Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn kk.

Một phần của tài liệu bai luyen tap 3 hoa 8 (Trang 45)

II. Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào.

2/ Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn kk.

hay nhẹ hơn kk. Cho Mkk= 29(g) dA/kk= kk A M M = 29 A M Hoạt động 2: Bài tập

GV yêu cầu HS làm bài tập SGK Học sinh đọc đề bài.

Xác định yêu cầu của đề.

? Sử dụng công thức nào để tính Gv gọi 1 học sinh lên bảng

Học sinh dới lớp theo dõi, nhận xét.

? Muốn tính đợc tỉ khối của chất khí đối với chất khí khác em cần biết điều gì.

Hs thảo luận nhóm, làm bài tập.

3 HS lên bảng trình bày.

Hs nhận xét, bổ sung.

Bài tập 1SGK / 69.

a. Trong số các khí, khí hiđro nhẹ nhất ( MH2

= 2 g ), vì vậy tất cả những khí đã cho đều nặng hơn khí hiđro. Ta có: dN2/H2 = 14 2 28 = lần ; dO2/H2 = 16 2 32 = lần dCO/H2 = 14 2 28 = lần ; dSO2/H2 = 32 2 64 = lần dCl2/H2 = 35,5 2 71= lần b. dN2/kk = 0,966 29 28 = (nhẹ hơn kk 0,966 lần) dO2/kk = 1,103 29 32 = ( nặng hơn kk 1,103 lần) dCO/kk = 0,966 29 28 = (nhẹ hơn kk 0,966 lần) dSO2/kk = 2,207 29 64 = (nặng hơn kk 2,207 lần) dCl2/kk = 2,448 29 71 = (nặng hơn kk 2,448 lần) Bài tập 2 SGK / 69.

Khối lợng mol của khí đã cho là: a. M = 1,375 . 32 = 44 ( g ). M = 0,0625 . 32 = 2 ( g ). b. M = 2,207 . 29 = 64 ( g ). M = 1,172 . 29 = 34 ( g ).

GV nhận xét, cho điểm.

a. Những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1 ( thu bằng cách đặt đứng bình).

- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.

- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí 1,52 lần.

b. Những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1 ( thu bằng cách ngợc bình ). - Khí hiđro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí.

- Khí mêtan CH4 nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,55 lần không khí. 4.Củng cố Học sinh đọc phần “ Em có biết” 5. Hớng dẫn về nhà Làm BT: SGK, 50% trong SBT Đọc trớc bài sau. Tuần: 15

Tiết: 30 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20

Tính % khối lợng các nguyên tố trong hợp chất

I. Mục tiêu

- Từ CTHH, học sinh biết cách xác định % khối lợng của các nguyên tố.

- Rèn kĩ năng tính toán, củng cố kĩ năng tính khối lợng mol.

II. Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ.

- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ

Làm thế nào để xác đinh n đợc thành phần % khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất?

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Nêu các bớc tính theo công thức hoá học. Biết CTHH của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố.

Biết CTHH của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố.

* Các bớc tính theo công thức hoá học.

- Tìm khối lợng mol của hợp chất.

- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất.

- Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất.

Hoạt động 2: Bài tập

GV đa bài tập:

Một chất có công thức NaNO3, xác định thành phần phần trăm (theo khối lợng) các nguyên tố trong hợp chất.

Học sinh đọc lại đề bài.

? Tính khối lợng mol của hợp chất trên ? Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

? Suy nghĩ cách tính % khối lợng từng nguyên tố.

% Có thể tính % khối lợng nguyên tố O theo mấy cách.

Để tính % khối lợng của mỗi nguyên tố ta sử dụng công thức nào?

Gv ghi và giải thích CT lên bảng.

? Để thức hiện tính theo CTHH ta cần tuân theo những bớc nào?

Cho học sinh trả lời.

Hs làm việc cá nhân sau 3 phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Để tính % khối lợng của mỗi nguyên tố ta sử dụng công thức nào?

Gv ghi và giải thích CT lên bảng.

Cho học sinh trả lời.

Hs thảo luận sau 3 phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

MNaNO3 = 23 +14+16.3 = 85 (g). Trong 1 mol phân tử chất đó có: 1 mol Na ; 1 mol N và 3 mol O Vậy khối lợng của mỗi nguyên tố có trong1 mol chất là: mNa = 23 (g) mO = 16.3 = 48 (g) mN = 14 (g) → %Na = 85 % 100 . 23 = 27,1 % %N = 85 % 100 . 14 = 16,5% %O = 100% - (27,1% +16,5%) = 56,4 % Bài tập 1a SGK/71. CO : MCO = 12 + 16 = 28 (g) Trong 1 mol CO có mC = 12gam mO = 16 gam

Vậy phần trăm khối lợng các nguyên tố trong hợp chất CO là: %C = 28 % 100 . 12 = 42,85% %O = 28 % 100 . 16 = 57,2% CO2: MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44 (g) Trong 1 mol CO2 có mC = 12gam mO = 32 gam

Vậy phần trăm khối lợng các nguyên tố trong hợp chất CO2 là: %C = 44 % 100 . 12 = 27,3% %O = 44 % 100 . 32 = 72.7% Bài tập 3 SGK/71.

