõu sau: 1. Cuc xng lm bng st. 2. ng n c sn xut t mớa, c ci ng. 3. Xoong ni lm bng nhụm. 4. Cc lm bng thu tinh d v hn lm bng nha. Trong 4 cõu trờn s vt th v s cht tng ng l: A. 6 vt th v 6 cht. B. 7 vt th v 5 cht. C. 8 vt th v 4 cht. D. 4 vt th v 8 cht. 3 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 ( 7 vt th: cuc, xng, xoong, ni, cõy mớa, ca ci ng; 5 cht: st, nhụm, ng n, thu tinh, nha). 5/ Hớng dẫn về nhà - Đọc trớc bài sau - Học bài, làm bt: 2;4;6 tự chọn một số bài tập trong sách BT Tiết 3 : Tên bài: Chất (Tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định, không đổi; hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào chất thành phần. - Biết đợc nớc tự nhiên là một hỗn hợp, nớc chất là chất tinh khiết. Học sinh biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Các bài tập - Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà III. Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là chất. ? Chất có những tính chất nào. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: III1-2. Chất tinh khiết và hỗn hợp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv hỏi ? Thế nào là chất tinh khiết ? Hỗn hợp là gì ? Em có nhân xét gì về tính chất của chất tinh khiết. ? So sánh tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp ? Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp ta làm nh thế nào Hs trả lời kiến thức cũ * Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau - Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào các chất thành phần * Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác. * Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có thể tách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp Hoạt động 2: II. Bài tập GV: đa đề bài để HS làm bài tập. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và hoàn thành 1 câu Gọi đại diện nhóm lên chữa Gv nhận xét, chốt đáp án Bài tập 1: Biết khí cacbonic là một chất có thể làm đục nớc vôi trong. Làm thế nào để nhận biết đợc khí này có trong hơi thở của ta. Bài tập 2: Dựa vào tính chất nào của tinh bột khác với đờng có thể tách riêng tinh Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 1 Thổi hơi thở qua ống dẫn xuống nớc vôi trong, nếu nớc vôi trong vẩn đục là trong hơi thở có khí cacbonic. Bài tập 2: - Có thể dựa vào tính khác nhau về tính tan của đờng và không tan của tinh bột để tách 4 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột và đờng. Bài tập 3: Vì sao nói: Không khí nớc đ- ờng là hỗn hợp? Có thể thay đổi độ ngọt của nớc đờng bằng cách nào? Bài tập 4: Không khí gồm 2 chất khí chính là oxi và nitơ. Biết oxi lỏng sôi ở t 0 -183 0 C, nitơ lỏng sôi ở t 0 196 0 C . Làm thế nào để tách riêng đợc oxi và nitơ trong không khí. HS: Làm bài tập. GV quan sát, hớng dẫn HS HS lên bảng làm bài tập. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, cho điểm. riêng tinh bột ra khỏi hỗn hợp. - Cách làm: Đổ hỗn hợp tinh bột vào nớc, lắc và khuấy cho đờng tan hết, lọc qua phễu có giấy lọc. Tinh bột nằm lại trên giấy lọc. Làm khô sẽ thu đợc tinh bột không có lẫn đờng. Bài tập 3: Không , nớc đờng là hỗn hợp vì: - Không khí gồm khí oxi, khí nitơ, khí cacbonic, - Nớc đờng gồm nớc, đờng. Muốn tăng độ ngọt của đờng, ta thêm đờng, ngợc lại muốn giảm độ ngọt ta thêm nớc. Bài tập 4: Tăng nhiệt độ của không khí lỏng: - Khi đạt đến t 0 196 0 C ta thu đợc khí Nitơ. - Khi đạt đến t 0 183 0 C ta thu đ- ợc khí ôxi. Phơng pháp này gọi là phơng pháp chng cất đoạn phân. 4/ Củng cố Cht tinh khit l: A. Cht cú tớnh cht khụng i. B. Cht m bng kớnh hin vi khụng phỏt hin c nhng ht khỏc nhau. C. Cht gm nhng phn t cựng dng. D. Cht khụng ln tp cht. (Cht tinh khit l cht khụng ln cht khỏc: cú nhit sụi v nhit ụng c xỏc nh) Cú 3 l ng 3 cht bt mu trng l mui tinh, ng n, bt mỡ (b mt nhón). Phng phỏp n gin nht phõn bit 3 cht trờn l: A. Ho tan vo nc. B. t trờn ngn la. C. V ca tng cht. D. Mựi ca tng cht. 5/ Hớng dẫn về nhà - Đọc trớc bài sau - Làm các bài tập còn lại SGK, SBT. Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 4 : nguyên tử 5 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 I. Mục tiêu - Học sinh biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu (-). - Nắm đợc hạt nhân tạo bởi proton mang điện tích dơng và notron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử. - Học sinh biết đợc trong nguyên tử số e = số p. electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin II. Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ, đinh sắt. - Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới ĐVĐ ? Vật thể đợc tạo nên từ đâu? ( Chất) ; Vậy chất đợc tạo nên từ đâu? câu hỏi này đã đợc con ngời đạt ra cách đây mấy nghìn năm rồi. ( Từ TK V trớc CN), nhng mãi đến ngày nay ngời ta mới có câu trả lời chính xác chất đợc tạo nên từ đâu. Các em sẽ biết đợc điều đó qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: Lý thuyết ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv hỏi ? Em hiểu thế bào là trung hoà về điện ? Vậy nguyên tử là gì. ? Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào. ? Thế nào là nguyên tử cùng loại. Hs trả lời 1. Nguyên tử là gì? Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, từ đó tạo nên mọi chất. Hạt nhân gồm có p mang điện tích dơng và n không mang điện. Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập SGK. Gv gọi hs lên bảng chữa BT Hs lên bảng chữ bài tập Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 1 SGK / 15 Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện: từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm proton mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi elcetron Bài tập 2 SGK/ 15 a. Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt là electron, proton, notron. b. +, electron ; e ; -1 +, protron ; p ; +1 c. Nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số p. Bài tập 3 SGK / 15 : Khối lợng của hạt nhân là khối lợng của hạt nhân nguyên tử vì : Prôtron và notron có cùng khối lợng và tạo nên hạt nhân nguyên tử, còn electron có khối lợng rất bé, không đáng kể so với khối lợng hạt nhân. ( m NT = m p + m n + m e m p + m n ) 6 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 Bài tập 4 SGK/ 15 : - Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp từ gần đến xa hạt nhân, mỗi lớp có một số e nhất định. - Nhờ các electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Bài tập 5 SGK / 16 NT Số hạt nhân Số e trong NT Số lớp e Số e lớp ngoài Heli 2 2 1 2 Cacbon 6 6 2 4 Nhôm 13 13 3 3 Canxi 20 20 4 2 4/ Củng cố -Học sinh đọc kết luận chung SGK BT1: Nguyờn t c to bi: A. proton v ntron. B. ntron v electron. C. proton, ntron v electron. D. Proton v electron. BT 2: Ht nhõn nguyờn t c to bi: A. proton v electron. B. proton v ntron. C. proton, ntron v electron. D. ntron v electron. 