Tính theo công thức hóa học và phơng trình hoá học.

Một phần của tài liệu bai luyen tap 3 hoa 8 (Trang 56)

II. Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào.

4. Tính theo công thức hóa học và phơng trình hoá học.

- Giáo dục tinh thần tự giác học tập và yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ.

- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ .

Gv cho học sinh phát biểu lại những khái niệm, định luật cơ bản: ( bảng phụ) hoặc máy chiếu

Những kiến thức học sinh cần ôn tập:

Học sinh sinh ghi lại những tiêu đề, về nhà ôn tập kĩ hơn những nội dung đã đợc nhắc đến.

1. Các khái niệm, định luật cơ bản:

- Nguyên tử

- Nguyên tố hoá học.

- Đơn chất, hợp chất.

- Phân tử, phân tử khối.

- Hoá trị, quy tắc hoá trị, áp dụng.

- Định luật bảo toàn khối lợng.

-Khái niệm mol

-Khái niệm khối lợng mol

-Khái niệm thể tích mol chất khí

- Công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.

-Tỉ khối của chất khí.

2. Hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học. Phảnứng hoá học. ứng hoá học.

3. Phơng trình hoá học, ý nghĩa của phơng trình hoá học.

4. Tính theo công thức hóa học và phơng trìnhhoá học. hoá học.

Hoạt động 2: Bài tập . Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất:

a. K và SO4 ; b. Al và NO3

c. Fe(III) và OH ; d. Ba và PO4

Bài tập 2: Tính hoá trị của N, Fe, P , S

trong các hợp chất: NH3 ; Fe2(SO4)3 ; SO3 ; P2O5 ; FeCl2 ; Fe2O3 .

Bài tập 3: Cân bằng các phơng trình

phản ứng sau:

Bài tập 1:

a, K2SO4 b, Al(NO3)3

c, Fe(OH)3 d, Ba3(PO4)2

Bài tập 2:

NH3 : N (III) ; Fe2(SO4)3 : Fe (III) SO3 : S (IV) ; P2O5 : P (V) m n V n= n= V=n.22,4 m=n..M

a. Al + Cl2 →0 t AlCl3 b. Fe2O3 + H2 →0 t Fe + H2O c. P + O2 →0 t P2O5 d. Al(OH)3 →0 t Al2O3 + H2O

Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng:

Fe + HCl → FeCl2 + H2

Tính khối lợng Fe và HCl tham gia phản ứng, biết thể tích H2 thoát ra là 3,36 lít ( đktc).

Gv cho học sinh đọc bài tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, làm ra giấy nháp. Gv cho các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét

Gv nhận xét, đánh giá .

Gv gọi 2 học sinh lên bảng hoàn thành . Học sinh dới lớp tự làm so sánh, nhận xét.

Học sinh làm việc cá nhân, ghi kết quả ra nháp

Gv thông báo kết quả đúng

FeCl2 : Fe (II) ; Fe2O3 : Fe (III)

Bài tập 3: a. 2Al + 3Cl2 →t0 2AlCl3 b. 2Fe2O3 + 3H2 →t0 4Fe + 3H2O c. 4P + 5O2 →t0 2P2O5 d. 2Al(OH)3 →t0 Al2O3 +3 H2O Bài tập 4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Số mol H2 sinh ra là: nH2 = 4 , 22 36 , 3 4 , 22V = = 0,15 ( mol ) Theo phơng trình phản ứng: nFe = nH2 = 0,15 ( mol )

Khối lợng sắt tham gia phản ứng là: mFe = n .M = 0,15 . 56 = 8,4 ( g ) Theo phơng trình phản ứng:

nHCl =2. nH2 = 2. 0,15 = 0,3 ( mol ) Khối lợng HCl tham gia phản ứng là: mHCl = n .M = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )

4.Củng cố

GV nhận xét giờ ôn tập

2. Hớng dẫn về nhà

Về xem lý thuyết và kiến thức đã ôn tiết sau tiếp tục ôn tập.

Tuần: 20

Tiết: 37 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20

ôn tập học kỳ i ( tiết 2)

I. Mục tiêu

- Học sinh đợc củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản nhất của học kì I

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập lí thuyết và tính tính toán hoá học. - Giáo dục tinh thần tự giác học tập và yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ.

- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ

? Mol là gì.

? Nêu định luật bảo toàn khối lợng.

