Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Ngữ văn 7 Ngày soạn:8 /1/2011 Ngày dạy:.11/1/2011 Tuần 20. Bài 20 .Tiết 73. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất I. Mục đích cần đạt . Giúp học sinh : - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung , một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhòp điệu, cách lập luận) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường . II. Chuẩn bò . 1. Giáo viên : Sgk , sgv , tục ngữ Việt Nam . 2. Học sinh : Đọc , chuẩn bò bài theo câu hỏi gợi ý sgk , sưu tầm những câu tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học . III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học . 1. Ổn đònh tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra việc soạn bài và nhắc nhở ý thức học tập của học sinh ở học kỳ II. 3. Giới thiệu bài . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Khởi động . Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nắm sơ lược về tục ngữ và những đặc điểm của nó . 1. Lệnh học sinh đọc chú thích (*) 2. Hãy khái quát những Thực hiện theo yêu cầu . Nghe . I. Khái niệm tục ngữ. - Về hình thức : mỗi GV: Võ Thò Phi Luyện 1 Trường THCS EaHiu điểm cần lưu ý về tục ngữ . Nói đến tục ngữ thường phải chú ý tới nghóa đen và cả nghóa bóng . Nghóa đen là nghóa trực tiếp , gắn với sự việc và hiện tượng ban đầu . Nghóa bóng là nghóa gián tiếp , nghóa ẩn dụ , nghóa biểu trưng . * Tục ngữ với thành ngữ : - Giống nhau : Đều là những đơn vò có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói , đều dùng hình ảnh để diễn đạt , dùng cái đơn nhất để nói cái chung và đều được sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống . - Khác nhau : + Thành ngữ thường là đơn vò tương đương như từ , mang hình thức cụm từ cố đònh . Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh . +Thành ngữ có chức năng đònh danh – gọi tên sự vật , gọi tên tính chất trạng thái hay hành động Đọc . Khái quát . Nghe . Nghe . câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn . Câu tục ngữ có đặc điểm là ngắn gọn , hàm súc , kết cấu bền vững . - Về nội dung tư tưởng : tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên , lao động sản xuất , con người , xã hội . - Về sử dụng : tục ngữ được nhân dân vận dụng vào mọi hoạt động của đời sống . Nó giúp nhân dân có được kinh nghiệm để nhìn nhận , ứng xử , thực hành các kinh nghiệm vào cuộc sống . Trong ngôn ngữ , tục ngữ làm đẹp , làm sâu sắc thêm lời nói . 2 Ngữ văn 7 của sự vật , hiện tượng . Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận , một lời khuyên . => Một đơn vò thành ngữ chưa thể coi là một văn bản ; Mỗi câu tục ngữ được xem như một văn bản đặc biệt , một tổng thể thi ca nhỏ nhất . * Tục ngữ với ca dao : + Tục ngữ là câu nói . Ca dao là lời thơ và thường là lời thơ của những bài dân ca . + Tục ngữ thiên về duy lí . Ca dao thiên về trữ tình . + Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm . Ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người . Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu , khai thác những giá trò của các câu tục ngữ ; liên hệ được những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm đúc kết về sự thay đổi môi trường khí hậu , thời tiết . 