1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 12 (L4) Tien Yen

34 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 12 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Tập đọc TIẾT 23: VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI I.Mục tiêu: 1.KT: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.(trả lời câu hỏi 1,2,4 trong SGK) - GD HS ý thức vượt khó học tập. 2.KN : Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn trong bài. Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng đọc bài phù hợp với nội dung bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng dấu câu. - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu 3.TĐ: Giáo dục hs sống trung thực, có trách nhiệm với người thân. II.Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học : GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS: SGK. 2. Phương pháp kĩ thuật dạy học: - P 2 động não, trải nghiệm, Quan sát, đàm thoại, xử lí tình huống, thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động (3-5 phút). - Kết quả mong đợi: HS đọc được bài - Phương pháp-kĩ thuật dạy học: Tổ chức trò chơi: Em tập làm phóng viên. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: sgk. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ôn bài đã học. - Y/C HS 1 HS đọc bài: tục ngữ - GV nhận xét,đánh giá - 3 HS đọc thuộc lòng bài: - Hs nhận xét,bổ sung. 2.Hoạt động 2: Chuẩn bị bài đọc (10-12 phút) - Kết quả mong đợi: Đoán được nội dung qua tranh minh họa, biết nghĩa của một số từ mới. HS đọc trôi chảy phát âm đúng các từ khó trong bài, giải nghĩa một số từ khó. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Đoán nội dung bài: - Gv đưa tranh minh họa. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về nhân vật trong tranh minh họa? * Định hướng: - Câu chuyện về Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba, một - HS quan sát tranh - 2 hs nêu - Hs lắng nghe 115 nhân vật nổi tiếng một thời trong giới kinh doanh Việt Nam. Người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt. - Gv ghi tên đầu bài. * Luyện đọc và giới thiệu từ mới: - Luyện đọc: GV đọc mẫu +Yêu cầu Hs chia đoạn +Yêu cầu HS đọc nối tiếp + Giới thiệu và ghi bảng từ mới: mồ côi, khôi ngô, hiệu cần đồ,diễn thuyết. - GV giải thích từ mới. - Gv đưa ra câu văn dài: + Bạch Thái Bưởi / mở công ty vận tải đường thủy / vào lúc những con tàu của người hoa / đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. ? Theo em để đọc câu văn này chúng ta cần ngắt giọng ở đâu? -Y/c hs luyện đọc trong nhóm. -Gv nhận xét. - HS nhắc lại - Hs theo dõi - 4 đoạn + Đoạn 1 : 2 dòng đầu + Đoạn 2 : Tiếp đến nản chí. + Đoạn 3 : Tiếp Trưng Nhị. + Đoạn 4 : Còn lại. +Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Hs giải thích từ mới . - Cả lớp đọc thầm. - 1 hs trả lời. - 2 hs đọc lại. - Hs luyện đọc cặp đôi. -Đại diện 2 nhóm đọc báo cáo. -Hs nhận xét. 3.Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu bài - Kết quả mong đợi: - Hiểu được Bạch Thái bưởi là người tài giỏi và có nghị lực trong kinh doanh - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi,đàm thoại,động não. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk, PBT Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS đọc thầm đoạn 1, 2: +Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, BTB đã làm những công việc gì? + Chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí? - Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn còn lại. + Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào? + BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh 1. Bạch Thái Bưởi là người có chí - BTB mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ bán hàng rong,làm con nuôi - BTB làm thư kí,buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ - Chi tiết : có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí. 2. Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - Khi những con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc. 116 không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? + Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ? ( HS khá giỏi ) + Nhờ đâu mà bạch Thái Bưởi có được thành công như vậy? => ? Bạch Thái bưởi là người ntn ? em học được điều gì từ ông ? => GV chốt ghi bài - Câu chuyện có ý nghĩa gì? * GV chốt ND. - BTB đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt người ta đi tàu ta - Là người dành thắng lợi to lớn trong kinh doanh - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc. * ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy 4.Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (5 phút). - Kết quả mong đợi: HS đọc diễn cảm được bài văn. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: hỏi đáp.luyện tập thực hành. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk, bảng phụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Gv đưa ra đoạn đọc diễn cảm. “ Bưởi mồ côi cha … rong. Thấy em khôi ngô, nhà … học. Năm 21 tuổi,…….độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, mỏ,…Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản chí”. ?Để đọc hay đoạn này chúng ta cần ngắt giọng ở đâu, nhấn giọng ở những từ nào ? + GV đọc mẫu + nêu giọng đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: - Gv nhận xét, hướng dẫn học ở nhà. * Liên hệ bản thân về ý thức vượt khó trong học tập. - Dặn về học nội dung, chuẩn bị giờ sau - Hs đọc thầm. -Hs nêu. - HS đọc diễn cảm đoạn 2. V.Tự rút kinh nghiệm: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp, kỹ thuật dạy học:……………………………………………………… - Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:…………………………………………………. - Thời gian:……………………………………………………………………………… _______________________________________________ Toán TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Nhân một số với một tổng (Toán 4 - 66) - Biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán &tính giá trị của BT liên quan I. Mục tiêu : 117 - Biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán &tính giá trị của BT liên quan. - Hs ý thức học tập. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV:SGK, BP . - HS:SGK,VBT ,vở ô li. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút). - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ôn bài đã học. ? Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào? - Gv nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài. - 2 hs nêu. - Hs nhận xét. 2. Hoạt động 2: (15 / ): Hướng dẫn nhân 1số với 1 hiệu - Kết quả mong đợi: Hs biết cách nhân 1 số với 1hiệu - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đưa VD : 3 x (7 - 5) và 3 x 7 – 3 x 5 ? So sánh giá trị của 2 biểu thức? ? Từ đó em rút ra kết luận gì? ? (7 - 5) được gọi là gì? ? 3 được gọi là gì? ? Khi nhân 1 số với một hiệu ta làm như thế nào? - GV ghi: a x (b – c) = a x b - a x c 3 x (7 - 5) và 3x7 – 3 x 5 3x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 Vậy: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 - 1 hiệu - 1 số - Khi nhân 1 số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với SBT và ST, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. 3. Hoạt động 3: (15 / ): Thực hành: - Kết quả mong đợi: HS tính được nhân 1 số với 1hiệu - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK, Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - HS đọc đề bài. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ?Muốn nhân một số với một hiệu ta làm Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: a B c a x(b-c) A x b- a x c 3 7 3 3 x(7-3) = 3 x 7-3 x3=12 118 ntn? - Nhận xét đúng sai. Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài cá nhân, HS làm bảng. - Chữa bài: - Nhận xét đúng sai. *GVchốt: vận dụng cách nhân một số với một hiệu để giải toán có lời văn. Bài 4: - HS đọc bài toán - HS làm bài cá nhân, HS làm bảng. - Chữa bài: ? Muốn nhân một hiệu với 1 số ta làm như thế nào? 12 6 9 5 6 x(9- 5)= 24 6 x 9-6 x 5= 24 8 5 2 8 x(5- 2)= 24 8 x 5-8 x 2= 24 Bài 3. Bài giải: Cửa hàng có số trứng là: 40 x 175 = 7000 ( quả ). Số trứng đã bán là: 10 x 175 = 1750 ( quả) Số trứng còn lại là: 7000 – ( 10 x 175 ) = 5250 ( quả ) Đáp số: 5250 quả Bài 4. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: ( 7 – 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút). - Giáo viên chốt nội dung, giao BTVN - VBT. - Nhận xét tiết học, IV.Tự rút kinh nghiệm: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp, kỹ thuật dạy học:…………………………………………………………. - Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:…………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………………… __________________________________ Khoa học TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành - HS biết về sự chuyển thể của nước (Khoa học 4/ 44). - Biết nước có ở ao hồ, sông, suối, … - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. I. Mục tiêu : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - Hs có ý thức học. 119 * GDBVMT : Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV:SGK, Hình trang 48, 49 SGK, + Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. - HS:SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút). - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ôn bài đã học. ? mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? - Nhận xét, cho điểm. - Gv nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài. - 2 hs nêu. - Hs nhận xét. 2. Hoạt động 2: - Kết quả mong đợi: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Làm việc cả lớp: - Lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ. - HS kể được những gì các em nhìn thấy trong hình. - Giáo viên khắc sâu cho HS bằng cách viết sơ đồ bằng chữ lên bảng vừa viết vừa nói. ? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên? * GV Kết luận: Về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 1. về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: - HS quan sát sơ đồ. - HS kể các cảnh trong tranh. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước 3. Hoạt động 3: - Kết quả mong đợi: HS biết vẽ và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành. 120 - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK, Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giao nhiệm cho HS Vẽ sơ đồ - Làm việc cá nhân - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49. - HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 2. Vẽ sơ đồ về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - HS nghe yêu cầu - Hs vẽ - Từng cặp trình bày hình vẽ cho nhau nghe. - Một số HS trình bày trước lớp. 4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút). - Giáo viên chốt nội dung, giao BTVN - VBT. - Nhận xét tiết học, IV.Tự rút kinh nghiệm: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp, kỹ thuật dạy học:…………………………………………………………. - Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:…………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………………… _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 57: LUYỆN TẬP Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết nhân một số với một tổng (Toán 4/66) - Nhân một số với một hiệu (Toán 4/67) - Chu vi hình chữ nhật (Toán 3/87) - Diện tích hình chữ nhật ( Toán 3/152) - Thực hiện nhân được với số có hai chữ số - Giải được các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. I. Mục tiêu : - Thực hiện nhân được với số có hai chữ số - Giải được các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Hs có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV:SGK, BP . - HS:SGK,VBT ,vở ô li. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút). - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 121 * Ôn bài đã học. - Viết dạng tổng quát của 1 số nhân với 1 tổng (hiệu)? - Gv nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài. - 2 hs nêu. - Hs nhận xét. 2. Hoạt động 2: (30 / ) Luyện tập - Kết quả mong đợi: HS áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh trong bài tập. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng . - Nhận xét đúng sai. * Gv chốt: * Bài 2: - HS đọc đề bài. ? Sử dụng tính chất nào của phép nhân? - Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả bài tập. * Bài 4 - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: - Nhận xét đúng sai. * Gv chốt: Củng cố tính chu vi HCN Bài 1. Tính: a) 135 x ( 20 + 3 ) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2 700 + 405 = 3105 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 7686 Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện . a) 134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680 b) 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13700 Bài 4. Bài giải Chiều rộng sân vận động là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động là: ( 180 + 90) x 2 = 540 (m) Đáp số: Chu vi:540m 3.