TIẾT 19: A/ LÝ THUYẾT: 1)Phép nhân , phép chia đơn thức và đa thức: Phép tính Đơn thức A với đơn thức B Đa thức A với đơn thức B Đa thức A với đa thức B Phép nhân Phép chia -Nhân hệ số của A với hệ số của B -Nhân lũy thừa từng biến của A với lũy thừa của cùng biến đó trong B -Chia hệ số của A cho hệ số của B -Chia lũy thừa từng biến của A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B -Nhân từng hạng tử của đa thức A với đơn thức B, rồi cộng các tích lại -Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B) rồi cộng các tích lại -Nhân mỗi hạng tử của đa thức A với từng hạng tử của đa thức B, rồi cộng các tích lại -Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhấtcủa B –Nhân thương tìm được với đa thức chia. -Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được. - Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của B …. TIẾT 19: A/ LÝ THUYẾT: 2) Hằng đẳng thức đáng nhớ: Thứ tự Các hằng đẳng thức Công thức hằng đẳng thức 1 Bình phương một tổng 2 Bình phương một hiệu 3 Hiệu hai bình phương 4 Lập phương một tổng 5 Lập phương một tổng 6 Tổng hai lập phương 7 Hiệu hai lập phương ( A + B ) 2 = A 2 + 2AB + B 2 ( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 A 2 - B 2 = (A + B) ( A – B) (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B +3A B 2 + B 3 (A – B ) 3 = A 3 - 3A 2 B +3A B 2 - B 3 A 3 + B 3 = (A + B) ( A 2 – AB + B 2 ) A 3 - B 3 = (A – B ) ( A 2 + AB + B 2 ) . TIẾT 19: A/ LÝ THUYẾT: B/ BÀI TẬP : • Bài 75 (SGK/33). Làm tính nhân: − + 2 2 ) 5 .(3 7 2)a x x x 2 2 2 2 5 .3 5 .( 7 ) 5 .2x x x x x= + − + = − + 4 3 2 15 35 10x x x • Bài 76 (SGK/33). Làm tính nhân: a)(2x 2 – 3x). (5x 2 – 2x + 1) = 10x 4 – 4x 3 + 2x 2 – 15x 3 + 6x 2 – 3x = 10x 4 – 19x 3 + 8x 2 – 3x Bài 78 (SGK/33). Rút gọn các biểu thức sau: b) (2x + 1) 2 + (3x – 1) 2 + 2.(2x + 1) (3x – 1) = [(2x + 1) + (3x – 1) ] 2 = (2x + 1 + 3x – 1) 2 = (5x) 2 = 25x 2 Bài 80 (SGK/33).Làm tính chia x 4 – x 3 + x 2 + 3x x 2 – 2x + 3 x 4 – 2x 3 + 3x 2 x 3 – 2x 2 + 3x x 3 – 2x 2 + 3x 0 x 2 + x Vậy (x 4 – x 3 + x 2 + 3x) : ( x 2 – 2x + 3 )= x 2 + x • Bài tập: Xác định số hữu tỉ a sao cho: (2x 2 + ax – 4) (x + 4) Giải: 2x 2 + ax - 4 2x 2 + 8x (a – 8)x - 4 (a – 8)x + 4a - 32 - 4a + 28 x + 4 2x + a - 8 Vậy (2x 2 + ax – 4) (x + 4) ⇔ - 4a + 28 = 0 ⇔ a = 7 @ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà xem lại ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải trong tiết học hôm nay để nắm chắc phương pháp giải . - Tự ôn trước ở nhà phần phân tích đa thức thành nhân tử , chuẩn bị tiết đến ôn tập tiếp theo. - BTVN: 76, 77, 78b, 79, 81 (SGK/33) • Bài tập: Xác định số hữu tỉ a sao cho: • (2x 2 + ax – 4) chia cho (x + 4) dư 4 • Giải: 2x 2 + ax - 4 2x 2 + 8x (a – 8)x - 4 (a – 8)x + 4a - 32 - 4a + 28 x + 4 2x + a - 8 Vậy (2x 2 + ax – 4) chia (x + 4) dư 4 ⇔ - 4a + 28 = 4 ⇔ a = 6 . chuẩn bị tiết đến ôn tập tiếp theo. - BTVN: 76, 77, 78b, 79, 81 (SGK/33) • B i tập: Xác định số hữu tỉ a sao cho: • (2x 2 + ax – 4) chia cho (x + 4) dư 4 • Gi i: 2x 2 + ax - 4 2x 2 + 8x (a. (x + 4) ⇔ - 4a + 28 = 0 ⇔ a = 7 @ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà xem l i ôn l i lý thuyết và các b i tập đã gi i trong tiết học hôm nay để nắm chắc phương pháp gi i . - Tự ôn trước ở nhà phần. của A v i hệ số của B -Nhân lũy thừa từng biến của A v i lũy thừa của cùng biến đó trong B -Chia hệ số của A cho hệ số của B -Chia lũy thừa từng biến của A cho lũy thừa của cùng biến đó