a. Trong 1 mol phân tử đờng C12H22O11 có: 12 mol nguyên tử C ; 22 mol nguyên tử H; 11 mol nguyên tử O

Vậy trong 1 mol p/tử đờng C12H22O11 có: nC = 18 1 5 , 1 . 12 = (mol) nguyên tử C nH = 33 1 5 , 1 . 22 = (mol) nguyên tử H nO = 16,5 1 5 , 1 . 11 = (mol) nguyên tử O b. MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342g c. Trong 1 mol phân tử C12H22O11 khối lợng của các nguyên tố:

mC= 12.12 = 144(g) ; mH = 22.1 = 22 ( g ) mO = 11.16 = 176 ( g ).

4. Củng cố

Gv khái quát lại các dạng bài tập đã chữa.

5. Hớng dẫn về nhà .

Học bài, xem lại các bài tập

Xem trớc tiết 2 bài “ Tính theo CTHH ”.

Tuần: 16

Tiết: 31 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20

xác định cthh biết % khối lợng các nguyên tố

I. Mục tiêu

- Học sinh đợc luyện tập thành thạo cách tính theo công thức hoá học. Củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố trong hợp chất.

- Rèn kĩ năng tính toán, củng cố kĩ năng tính khối lợng mol…

II. Chuẩn bị

- Gv: bài giảng

- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ

? Để lập đợc CTHH của hợp chất các em dựa vào đâu? Khi biết thành phần các nguyên tố trong hợp chất ta có lập đợc CTHH của hợp chất hay không?

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

? Để lập đợc CTHH của hợp chất dựa vào thành phần % các nguyên tố trong hợp chất ta cần tiến hành theo những bớc nào?

Biết thành phần phần trăm các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất.

* Các bớc lập CTHH của hợp chất

- Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

- Lập CTHH của hợp chất.

Hoạt động 2: Bài tập

Gv yêu cầu HS làm bài tập 2, 4, 5 SGK/71.

Cho học sinh thảo luận: ? Đề bài cho dữ kiện gì ? Yêu cầu ta làm gì

Gv đa ra gợi ý:

? Tính khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

? Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên

Bài tập 2SGK/71.

a. Khối lợng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất A là: mCl = 60,68 %. 58,5 = 35,5 (gam). mNa = 58,5 – 35,5 = 23 (g) * Trong 1 mol hợp chất có nCl = 35,5 : 35,5 = 1 (mol) nNa = 23: 23 = 1 (mol)

* Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 1 nguyên tử Cl, 1 nguyên tử Na.

Vậy CTHH của hợp chất A là: NaCl b. Khối lợng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất B là:

mNa = 43,4 %. 106 = 46 (gam). mC = 11,3% .106 = 12 (g) mO = 45,3% . 106 = 48 (g) * Trong 1 mol hợp chất có

tố trong 1 mol hợp chất

? Từ đó hãy suy ra CTHH của hợp chất.

Học sinh thảo luận nhóm 5’ gv thu kết quả, cho đại diện nhóm báo cáo.

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Học sinh làm việc cá nhân, gv thu xác xuất 3-5 học sinh nhận xét.

Cho 1 học sinh lên bảng chữa, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Gv có thể chấm điểm cho học sinh.

nNa = 46 : 23 = 2 (mol) nC = 12: 12 = 1 (mol) nO = 48 : 16 = 3 (mol)

* Suy ra trong 1 phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 mol nguyên tử O.

Vậy CTHH của hợp chất B là: Na2CO3

Bài tập 4 SGK/71.

Khối lợng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: mCu = 80 %. 80 = 64 (gam). mO = 20% . 80 = 16 (g) * Trong 1 mol hợp chất có nCu = 80: 80 = 1 (mol) nO = 16: 16 = 1 (mol)

* Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử O.

Vậy CTHH của hợp chất là: CuO

Bài tập 5 SGK/71.

MA = 17x 2 = 34 g

Khối lợng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: mH = 5,88 %. 34 = 2 (gam). mNa = 94,12% . 34 = 32(g) * Trong 1 mol hợp chất có nH = 2: 1 = 2 (mol) nS = 32: 32 = 1 (mol)

* Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S.

CTHH của hợp chất A: H2S

4.Củng cố

Học sinh đọc kết luận chung sgk GV khái quát lại các dạng bài tập.

5. Hớng dẫn về nhà

Làm BT: SGK, 50% trong SBT ( tùy chọn) Đọc trớc bài sau.

Tuần: 16

Tiết: 32 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20

Tính khối lợng chất tham gia và sản phẩm theo pthh

I. Mục tiêu

- Từ phơng trình hoá học và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định khối lợng các chất tham gia, sản phẩm.

- Rèn kĩ năng tính toán, lập phơng trình hoá học, chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất.

II. Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ.

- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ

Học sinh làm bài tập 4 sgk/71

Hoạt động 1: Lý thuyết

? Vậy để tính đợc khối lợng các chất

Một phần của tài liệu bai luyen tap 3 hoa 8 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w