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút). ? Muốn nhân một số với một tổng (hiệu) ta làm như thế nào? - Giáo viên chốt nội dung. - Nhận xét tiết học, về học bài và chuẩn bị bài sau. IV.Tự rút kinh nghiệm: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp, kỹ thuật dạy học:…………………………………………………………. - Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:…………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………………… _______________________________________ 122 Luyện từ và câu TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Bài tập đọc: Ông trạng thả diều (TV4 tập1 trang104) - Bài có trí thì nên (TV4 tâp1 trang 108). Bài kể truyện bàn chân kì diệu (TV4 tập1 trang 107); (Chủ điểm có trí thì nên) - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV:SGK, BP . - HS:SGK,VBT ,vở ô li. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút). - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học. - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ôn bài đã học. -Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. - Gv nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài. - 2 hs nêu. - Hs nhận xét. 2. Hoạt động 2: (30 / ) Hướng dẫn HS ôn tập - Kết quả mong đợi: - HS điền đúng một số từ thuộc chủ điểm ý chí nghị lực - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành. - Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài 1: - GV nêu yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Theo dõi HS làm bài . - HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt bài đúng. *Bài 2: Bài 1. Xếp các từ có tiếng “chí” sau đây vào 2 nhóm trong bảng: … + chí có nghĩa là hết sức: Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí ý bền bỉ theo đuổi một mục đích: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa 123 - HS nêu yêu cầu của bài - Chia nhóm cho HS thảo luận. - Trao đổi, thảo luận theo nhóm. - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV có thể giải thích thêm - yêu cầu HS đặt câu. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - Dùng bút chì điền vào vở. - HS lên bảng điền vào bảng phụ những từ thích hợp. - Nhận xét. Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Nước lã mà vã nên hồ +Có vất vả mới thanh nhàn…. - GV củng cố lại bài của từ “nghị lực”? ý b) nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. 3.Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống: - Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. Bài 4. Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên người ta điều gì? - 3 em lên bảng, cả lớp làm vào VBT + HS trình bày cách hiểu các thành ngữ. - Khuyên chúng ta đừng sợ gian nan vất vả, đó là thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn. 3.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút). - Giáo viên chốt nội dung. - Nhận xét tiết học, IV.Tự rút kinh nghiệm: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp, kỹ thuật dạy học:…………………………………………………………. - Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:…………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………………… ______________________________________ Lịch sử TIẾT 12: CHÙA THỜI LÝ Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết được ở thời Lý đền chùa được xây dựng nhiều (bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long- Tr 70 Sgk lịch sử lớp 4). - Biết chùa là nơi thờ phật (qua thực tế). - Biết được những biểu hiện về sự phát triển đạo phật thời Lý. + Nhiều vua Lý theo đạo phật, thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong trong triều đình. I. Mục tiêu : - Biết được những biểu hiện về sự phát triển đạo phật thời Lý. + Nhiều vua Lý theo đạo phật, thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong trong triều đình. *GDMT:có ý thức trân trọng di sản VH của cha ông, biết giữ gìn cảnh quan của chùa. II. Chuẩn bị: 124 [...]