Cách gọi tên

Một phần của tài liệu bai luyen tap 3 hoa 8 (Trang 66)

Tên oxit = tên nguyên tố (kim loại, phi kim) + oxit - Với kim loại có nhiều hoá trị:

Tên = Tên kim loại + hoá trị + oxit - Với phi kim nhiều hoá trị :

Tên oxit = Tên phi kim + oxit cùng tiền tố chỉ nguyên tử phi kim, oxi .

môno - 1; đi - 2; tri – 3 …

Hoạt động 2: Bài tập

GV đa bài tập:

Bài tập 1:

Cho các oxit sau: CO2 ; SO2 ; P2O5 ; Al2O3 ; Fe2O3 ; Fe3O4 .

a, Chúng đợc tạo thành từ các đơn chất nào?

b, Viết PT phản ứng và nêu điều kiện phản ứng ( nếu có ) điều chế các oxit trên.

Bài tập 1:

Các oxit: CO2 ; SO2 ; P2O5 ; Al2O3 ; Fe2O3 ; Fe3O4 .

a, Chúng đợc tạo thành từ các đơn chất: CO2 : từ 2 đơn chất cacbon và oxi SO2 : từ 2 đơn chất lu huỳnh và oxi P2O5 : từ 2 đơn chất phôt pho và oxi Al2O3 : từ 2 đơn chất nhôm và oxi Fe2O3 : từ 2 đơn chất sắt và oxi Fe3O4 : từ 2 đơn chất sắt và oxi

b, PT phản ứng điều chế các oxit trên: C + O2 →t0 CO2

S + O2 →t0 SO2

4P + 5O2 →t0 2P2O5

4Al + 3O2 →t0 2Al2O3

Bài tập 2:

Hãy viết tên và CTHH của 4 oxit axit và 4 oxit bazơ. Hãy chỉ ra các oxit tác dụng với nớc ( nếu có ) và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? GV: Hớng dẫn HS làm bài tập. HS làm theo hớng dẫn của Gv. HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. 3Fe + 2O2 →0 t Fe3O4 Bài tập 2:

- 4 oxit axit: SO2( khí anhiđric sunfurơ) ; SO3 ( khí anhiđric sunfuric); P2O5 ( đi phôtpho pentaoxit); CO2 ( cacbon đioxit). SO2 + H2O → H2SO3 : phản ứng hoá hợp SO3 + H2O → H2SO4 : phản ứng hoá hợp P2O5 +3H2O →2H3PO4:phản ứng hoá hợp CO2 + H2O → H2CO3 : phản ứng hoá hợp - 4 oxit bazơ: Na2O ( natri oxit); CaO ( canxi oxit ) ; Al2O3 ( nhôm oxit ) ; Fe2O3 ( sắt III oxit ).

Na2O + H2O → 2NaOH : p/ hoá hợp CaO + H2O → Ca(OH)2 : p/ hoá hợp Al2O3 và Fe2O3 không tác dụng với nớc.

4. Củng cố

- Học sinh đọc kết luận chung SGK.

5. Hớng dẫn về nhà :

- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT

Tuần: 23

Tiết: 43 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20

oxit ( tiết 2)

I. Mục tiêu

- Học sinh hiểu đợc định nghĩa oxít là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố O; Biết và hiểu công thức hoá học của ôxít, cách gọi tên ôxít. Bíêt đợc oxít có 2 loại, dẫn ra ví dụ minh hoạ. Biết vận dụng thành thạo cách lập CTHH.

- Rèn kỹ năng lập CTHH, kĩ năng đọc tên oxit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị

- GV: Các bài tập

- HS: Ôn lại các dạng bài tập

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ

- Làm bài tập 4 SGK/ 91

3.Bài mới

GV đa bài tập:

Bài tập 1:

Hãy điều chế ba oxit, hai axit và hai muối từ các hoá chất: Zn , nớc , không khí, và lu huỳnh. Viết các PT phản ứng.

Bài tập 2:

Ngời ta điều chế kẽm oxit ZnO bằng cách đốt bột kẽm trong oxi.

a, Viết PT phản ứng hoá học xảy ra. Phản ứng điều chế kẽm oxit thuộc loại phản ứng nào?