5/ Hớng dẫn về nhà - Đọc trớc bài sau - Làm bt SGK SGK tr.15,16 các BT trong SBT Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 5 : Tên bài: nguyên tố hoá học (Tiết 1) I. Mục tiêu -Học sinh nắm đợc nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân. Biết đợc KHHH định để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố. Biết cách ghi và nhớ những nguyên tố đã học ở bài 4;5. Biết đợc thành phần KL các nguyên tố có trong vỏ trái đất, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. -Rèn kĩ năng phân tích , so sánh. II. Chuẩn bị -Giáo viên: các bài tập - Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên tố hoá học là gì 3/ Bài mới Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv hỏi ? Vậy nguyên tố hoá học là gì. ? Nêu cách viết CTHH Hs trả lời - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. - Chữ cái đầu là chữ in hoa, chữ cái sau (nếu có) là chữ viết thờng VD: H; Mg; Al 7 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 ? Có bao nhiêu nguyên tố hoá học - Có trên 110 nguyên tố hoá học , 92 nguyên tố tự nhiên, còn lại là nguyên tố tổng hợp. Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 SGK / 20. HS lên bảng chữa bài tập GV nhận xét, cho điểm. GV: Đa bài tập sau: Yêu cầu hs thảo luận Bài tập 3: a. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau: Số p Số n số e Ng/ tử 1 19 20 Ng/ tử 2 20 20 Ng/ tử 3 19 21 Ng/ tử 4 17 18 Ng/ tử 5 17 20 c. Những cặp nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học? vì sao? Bài tập 4: Hãy điền tên, KHHH và các số thích hợp vào những ô trống trong bảng: Tên N/tố KHHH Tổng số hạt trong N/tử Số p Số e Số n 34 12 15 16 18 6 16 16 GV nhận xét, chốt đáp án Hs lên bảng chữ bài tập Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 1 SGK / 20 a . Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học kia. b. Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều là những nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Bài tập 2 SGK / 20 - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. - Chữ cái đầu là chữ in hoa, chữ cái sau (nếu có) là chữ viết thờng VD: H; Mg; Al Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 3: a. Số p Số n số e Ng/ tử 1 19 20 19 Ng/ tử 2 20 20 20 Ng/ tử 3 19 21 19 Ng/ tử 4 17 18 17 Ng/ tử 5 17 20 17 b. Ng/ tử 1,3 thuộc cùng một ng/ tố hoá học vì có cùng số p ( nguyên tử Kali ). Ng/ tử 4,5 thuộc cùng một ng/ tố hoá học vì có cùng số p ( nguyên tử clo ). Bài tập 4: Tên N/tố KHHH Tổng số hạt trong N/tử Số p Số e Số n natri Na 34 11 11 12 phôt pho P 46 15 15 16 cacbon C 18 6 6 6 lu huỳnh S 48 16 16 16 4/ Củng cố -Đọc phần đọc thêm SGK GV: Y/c HS làm bài tập: Nguyờn t hoỏ hc l: A. Nhng nguyờn t cú cựng s ntron trong ht nhõn. B. Nhng phn t cú cựng electron. 8 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 C. Tp hp nhng nguyờn t cú cựng s proton trong ht nhõn. D. Nhng phn t c bn to nờn vt cht. 5/ Hớng dẫn về nhà - Đọc trớc phần sau - Xem thêm các bài tập tham khảo trong SBT - Học thuộc KHHH của một số nguyên tố hoá học thờng gặp. Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 6 : Tên bài: nguyên tố hoá học (tiết 2) I. Mục tiêu -Học sinh hiểu đợc NTK là khối lợng của nguyên tử tính bằng đvC Biết đợc mỗi đvC là 1/12 KL của nguyên tử C, mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệt Biết dựa vào bảng 1 SGK /42 để: tìm kí hiệu, NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc lại. -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh vẽ cân tởng tợng một số nguyên tử theo đvC. - Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học ? Viết KHHH của nhôm, sắt, cacbon. 3/ Bài mới: III. Nguyên tử khối. ý nghĩa. Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv nêu câu hỏi ? NTK là gì Nêu ý nghĩa của KHHH GV nhận xét, chốt đáp án Hs trả lời - Quy ớc: 1đvC = 1/12 Klợng của nguyên tử C H =1; O = 16 ; Ca = 40 Kết luận: NTK là khối lợng của nguyên tử tính bằng đvC 2.