3. Lệnh học sinh đọc toàn văn bản , chú ý cách ngắt nhòp. 4. Có thể chia 8 câu tục ngữ làm mấy nhóm ? Đọc văn bản . Xác đònh . Hai nhóm : + Nhóm 1 ( câu 1 , 2 , 3 , 4) : thiên nhiên + Nhóm 2 ( câu 5 , 6 , 7 , 8 ) : lao động sản xuất . Giải thích . Tháng năm đêm ngắn , tháng mười ngày cũng ngắn -> kinh nghiệm nhận biết về thời gian . Trình bày . Kinh nghiệm được đúc rút từ sự quan sát của người xưa trước một hiện tượng lặp đi lặp lại. Trình bày Có thể vận dụng câu tục ngữ vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc trong mùa hè và mùa đông. Nhận xét . Giúp con người có ý thức sử dụng thời gian, có kế hoạch sắp xếp công việc. Thảo luận theo bàn . - Vế 1 : Đêm tháng năm …… - Vế 2 : Ngày tháng mười ……. - năm – nằm ( ăm ) mười – cười ( ươi ) - Vần lưng ( vần gieo ở giữa vế ) hay còn gọi là II. Đọc – hiểu văn bản . 1. Đọc văn bản . 2. Tìm hiểu văn bản . Câu 1 : Tháng năm ( âm lòch ) đêm ngắn, ngày dài. Tháng mười ( âm lòch ) đêm dài, ngày ngắn. → Con người có ý thức sử dụng thời gian, sắp xếp công việc. - Kết cấu : ngắn gọn , có hai vế . -Vần : vần lưng . GV: Võ Thò Phi Luyện 3 Trường THCS EaHiu Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó. 5. Với câu tục ngữ thứ nhất , hãy cho biết nghóa của câu tục ngữ . 6.Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 7. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 8.Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện như thế nào ? 9. Hãy phân tích những đặc điểm nghệ thuật trong câu tục ngữ trên . - Nhận xét , chốt ý . 10. Nêu ý nghóa của câu tục ngữ thứ hai là gì ? 11.Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 12. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 13.Giá trò kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? 14.Nêu ý nghóa của câu tục ngữ thứ ba ? 15.Cơ sở thực tiễn của yên vận . - Đêm …… sáng ( V1 ) Ngày ……… tối ( V2 ) - Đêm tháng năm – ngày tháng mười . - Đêm – ngày ; sáng tối . Trình bày . Nhiều sao → ít mây → nắng và ngược lại. Trình bày . Từ sự quan sát. Trình bày . Dự đoán thời tiết trong điều kiện thiếu máy móc, thiết bò. Trình bày . Trình bày . Trình bày . Từ sự quan sát, nắm qui luật thiên nhiên để đối phó. Trình bày . Trình bày . Trình bày . Từ sự quan sát, kiến là loại côn trùng rất nhạy - Phép đối : + Đối vế . + Đối ngữ . + Đối từ . + Nhòp : 3/2/2 -> Các vế đối xứng nhau về hình thức , nội dung . Câu 2 : Đêm trước trời nhiều sao → hôm sau nắng ; ít sao → hôm sau mưa → Con người có ý thức quan sát bầu trời để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc Câu 3 : Khi trên trời có ánh mây vàng màu mỡ gà tức sắp có bão. → Con người có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu … ( Kinh nghiệm nhận biết về thời tiết – dự đoán bão ). Câu 4 : Tháng 7, nếu kiến bò nhiều (di chuyển lên cao) 4 Ngữ văn 7 kinh nghiệm nêu trong tục ngữ ? 16.Giá trò kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? 17.Nêu ý nghóa câu tục ngữ 4 ? 18.Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 19.Nêu một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm trong câu tục ngữ ? 20.Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? * Hãy nêu những câu tục ngữ nói về hiện tượng tự nhiên , thời tiết , khí hậu . 21.Nêu ý nghóa câu tục ngữ thứ 5 ? 22.Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 23.Một số trường hợp áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 24.Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? Tất đất chỉ là một mảnh đất rất nhỏ ( tấc : đơn vò cũ đo chiều dài , cảm với những thay đổi thời tiết. Trình bày . Dự đoán thời tiết trong điều kiện thiếu máy móc Trình bày . Nêu những câu tục ngữ đúc kết các hiện tượng tự nhiên . - Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc . - Tháng giêng rét dài , tháng hai rét lộc , tháng ba rét nàng Bân . - Ông tha nhưng bà chẳng tha , còn sợ cái bão mồng ba tháng mười . - Gió nam đưa xuân sang hè . - Tua rua mọc : vàng cây héo lá ; tua rua lặn : chết