... vt, s vic, ct truyn ( m bi, 142 thỳc din bin, kt thỳc) - Din t thnh cõu, trỡnh by sch s, di bi vit khong 120 ch (khong 12 cõu) I Mc tiờu : - Vit c bi vn k chuyn ỳng yờu cu bi, cú nhõn vt, s vic, ct truyn ( m bi, din bin, kt thỳc) - Din t thnh cõu, trỡnh by sch s, di bi vit khong 120 ch (khong 12 cõu) - Hs cú thc trong gi hc II Chun b: 1 dựng: - GV:SGK, BP - HS:SGK,VBT ,v ụ li 2 Phng phỏp, k thut... Th t ngy 6 thỏng 11 nm 2013 o c TIT 12: HIU THO VI ễNG B CHA M ( T1) Kin thc hc sinh ó bit - Bit th hin kớnh trng, l phộp, võng li ụng b cha m (o c 1 tr.13) - Hc sinh bit v cú bn phn tham Nhng kin thc mi c hỡnh thnh - Bit c: con chỏu phi hiu tho vi ụng b, cha m n ỏp cụng lao vi ụng b cha m ó sinh thnh, nuụi dy mỡnh - Bit th hin lũng hiu tho vi ụng b, cha 127 gia lm nhng vic nh phự hp vi m bng vic... 3: Bi 3 - HS c bi toỏn Túm tt ? Bi toỏn cho bit gỡ?Bi toỏn hi gỡ? Mi v: 48 trang - HS lm bi cỏ nhõn, mt HS lm bng 25 v: trang? - Cha bi Nhn xột ỳng sai Bi gii 25 quyn v cú s trang l: 48 x 25 = 120 0 (trang) ỏp s: 120 0 trang 4.Hot ng ni tip ( 5 phỳt) ? Nờu cỏch nhõn vi s cú 2 ch s ? - Nhn xột tit hc - V nh lm BTVN 1, 2, 3, 4 trong VBT IV.T rỳt kinh nghim: - Ni dung: - Phng phỏp, k thut dy hc: - Tng tỏc... ct, chựa Keo, tng pht A- di- - HS mụ t bng li hoc bng tranh 4.Hot ng ni tip ( 5 phỳt) - Giỏo viờn cht ni dung - Nhn xột tit hc, 125 IV.T rỳt kinh nghim: - Ni dung: - Phng phỏp, k thut dy hc: - Tng tỏc gia HS HS, HS GV: - Thi gian: _ Chớnh t ( Nghe vit) TIT 12: NGI CHIN S GIU NGH LC Kin thc hc sinh ó bit - Dng bi tp tr/ch; n/ng ó c lm TV 2 tp 1/93 Nhng kin thc mi c hỡnh thnh - Nghe,... - Tng tỏc gia HS HS, HS GV: - Thi gian: _ Tp c TIT 24: V TRNG I.Mc tiờu: 1.KT- Hiu ND : Nh kh cụng rốn luyn, Lờ-ụ-nỏc-ụ a vin-xi ó tr thnh mt nhc s thiờn ti (tr li ỳng cõu hi SGK) 129 2.KN : - c ỳng tờn riờng nc ngoi bc u c din cm li thy giỏo vi ging khuyờn bo, õn cn - c rnh mch, trụi chy, ging c bi phự hp vi ni dung bi, ngt, ngh, hi ỳng du cõu 3.T: Hs cú ý thc trong gi hc II.Chun... Luyn tp thc hnh - dựng/thit b dy hc: SGK Hot ng ca GV Hot ng ca HS * ễn bi ó hc - Y/C HS c bi: Vua tu thu Bch - 4 HS c bi: Thỏi Bi - Hs nhn xột,b sung - GV nhn xột,ỏnh giỏ 2.Hot ng 2: Chun b bi c (10 -12 phỳt) - Kt qu mong i: oỏn c ni dung qua tranh minh ha, bit ngha ca mt s t mi HS c trụi chy phỏt õm ỳng cỏc t khú trong bi, gii ngha mt s t khú - Phng phỏp - k thut dy hc: Quan sỏt, k thut t cõu hi -... Hớng đẫn HS nghe viết - Kt qu mong i: : Hs nghevit c bi Vit ỳng cỏc t khú trong bi - Phng phỏp - k thut dy hc: ng nóo,k thut t cõu hi,luyn tp thc hnh - dựng/thit b dy hc: SGK Hot ng ca GV Hot ng ca HS 126 - GV cho HS c on vn - GV hi HS ni dung bi th + Khi b thng nng Lờ Duy ng ó lm gỡ? - LD qut mỏu chy t ụi mt v chõn + Ho s Lờ Duy ng ó cú nhng thnh dung Bỏc H cụng ln lao no? - Cú hn 30 trin lóm tranh,... kt bi, ú l cỏch kt bi no? - Giỏo viờn cht ni dung - Nhn xột tit hc, IV.T rỳt kinh nghim: - Ni dung: - Phng phỏp, k thut dy hc: - Tng tỏc gia HS HS, HS GV: - Thi gian: _ a lớ TIT 12: NG BNG BC B Kin thc hc sinh ó bit - Bit mt s con sụng - Bit c ng bng l bng phng Nhng kin thc mi c hỡnh thnh - Nờu c mt s a hỡnh tiờu biu v a hỡnh, sụng ngũi ca BBB: + BBB do phự sa ca sụng Hng v sụng... ca GV Hot ng ca HS * Bi 1: - HS c bi Bi 1 t tớnh ri tớnh: - HS lm cỏ nhõn, 2 HS lm bng ? Gii thớch cỏch lm? 17 428 ? Nờu cỏc bc thc hin nhõn vi s x 86 x 39 cú hai ch s? 102 3862 - Nhn xột ỳng sai 136 128 4 1462 16702 * Bi 2 - HS c yờu cu Bi 2 Vit vo ụ trng (theo mu): - HS lm cỏ nhõn, hai HS lm bng 230 M 3 30 23 - Cha bi: ? Gii thớch cỏch lm? - Nhn xột ỳng sai m x 78 234 2340 1794 17940 * Bi 3: - HS... truyn -Th hin tỡnh cm yờu thng ca mỡnh vi ụng b, cha m -Lng nghe li dy ca ụng b cha m - Phng phỏp - k thut dy hc: ng nóo,k thut t cõu hi,luyn tp thc hnh - dựng/thit b dy hc: SGK Hot ng ca GV Hot ng ca HS 128 - GV k chuyn phn thng - HS Tho lun tiu phmPhn thngvúngvai + Vỡ sao em li mi b n nhng - Ht bi Cho con chic bỏnh m em va c thng ? + B cm thy th no trc vic lm ca a chỏu i vi mỡnh ? - Hs lng nghe => . 3. Tóm tắt Mỗi vở: 48 trang 25 vở: trang? Bài giải 25 quyển vở có số trang là: 48 x 25 = 120 0 (trang) Đáp số: 120 0 trang 4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút). ? Nêu cách nhân với số có 2 chữ số ? - Nhận. xét,đánh giá - 3 HS đọc thuộc lòng bài: - Hs nhận xét,bổ sung. 2.Hoạt động 2: Chuẩn bị bài đọc (10 -12 phút) - Kết quả mong đợi: Đoán được nội dung qua tranh minh họa, biết nghĩa của một số từ mới làm Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: a B c a x(b-c) A x b- a x c 3 7 3 3 x(7-3) = 3 x 7-3 x3 =12 118 ntn? - Nhận xét đúng sai. Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi

Ngày đăng: 13/02/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w