3.Bài mới :

GV: Yêu cầu HS là bài tập SGK bài luyện tập 4.

Cho học sinh trả lời.

Hs làm việc cá nhân sau 3 phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Để tính % khối lợng của mỗi nguyên tố ta sử dụng công thức nào?

Gv ghi và giải thích CT lên bảng.

Cho học sinh trả lời.

Hs thảo luận sau 3 phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

GV yêu cầu HS làm bài tập 4,5 SGK/ 79. Cho học sinh thảo luận:

? Đề bài cho dữ kiện gì ? Yêu cầu ta làm gì Gv đa ra gợi ý:

Tính số mol của chất đã biết? Lập phơng trình hoá học?

Tính số mol của chất khí sinh ra?

Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở điều kiện phòng?

Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét.

GV cho học sinh tóm tắt bài toán, xác định yêu cầu của đề.

Gọi ngay 1 học sinh lên bảng giải, học sinh khác ở tự làm, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận xét

- Tỉ lệ số mol của 2 nguyên tố trong oxit: nS : nO =

322 : 2 :

16

3 = 2: 6 = 1 : 3

- Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lu huỳnh oxit đã cho là: SO3 .

Bài tập 2 SGK/ 79:

Khối lợng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: mFe = 36,8 %. 152 = 56 (gam). mS = 21% .152 = 32 (g) mO = 42,2% . 152 = 64 (g) * Trong 1 mol hợp chất có nFe = 56 : 56 = 1 (mol) nS = 32: 32 = 1 (mol) nO = 64 : 16 = 4 (mol)

* Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe , 1 nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O.

Vậy CTHH của hợp chất là: FeSO4

Bài tập 3 SGK/ 79:

a. Khối lợng mol của K2CO3 .

MK2CO3 = 2 . 39 + 12 + 3 . 16 = 138 ( g ) b. Trong 1 mol K2CO3 có mK = 2 . 39 = 78 gam mC = 12gam mO = 4. 16 = 64 gam

Thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất. % K = 138 % 100 . 78 = 56,5% %C = 138 % 100 . 12 = 8,7% % O = 100% – ( 56,5% + 8,7% ) =34,8% Bài tập 4 SGK/ 79: - Phơng trình hoá học: CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O a. Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là: nCaCO3 = 100 10 = M m = 0,1 ( mol ) - Theo phơng trình phản ứng, ta có:

nCaCl2= nCaCO3 =0,1 ( mol ) - Vậy khối lợng CaCl2 thu đợc là: mCaCl2 = n . M 0,1 . 111 = 11,1 ( g ) b. Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là: nCaCO3 = 100 5 = M m = 0,05 ( mol ) - Theo phơng trình phản ứng, ta có: nCO2= nCaCO3 =0,05 ( mol ) - Thể tích khí CO2 sau phản ứng ở điều kiện phòng:

VCO2 = n . 24 = 0,05 . 24 = 1,2 ( l ).

4. Củng cố .

GV: Khái quát lại các dạng bài tập.

5. Hớng dẫn về nhà .

Học bài , xem lại các bài tập đã học và toàn bộ các bài tập kiến thức học kỳ I.

Tuần: 20

Tiết: 38 Ngày dạy : / Ngày soạn: / / 20 / 20

ôn tập học kỳ i ( Tiết 3)

I. Mục tiêu

- Học sinh đợc củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản nhất của học kì I

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập lí thuyết và tính tính toán hoá học. - Giáo dục tinh thần tự giác học tập và yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ.

- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ .

? Nêu các bớc tính theo phơng trình hoá học.

3.Bài mới .

GV: đa ra các bài tập.

Bài tập 1:

Đốt cháy hoàn toàn 1,35 g nhôm trong oxi. Tính khối lợng nhôm oxit tạo thành và thể tích khí oxi tham gia phản ứng.

Bài tập 2:

Tính khối lợng canxi cacbonat ( đá vôi) cần thiết để nung đợc 11,2 tấn canxi oxit ( vôi sống).

Bài tập 3:

Đốt nóng kali clorat ( KClO3 ) thu đợc kali clorua và khí oxi.

a, Cần bao nhiêu g kali clorat để điều chế đợc 6,72 lit oxi ( đktc).

b, Nếu có 12,25 g kali clorat tham gia phản ứng thì thể tích khí oxi ( đktc) thu đợc là bao nhiêu.