Bài tập 1 :

- Phơng trình phản ứng tạo ra 3 oxit: S + O2 →t0 SO2

2SO2 + O2 t →0,xt 2SO3

2Zn + O2 →t0 2ZnO

- Phơng trình p/ứng điều chế 2 axit. SO2 + H2O → H2SO4

SO3 + H2O → H2SO4

b, Tính khối lợng oxi cần thiết để điều chế đợc 40,5 g kẽm oxit.

c, Muốn có lợng oxi nói trên, phải phân huỷ bao nhiêu g kali clorat KClO3 ?

Bài tập 3:

Đót cháy hoàn toàn 18,6 gam phốt pho trong bình chứa khí oxi , ta thu đợc mọt chất bột màu trắng là phốt pho (V) oxit. a, Viết phơng trình phản ứng.

b, Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng.

c, Cho một lợng nớc d vào bình lắc đều. Sau khi hoà tan hết bột trắng, chất lỏng trong bình có thể làm giấy quỳ hoá đỏ. - Viết phơng trình phản ứng.

- Tính khối lợng sản phẩm mới sinh ra sau khi nớc đã phản ứng hết chất bột trắng. GV: Hớng dẫn HS làm bài tập. HS làm theo hớng dẫn của Gv. 3 HS lên bảng trình bày HS ở lớp làm bài tập vào vở HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. Zn + H2SO4 ; ZnSO4 + H2 Zn + H2SO3 ; ZnSO3 + H2 Bài tập 2: a, 2Zn + O2 →t0 2ZnO Đây là phản ứng hoá hợp b, Số mol kẽm oxit là: nZnO = 81 5 , 40 = M m = 0,5 mol

Theo phơng trình hoá học ta có: nO2 = 21nZnO = 21. 0,5 = 0,25 mol Vậy khối lợng oxi cần dùng là: mO2 = n . M = 0,25 . 32 = 8 gam c, 2KClO3 t →0,MnO2 2KCl + 3O2 Theo phơng trình phản ứng ta có: nKClO3 = 3 2nO2 = 3 2 . 0,25 mol Vậy số gam kali clorat cần dùng là:

mKClO3 = 3 2. 0,25. M = 3 2. 0,25 .122,5 = 20,42 gam Bài tập 3: a, 4P + 5O2 →t0 2P2O5

b, Số mol photpho tham gia phản ứng : nP = 31 8 , 16 = M m = 0,6 mol Theo phơng trình phản ứng ta có: nO2 = 4 5nP = 4 5. 0,6 = 0,75 mol Thể tích oxi cần dùng là: VO2 = n . 22,4 = 0,75 . 22,4 = 16,8 lit c, Theo phơng trình phản ứng ta có: nP2O5 = 4 2nP = 2 1. 0,6 = 0,3 mol Phản ứng xảy ra khi hoà tan vào nớc: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Theo phơng trình phản ứng ta có: nH2O = 2 nP2O5 = 2. 0,3 = 0,6 mol Vậy khối lợng sản phẩm H3PO4 là: mH3PO4 = 0,6 . 98 = 58,8 gam 4. Củng cố

- GV hớng dẫn và nhắc lại thế nào là phản ứng hoá hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhắc lại một số tính chất hoá học của oxi và cách làm bài tập.

5. Hớng dẫn về nhà :

Tuần: 23

Tiết: 44 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20

Phản ứng phân hủy

I. Mục tiêu

- Học sinh biết phơng pháp điều chế, thu khí O2 trong PTN, biết đợc cách sản xuất O2 trong công nghiệp.

- Hiểu đợc phản ứng phân huỷ, lấy đợc ví dụ. - Củng cố khái niệm chất xúc tác

II. Chuẩn bị

III. Tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ

- Làm bài tập 2,3 SGK

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Những chất nào chứa oxi em biết ? Những chất nh thế nào dùng để điều chế O2 ?

Để sản xuất một lợng lớn O2 ngời ta lấy nguyên liệu từ đâu ?

Cách sản xuất nh thế nào ?

Em hiểu thế nào là phản ứng phân huỷ ? So sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp ? I/ Điều chế O2 trong PTN 2 KClO3 →t0 2KCl + 3O2

Một phần của tài liệu bai luyen tap 3 hoa 8 (Trang 66)