C. Phơng pháp
Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động 1:
Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nớc và định nghĩa các loại phản ứng
? Trong học kỳ II chúng ta đã học đợc những chất nào.
? Nêu tính chất của oxi, hiđro, nớc. HS: Thảo luận nhóm
1. Tính chất hóa học của oxi. a. Tác dụng với một số phi kim. S + O2 →t0 SO2
3 nhóm HS lên bảng trình bày . 3 nhóm HS khác lên viết PTHH HS khác nhận xét, bổ sung phần trình bày của các nhóm . GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3 c. Tác dụng với một số hợp chất. CH4 + 2 O2 →0 t 2 H2O + CO2
2.Tính chất hoá học của hiđro. a. Tác dụng với oxi.
2 H2 + O2 →t0 2 H2O
b. Tác dụng với một số oxit kim loại. H2 + CuO →t0 Cu + H2O 3. Tính chất hoá học của nớc. a. Tác dụng với một số kim loại. 2K + 2H2O → 2KOH + H2
b. Tác dụng với một số oxit bazơ. CaO + H2O → Ca(OH)2
c. Tác dụng với một số oxit axit. P2O5 + 3 H2O → 3 H3PO4
Hoạt động 2: Cách điều chế oxi, hiđro ( 6 phút )
? Viết các phơng trình phản ứng sau: a. Nhiệt phân kalipemanganat.
b. Nhiệt phân kaliclorat. c. Kẽm + axit clohiđrric. d. Nhôm + Axit sunfurric. e. Natri + nớc.
f. Điện phân nớc
? Trong các phản ứng trên , phản ứng nào đợc dùng để điều chế oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm.
HS: Thảo luận nhóm .
? Cách thu khí oxi và hiđro trong PTN có điểm nào giống và khác nhau? Vì sao?
a, 2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
b, 2 KClO3 →t0 2KCl + 3O2 c, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 d, 2 Al + 6 HCl → 2 AlCl3 + H2 e, 2Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 f, 2H2O →dp 2H2 + O2 Phản ứng c, d , e đợc dùng để điều chế hiđro trong PTN.
1. O2 , H2 đều thu đợc bằng cách đẩy nớc vì chúng đều là những chất khí ít tan trong nớc. 2. O2, H2 đều đợc thu bằng cách đẩy không khí. Tuy nhiên để thu đợc khí H2 thì phải úp bình, còn thu O2 thì phải ngửa bình.
Vì: H2 là khí nhẹ nhất.O2 là khí nặng hơn kk.
Hoạt động 3: Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối ( 17 phút ).
Phân loại các chất sau:
K2O ; Mg(OH)2 ; H2SO4 ; AlCl3 ; Na2CO3 ; CO2 ; Fe(OH)3 ; HNO3 ; Ca(HCO3)2 ; K3PO4 ; HCl ; H2S ; CuO ; Ba(OH)2 .
Gọi tên các chất trên. HS: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
? Các em viết lại CT chung của oxit, axit, bazơ, muối.
Oxit: K2O: kalioxit CO2: cacbon đioxit CuO:đồng (II) oxit Bazơ: Mg(OH)2: magiê hiđroxit Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit Ba(OH)2: barihiđroxit Axit: H2SO4: axit sunfuric HNO3: axit nitric HCl: axit clohiđric H2S : axit sunfu hiđric Công thức chung: Oxit: RxOy Bazơ: M(OH)m Axit : HnA Muối: MxAy
4. Củng cố GV khái quát nội dung đã ôn tập 5. Hớng dẫn về nhà
Xem lại các nội dung đã học nhng cha ôn tập để tiết sau ôn tập.
Tuần: 36
Tiết: 69 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
ôn tập học kỳ ii ( tiết 2 )
I. Mục tiêu
- HS đợc ôn lại các khái niệm nh dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lợng khác trong dung dịch...
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm cho các loại bài tập tính theo phơng trình hoá học và có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
II. Chuẩn bị
- Học sinh đọc trớc bài ở nhà.
