1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa 12 trọn

157 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Ngày soạn: 19/8 / 2012 Ngày dạy : 20/8 / 2012 Lớp dạy : 12A2 Sĩ số: 40 Tiết PPCT: 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic) 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết PTHH, giải được một số dạng bài tập cơ bản như xác định CTPT, CTCT của HCHC và xác định thành phần hỗn hợp của các chất trước hoặc sau phản ứng. 3. Thái độ, tình cảm - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. II. Chuẩn bị GV: Phiếu học tập HS: Ôn lại kiến thức cơ bản phần HHHC, bảng phụ, lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm III. Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 I. Cơ sở lý thuyết hoá học - GV phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm HS: 1. ND thuyết cấu tạo hoá học 2. Thế nào là hiện tượng đồng đẳng, đồng phân? Viết CTCT của tất cả các chất có CTPT là C 2 H 6 O? 3. Phản ứng HHHC chia thành mấy loại, đó là những loại nào? HĐ 2: II. Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic - GV phát phiếu học tập số 2 cho các nhóm HS: 1. Hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) CH 3 COONa → 1 CH 4 → 2 C 2 H 2 → 3 C 2 H 4 I. Cơ sở lý thuyết hoá học Bài 1: - Các nhóm HS thảo luận, trả lời. II. Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic Bài 2: - Các nhóm thảo luận, viết PTHH vào bảng phụ, rồi treo lên bảng. 1. CH 3 COONa + NaOH  → o tCaO, CH 4 + Na 2 CO 3 2. 2CH 4  → LLNt o , C 2 H 2 + 3H 2 3. C 2 H 2 + H 2  → o tPd , C 2 H 4 1 CH 3 COOH CH 3 CHO C 2 H 5 OH C 2 H 5 Cl CH 3 COONa CH 3 COOC 2 H 5 2. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng cộng, tách, thế? - GV phát phiếu học tập số 3 cho các nhóm HS: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng sau: C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 3 H 5 (OH) 3 , C 6 H 5 OH - GV nhận xét chung ⇒ GV nhấn mạnh lại tính chất hoá học đặc trưng của các loại hiđrocacbon, dxuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic (mà GV đã yêu cầu HS ở trước tiết học này: cần có bảng tổng kết kiến thức của từng chương) 4. C 2 H 4 + H 2  → o tNi, C 2 H 6 5. C 2 H 4 + HCl → C 2 H 5 Cl 6. C 2 H 5 Cl + NaOH → o t C 2 H 5 OH + NaCl 7. C 2 H 5 OH + CuO → o t CH 3 CHO + Cu + H 2 O 8. CH 3 CHO + 1/2O 2  → o txt, CH 3 COOH 9. CH 3 COOH + Na → CH 3 COONa + 1/2H 2 10. CH 3 COOH + C 2 H 5 OH  → o txt, CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Bài 3: - Các nhóm thảo luận, trình bày cách nhận biết và viết PTHH. - Đại diện của 1 nhóm trình bày bảng. - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung 3. Củng cố, dặn dò - GV phát phiếu học tập số 4 cho các nhóm HS: Bài 1: Trung hoà hoàn toàn 7,4g một axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. a. Xác định CTCT, tên gọi của X. b. 7,4g X thực hiện phản ứng este hoá với 6,9g ancol etylic. Tính khối lượng este thu được sau phản ứng, biết rằng hiệu suất của phản ứng là 60%. BTVN: 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,6g một HCHC X, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. a. Xác định CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với H 2 là 23. b. Xác định CTCT của X biết: khi cho một mẩu Na vào X thấy có khí thoát ra, gọi tên X. 2. Cho 10,2g hỗn hợp anđehit axetic và anđehit propionic thực hiện phản ứng tráng gương, sau phản ứng thu được 43,2g Ag kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp đầu? 4. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ________________________________________ Ngày soạn:20 /8 / 2012 Ngày dạy : 21/ 8 / 2012 Lớp dạy : 12ª2 Sĩ số: 40 Tiết PPCT: 2 ESTE I.Mục tiêu 1. Kiến thức HS nêu được: - Khái niệm, đặc điểm CTPT, danh pháp (gốc - chức) của este. 2 HS trình bày được: - Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). HS viết được PTPƯ - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. - Ứng dụng của một số este tiêu biểu. HS nêu được: - Este không tan trong nước và có nhiệt sôi thấp hơn axit đồng phân. 2. Kĩ năng - Viết được CTCT của este có tối đa 4 nguyên tử C. - Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,… bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. 