ý nghĩa -Cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. -Nguyên tử H nhẹ nhất -Nguyên tử X bất kì có NTK bằng bao nhiêu thì nặng gấp bấy nhiêu lần nguyên tử H. -So sánh đợc KL của 2 nguyên tử Hoạt động 2: Bài tập GV đa các bài tập để HS thảo luận . Bài tập 1: a. Hãy cho biết ý nghĩa các cách viết sau: O ; Cl ; K ; 2Cu ; 6 S ; 2 N ; 3 O 2 b. Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau:năm ng/ tử oxi ; một ng/ tử cacbon ; ba ng/ tử sắt ; sáu ng/ tử nhôm ; năm phân tử hiđro . Bài tập 2: Căn cứ vào NTK , hãy so sánh xem ng/ tử cacbon nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 1: a. O : nguyên tố oxi, một ng/ tử oxi Cl : nguyên tố clo, một ng/ tử clo K : nguyên tố kali, một ng/ tử kali 2Cu : hai ng/ tử đồng 6S : sáu ng/ tử lu huỳnh 2N : hai ng/ tử nitơ 3O 2 : ba phân tử khí oxi b. 5O ; Ca ; 8C ; 3Fe ; 6Al ; 5H 2 Bài tập 2: - NTK của C = 12 đvc, NTK của H = 1 đvc. Vậy ng/ tử cacbon nặng hơn ng/ tử 9 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 lần ng/tử hiđro, ng/ tử oxi, ng/tử magie . Bài tập 3: Biết ng/ tố X có NTK bằng 2 5 ng/ tử oxi. X là ng/ tố nào? GV nhận xét, cho điểm. hiđro. - Vì NTK của Mg = 24 nên ng/ tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử magie: 24 : 12 = 2 lần Nguyên tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử oxi: 16 : 12 = 1,3 lần Bài tập 3 : Vì NTK là đại lợng đặc trng cho ng/ tố nên tính đợc NTK của X thì xác định đợc đó là nguyên tố nào. Vậy : NTK của X là : 2 5 . 16 = 40 X là Ca ( canxi ) Bài tập 8 SGK / 20 Đáp án D 4/ Củng cố -Học sinh đọc kết luận chung SGK Trong cỏc dóy nguyờn t hoỏ hc sau, dóy no c sp xp theo NTK tng dn : A. H, Be, Fe, C, Ar, K B. H, Be, C, F, K, Ar C. H, F, Be, C, K, Ar D. H, Be, C, F, Ar, K 009: Trong cỏc nguyờn t hoỏ hc sau õy, dóy no c sp xp theo th t tng dn v s ph bin ca chỳng trong v trỏi t: A. H, Fe, Al, Si, O. B. Al, Fe, H, Si, O. C. Fe, H, Al, Si, O. D. H, Al, Fe, O, Si. 5/ Hớng dẫn về nhà - Đọc trớc bài sau, đọc thêm tr 21 - Làm bt từ 4 - 8 SGK , làm thêm các BT trong SBT Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 7 : đơn chất và hợp chất - ( tiết 1) I. Mục tiêu -Học sinh hiểu đợc khái niệm đơn chất, hợp chất; phân loại đợc đơn chất, hợp chất. Biết đợc bất cứ chất nào cũng đợc tạo nên từ các nguyên tử không tách rời. -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Các bài tập - Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp 10 [...]... 1,9926.10-23gam Khi lng nguyờn t Al l: A 4,4 83 3 5.10-23gam B 5,1246.10-23gam C 3, 984 2.10-23gam D 4 ,84 57.10-23gam (Bit nguyờn t khi ca C bng 12 vC v nhụm bng 27 vC Do ú khi lng nguyờn t nhụm l: mAl = ( 1,9926 10 23 27 ) : 12 = 4,4 83 3 5.10- 23 gam ) BT 2: Nguyờn t R cú khi lng mR= 5 ,31 .10-23gam R l nguyờn t ca nguyờn t no di õy (Bit mC = 1,9926.10-23gam)? A Oxi (16 vC) B Nhụm (27vC) C Lu hunh (32 vC) D St... 1,9926.10-23gam Khi lng nguyờn vC v nhụm bng 27 vC Do ú khi lng t Al l: nguyờn t nhụm l: m Al = A 4,4 83 3 5.10-23gam 23 - 23 ( 1,9926 10 27 ) : 12 = 4,4 83 3 5.10 gam ) B 5,1246.10-23gam C 3, 984 2.10-23gam D 4 ,84 57.10-23gam GV nhận xét, chốt đáp án 4/ Củng cố GV khái quát lại nội dung của bài, cách làm bài tập Nguyờn t R cú khi lng mR= 5 ,31 .10-23gam R l nguyờn t ca nguyờn t no di õy (Bit mC = 1,9926.10-23gam)?... + O2 b Fe(OH )3 -> Fe2O3 + H2O 2Fe(OH )3 -> Fe2O3 + H2O 2Fe(OH )3 Fe2O3 + 3H2O Bài tập 4 a SGK/ 58 a Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + NaCl Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl Bài tập 5a SGK/ 58 a Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Bài tập 6a SGK/ 58 a P + O2 -> P2O5 P + 5 O2 -> P2O5 P + 5O2 -> 2 P2O5 4 P + 5O2 -> 2P2O5 34 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 HS lên bảng... CTHH: PH3 ; PTK = 31 + 3. 