Bài tập 4:

Cho dòng khí CO d đi qua ống chứa 1,6 g sắt (III) oxit nung nóng, thu đợc sắt và khí cacbonic.

a, Viết phơng trình hoá học xảy ra. b, Tính khối lợng sắt thu đợc .

c, Tính thể tích khí cacbonic ( đktc) tạo thành.

Bài tập 1:

Phơng trình mol phản ứng hoá học. 4 Al + 3 O2 →t0 2Al2O3

Số mol Al tham gia phản ứng là: nAl = 27 35 , 1 = M m = 0,05 (mol) Theo phơng trình phản ứng: nO2 = 4 3 nAl = 4 3. 0,05 = 0,0375 ( mol ) nAl2O3= 2 1 nAl = 2 1 . 0,05 = 0,025 ( mol ) Khối lợng Al2O3 thu đợc sau phản ứng là:

mAl2O3= n . M = 0,025 . 102 = 2,55 ( g ) Thể tích khí oxi cần là: VO2= n . 22,4 = 0,0375 . 22,4 = 0,84 ( l ) Bài tập 2: 11,2 tấn = 11200000 g Phơng trình phản ứng hoá học: CaCO3 →t0 CaO + CO2↑

Số mol CaO tạo thành là: nCaO = M n = 56 11200000 = 200000 ( mol ) Theo phơng trình phản ứng:

Cho học sinh thảo luận: ? Đề bài cho dữ kiện gì ? Yêu cầu ta làm gì Gv đa ra gợi ý:

Tính số mol của chất đã biết? Lập phơng trình hoá học? Cho học sinh trả lời.

Hs làm việc cá nhân sau , yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Gv ghi và giải thích CT lên bảng

nCaCO3 = nCaO = 200000 ( mol ) Khối lợng của CaCO3 cần là:

mCaCO3 = n . M = 200000 . 100 = 20000000 ( g ) = 20 ( tấn )

Bài tập 3:

Phơng trình phản ứng:

2KClO3 →t0 2KCl + 3O2↑

a, Số mol oxi tạo thành:

nO2 = 4 , 22 72 , 6 4 , 22V = = 0,3 (mol) Theo phơng trình phản ứng: nKClO3 = 3 2nO2 = 3 2 . 0,3 = 0,2 ( mol ) Khối lợng KClO3 cần dùng là: mKClO3 = n . M = 0,2 . 122,5 = 24,5 ( g ) b, Số mol KClO3 là: nKClO3 = 5 , 122 25 , 12 = M m = 0,1 ( mol ) Theo phơng trình phản ứng: nO2 = 2 3nKClO3 = 2 3 . 0,1 = 0,15 ( mol ) Thể tích oxi thu đợc là: VO2 = n . 22,4 = 0,15 .22,4 = 3,36 ( l ) Bài tập 4: a, Phơng trình phản ứng : Fe2O3 + 3 CO2 → 2 Fe + 3 CO2↑ b, Số mol Fe2O3 là: nFe2O3 = 160 6 , 1 = M m = 0,01 ( mol ) Theo phơng trình phản ứng: nFe = 2 nFe2O3 = 2 . 0,01 = 0,02 ( mol ) Khối lợng sắt thu đợc sau phản ứng là: mFe = n . M = 0,02 . 56 = 1,12 ( g ) c, Theo phơng trình phản ứng: nCO2 = 3 nFe2O3 = 3 . 0,01 = 0,03 ( mol ) Thể tích khí CO2 ( đktc) thu đợc là: VCO2 = n . 22,4 = 0,03 . 22,4 = 0,672 ( l ) 4. Củng cố .

GV: Khái quát lại các dạng bài tập

5. Hớng dẫn về nhà .

Học bài , xem lại các dạng bài tập . Xem trớc bài tính chất của oxi.

Tuần: 21

Tiết: 39 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20

Tính chất của Oxi ( tiết 1)

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc tính chất vật lí của oxi. Nắm đợc tính chất hoá học của oxi qua chất tác dụng với phi kim, viết phơng trình phản ứng .

II. Chuẩn bị

- Gv: Các dạng bài tập.

- Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp .

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

? Nêu tính chất của oxi.

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

? Nêu tính chất vật lý của oxi ? Nêu tính chất hoá học của oxi. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ.

HS: Thảo luận nhóm,trả lời HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.

Một phần của tài liệu bai luyen tap 3 hoa 8 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w