3. Thái độ, tình cảm - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch. -Xây dựng thái độ học tập than thiện. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. II. Phương pháp dạy học Thí nghiệm trực quan + đàm thoại. III. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm, danh pháp 1. Khái niệm - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:: ?Hoàn thành các PTHH sau: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH  → o txt, (1) HCOOH + CH 3 OH  → o txt, (2) CH 2 =CHCOOH + C 2 H 5 OH  → o txt, - Các sản phẩm đều là este Este được hình thành bằng cách nào? (khái niệm este) - GV giới thiệu về sự phân loại este (tập trung nhiều vào este đơn chức) - Từ PT (1), (2), hãy rút ra CTPT của este no, đơn, hở, từ đó rút ra mqh giữa este no, đơn chức, hở với axit cacboxylic no, đơn, hở? 2. Danh pháp - GV cung cấp cho HS cách gọi tên este đơn chức tổng quát. Gọi tên các sản phẩm este của PT (1), (2)? I. Khái niệm, danh pháp 1. Khái niệm (SGK) - HS hoàn thiện các PTHH, trả lời các câu hỏi + CT chung của este đơn chức, hở: RCOOR’ + CT chung của este no, đơn, hở: C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) + CTPT của este no, đơn, hở: C n H 2n O 2 (n ≥ 1) 2. Danh pháp Tên của RCOOR’: Tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO 3 HĐ2 : Tìm hiểu tính chất vật lí - GV cho HS xem một số mẫu este, tiến hành thí nghiệm thử tính tan trong nước của các este đó, yêu cầu HS kết hợp SGK cho biết: Nêu tính chất vật lí của este? - GV nhấn mạnh lại tính không tan trong nước của este và nhiệt độ sôi của este thấp hơn ancol và axit có M xấp xỉ nhau hoặc có cùng số nguyên tử C HĐ 3 : Tìm hiểu tính chất hoa học - GV tiến hành thí nghiệm: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → o t ? Hiện tượng của thí nghiệm ? - GV hướng dẫn HS viết PTHH. - GV mô tả hiện tượng thí nghiệm: CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O  → + Ht o , PTHH? ?Qua 2 thí nghiệm trên, rút ra tính chất hoá học của este? Vận dụng: ?Xác định sản phẩm của các PƯ có PTHH sau: HCOOCH 3 + H 2 O  → + Ht o , C 2 H 5 COOCH 3 + NaOH → o t - Lưu ý cho HS: + Este của axit fomic còn có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. + Trong các este, chỉ có este no, đơn, hở khi đốt cháy mới cho OHCO nn 22 = HĐ 4 : Điều chế và Ứng dụng ? Este thường được điều chế bằng phương pháp nào ? - GV giới thiệu phương pháp điều chế riêng đối với một số este đặc biệt, lấy VD minh hoạ - Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK về ứng dụng của este - HS gọi tên các sản phẩm este của PT (1), (2). II. Tính chất vật lí (SGK) - HS quan sát mẫu este, kết hợp với SGK trả lời III. Tính chất hoa học - HS quan sát thí nhghiệm, nêu hiện tượng, viết PTHH. CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → o t CH 3 COONa + C 2 H 5 OH - CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O  → + Ht o , CH 3 COOH + C 2 H 5 OH - HS trả lời: Tính chất hoá học của este: + Phản ứng thuỷ phân (thuỷ phân trong môi trường axit): là phản ứng thuận nghịch. + Phản ứng xà phòng hoá (thuỷ phân trong môi trường kiềm): là phản ứng một chiều. IV. Điều chế (SGK) - HS trả lời V. Ứng dụng 3. Củng cố, dặn dò Bài 1: Bài 2- SGK Tr 7 (kèm theo gọi tên các este đó) Bài 2: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học? CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH 4 Bài 3: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g một este X có CTPT là C 4 H 8 O 2 bằng dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 4,6g ancol Y và m gam muối Z. Giá trị của m là: A. 4,1g B. 8,2g C. 4,2g D. 3,4g BTVN: 1,3,4,5,6 – SGK Tr 7 (C1: 1.2, 1.3, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 – SBT) 4. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________ Ngày soạn:26 /8 / 2012 Ngày dạy :27 / 8 / 2012 Lớp dạy : 12A2 Sĩ số: 40 Tiết PPCT: 3 LIPIT I.Mục tiêu 1. Kiến thức. + HS trình bày được khái niệm và biết phân loại lipit. +HS trình bày khái niệm chất béo, tính chất vật lí. + Viết được phương trình thể hiện tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng). +HS biết được ứng dụng của chất béo. + HS viết được phương trình cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. +HS phân biệt được chất béo lỏng,chất béo rắn. 2. Kĩ năng - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. - Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. - Biết cách sử dụng và bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. - Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. 