1 = 34 đvc c CxSy IV x = II.y x=1 ; y = 2 CTHH : CS2 ; PTK = 12 + 2 32 = 76 d AlxOy III.x = II.y x=2 ; y =3 Bài tập 2: CTHH: Al O ; PTK= 2.27 + 3. 16 = 102 đvc Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai? Bài tập 2:2 3 Hãy sửa lại CT sai cho đúng - Công thức đúng: c Na2O ; k SO2 ; a K(SO4) ; b CuO3 ; c Na2O e Al(NO3 )3 ; f FeCl3 d Ag2NO3 ; k SO2 ; e Al(NO3 )3 f FeCl3 ; g Zn(OH )3 ; h... học 8 b PTK mêtan 12 + 4.1 = 16 đvc c PTK Axit nitric 1 + 14 + 3 16 = 63 đvc d PTK thuốc tím ( Kali pemanganat ) 39 + 55 + 4 16 = 142 đvc Bài tập 7 SGK / 26 PTK của oxi : 2 16 = 32 đvc PTK của nớc: 2 1 + 16 = 18 đvc PTK oxi nặng hơn PTK nớc: 32 1, 78 lần 18 PTK của muối ăn: 23 + 35 ,5 = 58, 5 đvc PTK oxi nhẹ hơn PTK muối : 58, 5 1, 83 lần 32 GV nhận xét, cho điểm PTK của khí mêtan: 4 1 + 12 = 16 đvc... H3PO4 ta nói hoá trị của (PO4) là III vì nhóm ng/tử đó liên kết đợc với 3 ng/tử hiđro Bài tập 3: H2SO3 : (SO3) có hoá trị II N2O5 : N có hoá trị V MnO2 : Mn có hoá trị IV 21 Giáo án Tự chọn Hoá học 8 PH3: P có hoá trị III Bài tập 4: Cho CTHH của các hợp chất : HNO3 ; Bài tập 4: H2SO4 ; H3PO4 ; H2SiO3 ; H2SO3 HNO3: NO3 có hoá trị I xác định hoá trị của các nhóm nguyên tử: H2SO4: SO4 có hoá trị II SO3... cho 2 PTK của SiO2 2= 28 + 16 2 = 60 đvc phù hợp với X vàY PTK của PH3 = 31 + 1 3 = 34 đvc a XY2 ; b X2Y ; c XY ; d X2Y3 PTK của AlCl3 = 27 + 35 ,5 3 = 133 ,5 đvc - Xác định X, Y biết : PTK của X2O : 62 PTK của Ca(OH)2 = 40 + (16+1) 2 = 74 PTK của YH2 : 34 Bài tập 2: Bài tập 3: - CTHH X2O: X có hoá trị là I Hợp chất X chứa 70% Fe và 30 % O Lập - CTHH YH2 : Y có hoá trị II CTHH của X - CTHH của hợp chất... = y I x= 1 ; y= 3 CTHH : NH3 e FexCly : x III = y I x=1 ; y =3 CTHH : FeCl3 d Bax(OH)y : x.II = y I x= 1 ; y = 2 CTHH : Ba(OH)2 2 PTK của SO2 = 32 + 16 2 = 64 đvc PTK của NH3 = 14 + 1 3 = 17 đvc PTK của FeCl3 = 56 + 35 ,5 3 = 162,5 đvc PTK của Ba(OH)2= 137 + (16+1) 2 = 171 Bài tập 2: - CTHH X2O: X có hoá trị là III - CTHH YH2 : Y có hoá trị II - CTHH của hợp chất gồm X và Y là X2Y3 vậy ý d là đúng... học và tỉ lệ b P2O5 + 3H2O 2H3PO4 từng cặp chất Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O: Số Đại diện học sinh báo cáo, học sinh khác phân tử H3PO4 là 1 : 3 : 2 Bài tập 3 SGK / 58 nhận xét a 2 HgO 2 Hg + O2 Gv treo bảng phụ đáp án Số phân tử HgO : Số phân tử Hg: Số phân tử O2 là 2 : 2 : 1 HS làm bài tập và thảo luận nhóm b 2 Fe(OH )3 Fe2O3 + 3 H2O Số phân tử Fe(OH )3 : Số phân tử Fe2O3 : HS lên bảng trình... chọn Hoá học 8 62 16 X= ; Y = 34 - 2 = 32 = 23 HS làm bài tập 2 HS lên bảng trình bày Vậy X là Natri (Na) HS nhận xét, bổ sung Y là lu huỳnh ( S ) GV yêu cầu HS làm bài tập SGK Bài tập 3: HS thảo luận nhóm , làm bài tập dới sự h- Đặt CTHH của X là FexOy ta có: ớng dẫn của GV 56 x 70 x 70.16 2 GV quan sát , uốn nắn các nhóm còn yếu = = x= 2 ; y =3 = HS đại diện trình bày 16 y 30 y 30 .56 3 HS nhóm khác . lng m C = 1,9926.10 - 23 gam. Khi lng nguyờn t Al l: A. 4,4 83 3 5.10 - 23 gam. B. 5,1246.10 - 23 gam. C. 3, 984 2.10 - 23 gam. D. 4 ,84 57.10 - 23 gam. GV nhận xét, chốt đáp án Cho 3 vụn chất trên vào nớc,. nguyờn t C cú k/lng m C = 1,9926.10 - 23 gam. Khi lng nguyờn t Al l: A. 4,4 83 3 5.10 - 23 gam. B. 5,1246.10 - 23 gam. C. 3, 984 2.10 - 23 gam. D. 4 ,84 57.10 - 23 gam. (Bit nguyờn t khi ca C bng 12 vC. 2 . 1 + 16 = 18 đvc PTK oxi nặng hơn PTK nớc: 78, 1 18 32 lần PTK của muối ăn: 23 + 35 ,5 = 58, 5 đvc PTK oxi nhẹ hơn PTK muối : 83 , 1 32 5, 58 lần PTK của khí mêtan: 4 . 1 + 12 = 16 đvc PTK