1/ Tác dụng với O2 2H2 + O2 →t0 2 H2O Chú ý Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ mạnh nhất ở tỉ lệ 1 : 2 : 2 2 O = H V V về thể tích. Hoạt động 2: Bài tập
GV : yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK
Hs là bài tập
Hs lên bảng trình bày GV nhận xét.
GV đa thêm một số bài tập
Bài tập 1: Cho 6,5 g kẽm vào
bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric.
a, Tính thể tích khi H2 ở đktc. b, Sau phản ứng chất nào còn d? Khối lợng là bao nhiêu gam.
Bài tập 2:
Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam axit clohiđic HCl nguyên chất. a, Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b, Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam.
c, Tính thể tích khí hiđro thu đ- ợc (đktc)
d, Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm
Bài tập 6SGK/109
2H2 + O2 →t0 2 H2O
Theo ptp: VH2O = 2.VO2 = 2. 2,8 = 5,6 (l) Vậy th tích khí H2 d.
Số mol của oxi là: nO2 =
4, , 22 8 , 2 4 , 22V = = 0,125 mol Theo ptp, ta có: nH2O = 2.nO2 = 2. 0,125 = 0,25 mol Khối lợng nớc thu đợc sau phản ứng là:
mH2O = n . M = 0,25 . 18 = 4,5 g Bài tập 1: a, Phơng trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Số mol của kẽm là: nZn = 65 5 , 6 = M m = 0,1 mol Theo ptp, ta có: nHCl = 2 nZn = 2 . 0,1 = 0,2 mol Vậy chất còn d sau phản ứng là HCl nHCl d = nHCl - nHCl t/g = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol Theo ptp, ta có: nH2 = nZn = 0,1 mol Vậy thể tích khí H2 thu đợc là: VH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit b, Khối lợng chất còn d là:
chất kia một lợng bao nhiêu. GV: Hớng dẫn HS làm bài tập. HS : là bài tập theo hớng dẫn của GV 3 HS: Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm. mHCl = n . M = 0,05 . 36,5 = 1,825 gam Bài tập 2: a, Phơng trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b, Số mol của sắt là: nFe = 56 8 , 2 = M m = 0,05 mol
Số mol của axit là: nHCl =
5, , 36 6 , 14 = M m = 0,4 mol Theo ptp, ta có: nHCl = 2 nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol Vậy chất còn d sau phản ứng là HCl nHCl d = nHCl - nHCl t/g = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol Khối lợng chất còn d là: mHCl = n . M = 0,3 . 36,5 = 10,95 gam c, Theo ptp, ta có: nH2 = nZn = 0,05 mol Vậy thể tích khí H2 thu đợc là: VH2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit d, Muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì : nFe =
2
1nHCl =
2
1. 0,4 = 0,2 mol Vậy số mol Fe còn thiếu là : nFe = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol Vậy khối lợng sắt cần thêm là: mFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 gam
4, Củng cố
- Gv khái quát lại các dạng bài tập
5, Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà các em học sinh đọc phần đọc thêm
- Xem tiếp H2 còn tính chất hoá học nào khác và có ứng dụng gì ?
Tuần: 25
Tiết: 48 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
Tính chất của hiđro ( tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc khí hiđro có tính khử . Nó có thể khử đợc nguyên tố oxi cả ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều toả nhiệt.
- Hs biết đợc hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu là do tính nhẹ, tính khử và phản ứng toả nhiều nhiệt khi cháy.
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới
? Ngoài tác dụng với oxi , hiđro còn tác dụng với chất nào.
? Nêu những ứng dụng của hiđro.
2/ Tác dụng với CuO
H2 + CuO →t0 Cu + H2O
Vậy nguyên tố hiđro có tính khử. ( khí hiđrô) III. ứng dụng
- Dùng làm nhiên liệu - SX amoniăc, phân bón - Khử một số oxit kim loại - Bơm vào khí cầu...
Hoạt động 2: Bài tập
GV đa một số bài tập
Bài tập 1:
Dùng hiđro để khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.
a, Viết phơng trình phản ứng
b, Sau phản ứng thu đợc 19,2 gam đồng. Hãy tính khối lợng đồng (II) oxit và thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng.
Bài tập 2:
Dẫn dòng khí H2 đi qua hỗn hợp gồm 3,2 gam CuO và 2,33 gam PbO ở nhiệt độ cao.
a, Viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra.
b, Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c, Tính khối lợng hợp kim thu đợc sau phản ứng.
d, Tính thể tích H2 (đktc) cần dùng cho những phản ứng trên.
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập.
HS : là bài tập theo hớng dẫn của GV 3 HS: Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm.
Bài tập 1:
a, H2 + CuO →t0 Cu + H2O b, Số mol Cu thu đợc sau phản ứng là: nCu = 64 2 , 19 = M m = 0,3 mol Theo phơng trình phản ứng, ta có: nCuO = nH2 = nCu = 0,3 mol
Khối lợng CuO tham gia phản ứng là: mCuO = n . M = 0,3 . 80 = 24 gam Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là: VH2 = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 lit Bài tập 2: a, H2 + CuO →t0 Cu + H2O (1) H2 + PbO →t0 Pb + H2O (2) b, CuO và PbO là chất oxi hoá.
H2 là chất khử.
c, - Số mol CuO tham gia phản ứng là: nCuO = 80 2 , 3 = M m = 0,04 mol Theo phơng trình phản ứng 1, ta có: nCu = nH2 = nCuO = 0,04 mol
Khối lợng Cu thu đợc sau phản ứng là: mCu = n . M = 0,04 . 64 = 2,56 gam - Số mol PbO tham gia phản ứng là: nPbO = 223 23 , 2 = M m = 0,01 mol Theo phơng trình phản ứng 2, ta có: nPb = nH2 = nPbO = 0,01 mol
Khối lợng Pb thu đợc sau phản ứng là: mCu = n . M = 0,01 . 207 = 2,07 gam - Vậy khối lợng hợp kim thu đợc là: mhợp kim = mCu + mPb
= 2,56 + 2,07 = 4,63 gam d, Số mol H2 tham gia phản ứng là: nH2 = 0,04 + 0,01 = 0,05 mol Vậy thể tích khí H2 (đktc) cần là: VH2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
4. Củng cố
Gv khái quát lại nội dung và cách làm bài tập 5. Hớng dẫn về nhà
- GV hớng dẫn bài SBT
- VN làm các bài tập sgk; số bài trong sbt.
Tuần: 26
Tiết: 49 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
phản ứng oxi hoá - khử ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc chất chiếm oxi là chất khử, chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Biết đợc sự khử và sự oxi hoá.
Hiểu đợc phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Học sinh nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong một phản ứng hoá học.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh.
II. Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ Bài 1 sgk tr. 109 3.Bài mới Hoạt động 1: Lý thuyết Vậy sự khử là gì? Sự oxi hoá là gì? Cho VD?
Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá trong phản ứng hoá học trên?
Cho biết trong phản ứng trên thì đã diễn ra sự khử chất nào, chất nào đóng vai trò là chất khử.
Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?
I. Sự khử - Sự oxi hoá. 1. Sự khử.
Ví dụ: H2 + CuO →t0 Cu + H2O
Trong phản ứng trên đã diễn a sự khử CuO
Kết luận: Sự khử là sự tách oxi ra khỏi một chất.
2/ Sự oxi hoá:
Sự oxi hoá là sự kết hợp của một chất với oxi.
VD trong phản ứng hoá học trên đã diễn ra sự oxi hoá H2 tạo thành nớc.