3. Thái độ, tình cảm. - Có thái độ tích cực trong học tập biết ứng dụng,liên hệ thực tế cuộc sống với bài học. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên. II. Chuẩn bị GV: Dầu ăn hoặc mỡ lợn, H 2 O, NaOH, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn…, bảng phụ. HS: Chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo. III. Phương pháp dạy học Học sinh thảo luận + đàm thoại. IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Đọc tên các este no, đơn chức sau: HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOCH 3 ? 2/ Viết CTCT của các este có tên gọi sau: Metyl propionat, etyl axetat. 3/ Hoàn thiện các PTHH sau: 5 HCOOCH 3 + H 2 O  → + o tH , CH 3 COOCH 3 + KOH → o t ?Rút ra nhận xét chung về tính chất hoá học của este? 3. Nội dung bài mới HĐ GV HĐ của HS HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm - Yêu cầu HS đọc SGK - GV giới thiệu sơ lược về các loại lipit, khẳng định và nhấn mạnh với HS: Lipit là este HĐ 2:II. Tìm hiểu chất béo Khái niệm - Yêu cầu HS đọc SGK - GV giưới thiệu một số axit béo. ?CTCT chung của chất béo? 2. Tính chất vật lí ?Từ thực tế, cho biết tính chất vật lí của chất béo mà em biết? - GV nhấn mạnh cho HS: + Gốc axit béo không no: chất béo lỏng + Gốc axit béo no: chất béo rắn 3. Tính chất hoá học ?Tính chất hoá học của chất béo? tại sao? ?Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của chất béo với chất tripanmitin? ? (CH 3 [ ] 2 16 CH COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O → ? - GV giải thích cho HS tại sao phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hoá. ?Chất béo lỏng còn có tính chất hoá học nào khác? Vì sao? Viết PTHH minh hoạ với chất triolein. ?Việc sử dụng chất béo rắn trong công nghiệp tiện lợi hơn chất béo lỏng. ?Biện pháp chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn? I. Khái niệm (SGK) II. Chất béo 1.Khái niệm - HS đọc SGK - HS trả lời: CT chung: R 1 COO – CH 2 R 2 COO – CH R 3 COO – CH 2 2. Tính chất vật lí - HS liên hệ thực tế trả lời **Lưu ý: + Gốc axit béo không no: chất béo lỏng + Gốc axit béo no: chất béo rắn 3. Tính chất hoá học - HS trả lời + Phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá , o t H + → ¬  3CH 3 [ ] 2 16 CH COOH + + C 3 H 5 (OH) 3 axit stearic glixerol + Phản ứng xà phòng hóa. CH 2 – O – CO – R 1 CH – O – CO – R 2 + 3NaOH → CH 2 – O – CO – R 3 Triglixerit CH 2 – OH R 1 - COONa → CH – OH + R 2 - COONa CH 2 – OH R 3 – COONa Glixerol xà phòng + Phản ứng cộng hiđro của chất béo 6 ?Dầu mỡ để lâu ngày thường có mùi khó chịu, vì sao? HĐ3: Ứng dụng: Gv: Y/c hs nghiên cứu SGK. ? Chất béo có những ứng dụng gì trong đời sống? ?Nếu một số ứng dụng của chất béo trong CN? lỏng. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5(lỏng) + 3H 2 175 190 o Ni C− → → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ( rắn) Triolein + Phản ứng oxi hoá ( Sự ôi mỡ) chất béo (có C=C) [ ] o → peroxit [ ] o → anđhit + xeton + axit cacboxylic. - HS liên hệ thực tế, nghiên cứu SGK trả lời. 4: Củng cố, dặn dò: ? Bài 2 – SGK Tr 11, giải thích tại sao? ? Bài 3 – SGK Tr 11 ? Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 4,59g muối và 0,46g glixerol. Giá trị của m là: A. 4,65g B. 4,45g C. 5,44g D. 5,64g 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… _______________________________________________ Ngày soạn:29 /8 / 2012 Ngày dạy :30 / 8 / 2012 Lớp dạy : 12ª6 Sĩ số: 40 Tiết PPCT: 4 BÀI TẬP ESTE-LIPIT (Thay cho bài Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp) 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO 2 ( ở đktc) và 5,4 gam H 2 O. CTPT của hai este là A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O 2 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là: A. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 3 và C 2 H 3 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . 3: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư) thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối ( không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH ≡ C-COONa. B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH ≡ C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. 7 D. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. 4: Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 , 2,464 lít khí CO 2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước.Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là: A. HCOOC 6 H 5 . B. CH 3 COOC 6 H 5 C. HCOOC 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 COOCH 3 GIẢI: Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X + NaOH → 4,44 gam muối + H 2 O (1) 4,44 gam muối + O 2 → 3,18 gam Na 2 CO 3 + 2,464 lít CO 2 + 0,9 gam H 2 O (2). n NaOH = 2 n Na2CO3 = 0,06 (mol); m NaOH =0,06.40 = 2,4 (g). m H2O (1) =m X +m NaOH –m muối = 0,72 (g) m C (X) = m C ( CO 2 ) + m C (Na 2 CO 3 ) = 1,68 (g); m H (X) = m H (H 2 O) – m H (NaOH) = 0,12 (g);m O (X) = m X – m C – m H = 0,96 (g). Từ đó: n C : n H : n O = 7 : 6 : 3. CTĐG và cũng là CTPT của X là C 7 H 6 O 3 . 5: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là: A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. HCOOH và C 2 H 5 COOH. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) GIẢI: n E =0,2 mol; n NaOH = 0,6 mol = 3n E ⇒ este E có 3 chức tạo ra bới ancol 3chức và hai axit. (R 1 COO) 2 ROOCR 2 + 3NaOH → 2R 1 COONa + R 2 COONa + R(OH) 3 . Mol: 0,2 0,4 0,2 Khối lượng muối: 0,4(R 1 +67) + 0,2(R 2 +67) = 43,6 ⇒ 2R 1 + R 2 = 17 ⇒ R 1 =1; R 2 =15. 6. Este no, đơn chức, mạch hở co CTPT TQ là A, C n H 2n O 2 ( n 1≥ ). B. C n H 2n O 2 ( n ≥ 2). C. C n H 2n-2 O 2 ( n ≥ 2). D. C n H 2n+2 O 2 ( n ≥ 2). 7. Số đồng phân cấu tạo của chất có CTPT C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 8. Một este có CTPT là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . CTCT của este là: A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 . C. HCOOC 3 H 7 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . 9. Este C 4 H 6 O 2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của este là: A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. HCOO-CH=CH-CH 3 . C. CH 2 =CH-COO-CH 3 D. HCOO-CH 2 - CH=CH 2 . 10. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 3,7 gam X , thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 gam N 2 ( đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X, Y là: A. C 2 H 5 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOC 3 H 5 và C 2 H 3 COOCH 3 . C. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3 . 11. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M, thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol.Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. C 3 H 7 COOCH 3 . B. C 2 H 4 (COOC 2 H 5 ) 2 C. (C 2 H 5 COO) 2 C 2 H 4 D. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 12. Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí ( quy về đktc). Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH ( vừa đủ) thu được hỗn hợp hai muối của natri.Công thức của este X là A. CH 3 –COO- C 6 H 5 . B. C 6 H 5 – COO – CH 3 . C. C 3 H 3 – COO – C 4 H 5 . D. C 4 H 5 – COO – C 3 H 3 . 13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O 2 cần cho phản ứng ( đo ở cùng điều kiện). Công thức của este là: A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . 14. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản xà phòng hóa tạo ra một muối của axit cacboxylic và một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 15. Este X có CTPT là C 5 H 10 O 2 . Xà phòng hóa X thu được một ancol không bị oxi hoa bới CuO. Tên của X là: A. isopropylaxetat. B. isobutylfomiat. C. propylaxetat. D. Ter -thutylfomiat. 16. Xà phòng hóa hoàn toàn Trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Axit béo no là: A. Axit oleic. B. Axit stearic. C. Axit panmitic. D. Axit linoleic. 17. Hợp chất thơm A có CTPT C 8 H 8 O 2 khi xà phòng hóa thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của A là: 8 A. 5. B.3. C. 2. D. 4. 18. Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. metyl propionat B. propyl fomiat C. ancol etylic D.etyl axetat 19. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 75%, CH 3 COOC 2 H 5 25%B. HCOOC 2 H 5 45%, CH 3 COOCH 3 55% C.HCOOC 2 H 5 55%,CH 3 COOCH 3 45% D.HCOOCH 2 CH 2 CH 3 25%,CH 3 COOC 2 H 5 75% 20. Este X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 4 O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 21 Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CH-CH 3 C. HCOOCH 2 CH=CH 2 D. HCOOC(CH 3 )=CH 2 22. Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 → X → X 1  → + OH 2 X 2  → + memgiamO , 2 X 3 → + 1 X X 4 X 4 có tên gọi là A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat 23. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với H 2 SO 4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là A. C 5 H 10 O 2 B. C 7 H 16 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 6 H 12 O 2 24. Cho các phản ứng: X + 3NaOH → 0 t C 6 H 5 ONa + Y + CH 3 CHO + H 2 O Y + 2NaOH  → 0 ,tCaO T + 2Na 2 CO 3 CH 3 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH → 0 t Z + … Z + NaOH  → tCaO, T + Na 2 CO 3 Công thức phân tử của X là A. C 12 H 20 O 6 B. C 12 H 14 O 4 C. C 11 H 10 O 4 D. C 11 H 12 O 4 25. Cho sơ đồ chuyển hóa: C 3 H 6  → 2ddBr X  → NaOH Y  → 0,tCuO Z  → xtO ,2 T  → CXttOHCH :,0,3 E(este đa chức). Tên gọi của Y là: A. propan-1,3-điol B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) 26. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) 27. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: X  → → ++ )42(3)0,:(2 đăcSOHCOOHCHtNiXtH Y Este có mùi chuối chín. Tên của X là A. pentanal. B. 2-metylbutanal. C. 2,2-đimetylpropanal. D. 3-metylbutanal. ( Trích “TSĐH B – 2010” ) 28. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. 9 Câu 29: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 30: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 35: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 36 Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 37: Este etyl axetat có công thức là A. CH 3 CH 2 O B. CH 3 COOH. C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 CHO. Câu 38: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 39: Este etyl fomiat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Câu 40: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 41: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH3COOC2H5. Câu 42: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 43: Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 44: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 45: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 46: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 47: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO 3 . X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH 3 -COOH, CH 3 -COO-CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-OH, H-COO-CH 3 . C. H-COO-CH 3 , CH 3 -COOH. D. CH 3 -COOH, H-COO-CH 3 . Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, CH 3 OH. C. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. D. C 2 H 4 , CH 3 COOH. Câu 49: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 50: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 51: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là 10 . → tCaO, T + Na 2 CO 3 Công thức phân tử của X là A. C 12 H 20 O 6 B. C 12 H 14 O 4 C. C 11 H 10 O 4 D. C 11 H 12 O 4 25. Cho sơ đồ chuyển hóa: C 3 H 6  → 2ddBr X  → NaOH Y  → 0,tCuO Z . khối lượng bình tăng 12, 4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12, 40 gam B. 10,00 gam C. 20,00 gam D. 28,18 gam Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1: 1A 2B 3D 4C 5A 6B 7D 8A 9C 10C 11D 12A 13C 14C 15D 16C. chất hóa học ?Từ đặc điểm cấu tạo của Sac, dự đoán tính chất hóa học của Sac? ? Khi cho dd Sac vào Cu(OH) 2 , hiện tưọng quan sát được là gì? - GV tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. PTHH? ?C 12 H 22 O 11

Ngày đăng: 12/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w