C. Phơng pháp
Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan
? Nhắc lại các khái niệm dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. HS: Thảo luận trả lời.
áp dụng tính:
Bài tập 1: Tính số mol và khối l-
ợng chất tan có trong:
a. 47 g dd NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ 200C
b. 27,2 g dd NaCl bão hoà ở nhiệt độ 200C
( Biết SNaNO3 ( 200C) = 88 g SNaCl ( 200C) = 36 g
Bài tập 2: Hoà tan 8 g CuSO4
trong 100 ml H2O. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dd thu đợc. ? Nêu biểu thức tính C%, CM . ? Để tính đợc CM của dd ta phải tính các đại lợng nào? Biểu thức tính.
? Để tính đợc C% của dd ta phải tính các đại lợng nào? Biểu thức tính.
Bài tập 1:
a. ở 200C:
Cứ 100 g nớc hoà tan đợc tối đa 88 g NaNO3 tạo thành 188 g NaNO3 bão hoà.
→ Khối lợng NaNO3 có trong 47 gam dd bão hoà ( ở 200C) là: mNaNO3 = 188 88 . 47 = 22 (gam ) →nNaNO3 = ≈ 85 22 0,295 ( mol )
b. Cứ 100 g nớc hoà tan đợc tối đa 36 g NaCl tạo thành 136 g NaCl bão hoà ( 200 C ).
→ Khối lợng NaCl có trong 27,2 gam dd bão hoà ( ở 200C) là: mNaCl = 136 36 . 2 , 27 = 7,2 (gam ) →nNaCl = 587,,25 ≈ 0,123 ( mol ) Bài tập 2: CM = V n ; C% = dd ct m m x 100% MCuSO4 = 64 + 32 + 16 . 4 = 160 ( g ) →nCuSO4 = 160 8 = M m = 0,05 ( mol ) → CM CuSO4= Vn = 00,05,1 = 0,5 M - Đổi 100 ml H2O = 100 g ( vì DH2O = 1g/ml) →mdd CuSO4= mH2O + nCuSO4 = 100 + 8 = 108 g
→ C%dd CuSO4= mm x100% 1088 x100%
dd
ct = = 7,4 %
Hoạt động 2: Bài toán tính theo PTHH có sử dụng đến CM , C% Bài tập 3: Hoà tan 8,4 g Fe bằng
dd HCl 10,95 % ( vừa đủ ). a. Tính thể tích khí thu đợc ( ở đktc ). b. Tính khối lợng dd axit cần dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. - Số mol của Fe là: nFe = 56 4 , 8 = M m = 0,15 ( mol ) Phơng trình phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2 Theo phơng trình: nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 ( mol ) nHCl = 2 . nH2 = 0,15 . 2 = 0,3 ( mol ) a, VH2 ( ở đktc) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l ). b, mHCl = n . M = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g ) → Khối lợng dd axit HCl 10,95% cần dùng là 100 g
c, Dung dịch sau phản ứng có FeCl2
mFeCl2 = n . M = 0,15 . 127 = 19,05 ( g ) mH2 = n . M = 0,15 . 2 = 0,3 ( g ) mdd sau phản ứng = 8,4 + (100 – 0,3 ) = 108,1 (g) → C%dd FeCl2 = mm x100% 19108,05,1x100% dd ct = = 17,6 % 4. Củng cố
GV khái quát nội dung đã ôn tập 5. Hớng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức đã học
Tuần: 36
Tiết: 70 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
ôn tập học kỳ ii ( tiết 3 )
I. Mục tiêu
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lợng khác trong dung dịch...
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm cho các loại bài tập tính theo phơng trình hoá học và có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
II. Chuẩn bị
- Học sinh đọc trớc bài ở nhà.
C. Phơng pháp
Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới
Bài tập 1:
4. Củng cố
GV khái quát nội dung đã ôn tập 5. Hớng dẫn về nhà