IV. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoákhử. khử.
Hoạt động 2: Bài tập
GV đa ra một số bài tập:
Bài tập 1: Tính thể tích chất
khử (đktc) cần dùng và khối l- ợng kim loại thu đợc trong thí nghiệm hoá học sau:
a, Khử hỗn hợp gồm 10 gam CuO và 55,75 gam PbO ở nhiệt độ cao bằng khí hiđro.
Bài tập 2:
Khử một hỗn hợp gồm có 0,1 mol Fe2O3 và 0,05 mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao bằng cacbon oxit CO.
Tính khối lợng kim loại thu đợc và thể tích khí CO (đktc) cần dùng. GV: Hớng dẫn HS làm bài tập. HS : là bài tập theo hớng dẫn của GV 3 HS: Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm Bài tập 1: H2 + CuO →t0 Cu + H2O (1) H2 + PbO →t0 Pb + H2O (2) - Số mol CuO tham gia phản ứng là: nCuO = 80 10 = M m = 0,125 mol
Theo pt 1, ta có: nCu = nH2 = nCuO = 0,125 mol Khối lợng Cu thu đợc sau phản ứng là:
mCu = n . M = 0,125 . 64 = 8 gam - Số mol PbO tham gia phản ứng là: nPbO = 223 75 , 55 = M m = 0,25 mol
Theo pt 2, ta có: nPb = nH2 = nPbO = 0,25 mol Khối lợng Pb thu đợc sau phản ứng là:
mCu = n . M = 0,25 . 207 = 51,75 gam - Số mol H2 tham gia phản ứng là: nH2 = 0,125 + 0,25 = 0,375 mol Vậy thể tích khí H2 (đktc) cần là: VH2 = n . 22,4 = 0,375 . 22,4 = 8,4 lit
Bài tập 2:
Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2 (3) Fe3O4 + 4CO →t0 3Fe + 4CO2 (4) - Theo phơng trình phản ứng 3, ta có: nCO = 3nFe2O3 = 3. 0,1 = 0,3 mol (5)
Theo pt 3, ta có: nFe = 2nFe2O3 = 2. 0,1 = 0,2 mol Khối lợng Fe thu đợc sau phản ứng là:
mFe = n . M = 0,2 . 56 = 11,2 gam - Theo phơng trình phản ứng 4, ta có: nCO = 4nFe3O4 = 4. 0,05 = 0,2 mol (6)
Theo pt 4, ta có: nFe = 3nFe3O4 = 3. 0,05 = 0,15 mol Khối lợng Pb thu đợc sau phản ứng là:
mFe = n . M = 0,35 . 56 = 19,6 gam
- Theo 5,6 số mol CO là: nCO= 0,3 + 0,2 = 0,5 mol Vậy thể tích khí H2 (đktc) cần là:
VCO = n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lit
4, Củng cố
- Gv khái quát lại các dạng bài tập
5, Hớng dẫn về nhà:
- Đọc thêm sgk tr.112. Làm bài tập sgk
Tuần: 26
Tiết: 50 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
phản ứng oxi hoá - khử ( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc chất chiếm oxi là chất khử, chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Biết đợc sự khử và sự oxi hoá.
Hiểu đợc phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Học sinh nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong một phản ứng hoá học.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh.
II. Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ Bài 1 sgk tr. 109 3.Bài mới
Gv đa ra một số bài tập
Bài tập 1:
Cho những phản ứng oxi hoá - khử sau: Fe2O3 + 2 Al → 2Fe + Al2O3
Fe3O4 + 4CO →t0 3Fe + 4CO2 H2 + CuO →t0 Cu + H2O
Hãy cho biết:
a, Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hoá?
b, Sự biến đổi hoá học nào đợc gọi là sự khử? sự oxi hoá?
c, vì sao các phản ứng trên đợc gọi là phản ứng oxi hoá - khử?
Bài tập 2:
Cân bằng các phơng trình hoá học sau: Fe2O3 + CO →t0 Fe + CO2 Fe3O4 + H2 →t0 Fe + H2O H2 + CuO →t0 Cu + H2O Bài tập 1: a, Al , CO , H2 là các chất khử. Fe2O3 , Fe3O4 , CuO là các chất oxi hoá. b, Sự oxi hoá và sự khử. - ở phản ứng (1): Sự khử là sự biến đổi Fe2O3 thành Fe . Sự oxi hoá là sự biến đổi Al thành Al2O3
- ở phản ứng (2):
Sự khử là sự biến đổi Fe3O4 thành Fe . Sự oxi hoá là sự biến đổi CO thành CO2
- ở phản ứng (3):
Sự khử là sự biến đổi CuO thành Cu . Sự oxi hoá là sự biến đổi H2 thành H2O c, Các phản ứng trên đợc gọi là phản ứng
oxi hoá - khử vì đồng thời xảy ra sự oxi hoá và sự khử.
Bài tập 2:
Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2 Fe3O4 + 4H2 →t0 3Fe + 4H2O - Những phản ứng hoá học trên có phải
là phản ứng oxi hoá - khử không? Vì sao?
- Nếu là phản ứng oxi hoá - khử, hãy cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá ? Vì sao?
Bài tập 3:
Ngời ta có thể dùng những chất khử sau: H2, CO, bột Al để khử Fe2O3 thành Fe. a, Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học.
b, Để có đợc một mol sắt phải dùng bao nhiêu:
H2 + CuO →t0 Cu + H2O
Những phản ứng trên đều là phản ứng oxi hoá khử vì: Các phản ứng đó có xảy ra đồng thời sự oxhi hóa và sự khử.
Fe2O3 , Fe3O4 , CuO là những chất oxi hoá. CO , H2 là những chất khử. Bài tập 3: a, Phơng trình phản ứng Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (1) Fe2O3 + 2 Al → 2Fe + Al2O3 (2)
- Lít khí H2 (đktc)? - Lít khí CO (đktc)? - Gam bột nhôm?
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập.
HS : là bài tập theo hớng dẫn của GV 3 HS: Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Fe2O3 + 3CO →0 t 2Fe + 3CO2 (3) b, Để có 1 mol Fe: - Theo pt (1), cần có 2 3 mol H2 → VH2(đktc) = 2 3 . 22,4 = 33,6 lit - Theo pt (3), cần có 2 3 mol CO → VCO(đktc) = 2 3 . 22,4 = 33,6 lit - Theo pt (2) , cần có 1 mol Al → mAl = n . M = 1 . 27 = 27 gam 4, Củng cố
- Gv khái quát lại các dạng bài tập đã làm
5, Hớng dẫn về nhà:
- Đọc thêm sgk tr.112. Làm bài tập sgk - VN làm các bài tập sgk; số bài trong sbt.
Tuần: 27
Tiết: 51 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
phản ứng thế ( tiết 1) I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc phơng pháp cụ thể nguyên liệu, phơng pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, biết đợc phơng pháp điều chế H2 trong công nghiệp.
II. Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ Bài tập 3 sgk tr.113 3.Bài mới
- Nguyên liệu để điều chế H2 trong PTN .
- Cách tiến hành - Cách thu H2
- Cách thử tính chất của H2
? Nguồn nguyên liệu nào giàu H2
sẵn có trong TN
? Cách sx H2 trong CN
? Phản ứng thế là gì.