cá chết tôm . - Éùn bay thấp mưa ngập cầu ao ; én bay cao mưa rào lại tạnh . …………………… Trình bày . Trình bày . Đất quý giá vì đất nuôi sống con người, đất là nơi người ở , người phải nhờ lao động và đổ bao xương máu mới có đất và bảo vệ được đất . Đất là vàng , một loại vàng sinh sôi . Vàng ăn mãi cũng hết ( Miệng ăn núi lở ) còn là sắp lụt. → Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng , chống. Câu 5 : Đất được coi như vàng, quý như vàng. → Con người có ý thức quý trọng và giữ gìn đất. GV: Võ Thò Phi Luyện 5 Trường THCS EaHiu bằng 1/10 thước mộc ( 0,0425 m ) hoặc 1/10 thước đo vải ( 0,0645 m ) ; đơn vò đo diện tích đất bằng 1/10 thước , tức 2,4m2 (Bắc bộ )hay 3,3 m2 ( tấc Trung Bộ ) . Vàng là kim loại quý thường được cân đo bằng cân tiểu li , hiếm khi đo bằng tấc , thước . Tấc vàng chỉ lượng vàng lớn , quý giá vô cùng . Câu tục ngữ lấy cái rất nhỏ ( tấc đất ) để so sánh với cái rất lớn ( tấc vàng ) 25.Nêu ý nghóa câu tục ngữ thứ 6 ? 26.Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 27.Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? 28. Nêu ý nghóa câu tục ngữ thứ 7 ? Mở rộng : + Nước : một lượt tát, một bát cơm. + Phân : Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. 29.Một số trường hợp chất vàng của đất khai thác mãi cũng không cạn Trình bày . Phê phán hiện tượng lãng phí đất , đề cao giá trò của đất . Trình bày . Nghe . Trình bày . Trình bày . Căn cứ vào giá trò kinh tế của các sản phẩm thu được. Có thể hiểu : tôm cá có giá trò cao nhất → tiếp theo là rau quả → sau mới đến lúa gạo. → Tuy nhiên kinh nghiệm này đúng với tuỳ nơi có điều kiện. Trình bày . Trình bày . Trình bày . Áùp dụng rộng rãi và hoàn toàn đúng trong việc trồng lúa. Hiện nay nhà nước đang chú trọng công tác thuỷ lợi, sản xuất phân bón, nghiên cứu tạo giống mới có năng suất cao. Trình bày . Trình bày . Câu 6 : Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho con người : nuôi trồng → làm vườn → làm ruộng. → Con người có ý thức khai thác hoàn cảnh thiên nhiên để sản xuất ra của cải vật chất có hiệu quả. Câu 7 : Thứ tự quan trọng của các yếu tố: nước → phân bón → công lao động → giống lúa. → Con người có ý thức về tầm quan trọng của các yếu tố trên. Câu 8 : Tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đối với nghề trồng trọt. → Con người có ý thức trồng đúng thời vụ và làm đất kó. III. Tổng kết . Ghi nhớ ( Sgk / Tr 5 ) 6 Ngữ văn 7 có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? 30.Giá trò kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? 31.Câu tục ngữ thứ 8 có ý nghóa như thế nào ? Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh khái quát lại những giá trò vừa tìm hiểu . 32.Hãy khái quát lại những nét nổi bật của các câu tục ngữ vừa phân tích . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt các yêu cầu bài tập . 33. Chia lớp làm 4 nhóm thực hiện theo yêu cầu phần luyện tập ; nhóm nào nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng . Điều kiện thời vụ quyết đònh hơn yếu tố cày , bừa , làm đất … Khái quát . Nghe . Cá nhân trong mỗi nhóm tập hợp các câu tục ngữ đã sưu tầm theo đúng chủ đề . IV. Luyện tập . Hoạt động 6 : Hướng dẫn công việc ở nhà . - Tiếp tục sưu tâm tục ngữ theo chủ đề vừa học . - Chuẩn bò phần học : “ Chương trình đòa phương” Sưu tầm ca dao , tục ngữ , bài thơ viết về Bến Tre . Đặc biệt những câu tục ngữ có liên quan đến môi trường . GV: Võ Thò Phi Luyện 7 Trường THCS EaHiu Ngày soạn:9/1/2011 Ngày dạy:11/1/2011 Tuần 20. Bài 19 .Tiết 74 . Chương trình đòa phương (Phần văn và Tập làm văn ) I. Mục đích cần đạt . Giúp học sinh : - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề . Sưu tầm những câu tục ngữ có liên quan đến môi trường . - Bước đầu tiên biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghóa. - Mở rộng thêm sự hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương quê hương mình. II. Chuẩn bò . 1. Giáo viên : Sgk , sgv , đòa chí Bến Tre , ca dao , dân ca đồng bằng sông Cửu Long . 2. Học sinh : Đọc , chuẩn bò bài theo hướng dẫn sgk . III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học . 1. Ổn đònh tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . Kiểm ta sự chuẩn bò của học sinh . 3. Giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Khởi động . Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh nội dung sưu tầm . - Nội dung sưu tầm (phần I SGK) - Các dò bản đều được tính. - Nội dung ca dao, dân ca Bến Tre : Thực hiện theo yêu cầu . Nghe . I. Nội dung sưu tầm . Các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở đòa phương Bến Tre ( mang tên riêng đòa phương , nói về sản vật, di tích , thắng cảnh , danh nhân , sự tích , từ ngữ đòa phương …) – Chú ý những câu tục 8 Ngữ văn 7 + Nét nổi bật của ca dao Bến Tre là thể hiện tình yêu, niềm tự hào về thiên nhiên , sản vật , những nỗi niềm và khát vọng về tương lai xã hội , con người bằng ngôn ngữ và lối diễn đạt mang sắc thái đòa phương . * Về phong cảnh và sản vật : + Mượn sản vật để bày tỏ tình cảm hay giải bày tâm sự buồn vui , yêu thương, hờn giận . + Từ nỗi nhớ vò ngon ngọt của món ăn , người ta nhớ đến tên đất , tên làng , tên sông , tên hồ + Từ sản vật ,biến thành biểu tượng của quê hương non nước . * Về xã hội và con người . + Lời tâm sự , sẻ chia về cái nghèo không nhuốm màu bi quan mà chứa đựng hi vọng ở sự đổi mới : “Đừng than cái áo rách tay Trời kia ngó lại vá may mấy hồi . + Tình yêu tình người gắn với với tôm , cá , đó , đăng … “Anh đừng ham đó , bỏ đăng - Ham lê quên lựu , ham trăng quên đèn” Nghe . ngữ ảnh hưởng đến môi trường sống của con người . GV: Võ Thò Phi Luyện 9 Trường THCS EaHiu * Về thể thơ và ngôn ngữ : + Phần nhiều là hình thức lục bát biến thể . + Dùng từ ngữ thuộc vốn từ đòa phương . - Tục ngữ Bến Tre : Tục ngữ Bến Tre được thể hiện bằng hình ảnh vần điệu và lối nói riêng mang sắc thái đòa phương . * Những kinh nghiệm nhận biết thời tiết như nắng , mưa , gió bão , hạn hán , lụt lội . * Kinh nghiệm thời vụ , mùa màng sản xuất , thu hoạch . * Về gia đình và xã hội : + Về truyền thống gia đình dòng tộc . + Nói về nếp sống tiết kiệm , dành dụm , lo toan : Nợ quá gia tài đắp chiếu dài mà ngủ . + Nói về cách ứng xử vời con người và hoàn cảnh : -Giàu cha giàu mẹ thì ham – Giàu cô chú bác ai làm nấy ăn Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh nguồn sưu tầm. Tìm hiểu trên các thông tin sách , báo , những Nghe . Nghe . II. Nguồn sưu tầm . Tìm trong sách , báo in ấn ca dao, tục ngữ nói về đòa phương. III.Cách sưu tầm . - Hỏi cha mẹ, người đòa phương, người già, nghệ nhân, nhà văn ở Bến Tre . - Viết vào vở, phân loại ca dao, dân ca, tục ngữ. - Sắp xếp theo trật tự A,B,C…. 10 . . - Chuẩn bò phần học : “ tục ngữ về con người và xã hội” theo đònh hướng câu hỏi sgk . 18 Ngữ văn 7 Ngày soạn:15/1 /20 11 Ngày dạy:18/1 /20 11 Tuần 21 . Tiết 77 . Tục ngữ về con người và xã hội I Ngữ văn 7 Ngày soạn:8 /1 /20 11 Ngày dạy:.11/1 /20 11 Tuần 20 . Bài 20 .Tiết 73 . Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất I. Mục đích cần. Hãy tìm những câu tục ngữ có ý nghóa tương tự 7. Các biểu hiện nào Thực hiện theo yêu cầu . Nghe . 2. 1 a 2. 2 a I. Đọc –hiểu văn bản . 1. Đọc văn bản . 2. Tìm hiểu văn bản . Câu 1 : Một mặt