- Bài mở đầu - Tiết theo CT: 1 - Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS - Tập hát “Quốc ca” I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Ø HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. Ø HS nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lí, TĐN và âm nhạc thường thức. Ø HS ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam. 2- Kỹ năng: Ø HS hát đúng cao độ và trường độ bài hát. 3- Thái độ: Ø Khi thể hiện bài hát, HS có thái độ trang nghiêm. II- CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bò của GV: Ø Đàn Organ, máy, băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chương trình… Ø Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca Việt Nam. 2- Chuẩn bò của HS: Ø SGK, vở học nhạc… Ø Học thuộc lời bài hát Quốc ca Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn đònh tình hình lớp: 1’ Ø Điểm danh 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng bài mới: Ø Giới thiệu bài: 3’ – Hôm nay là buổi học đầu tiên, thầy sẽ giới thiệu cho các em những phân môn học nhạc ở trường THCS. Trong môn học âm nhạc có những phân môn sau đây: học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức. Để hiểu rõ về những phân môn này thì chúng ta đi vào phần thứ nhất. Ø Tiến trình tiết dạy: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1: Giới thiệu về môn học Âm nhạc. - GV ghi bảng. - GV chỉ đònh HS đọc phần giới thiệu. - GV hỏi: Em nào có khái niệm về âm nhạc? - GV nhận xét và khái quát. - GV ghi bảng. - GV hỏi: Em nào cho biết về các phân môn ở trường THCS? - GV giải thích cho HS hiểu rõ từng phân môn. - GV tóm tắt cho HS ghi bài. Hoạt động 1: Nghe giới thiệu về môn học âm nhạc. - HS ghi bài. - HS đọc bài. - HS trả lời: Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. - HS ghi bài vào vở. - HS ghi bài. - HS trả lời: Có 3 phân môn: học hát, nhạc lí – TĐN và âm nhạc thường thức. - HS ghi nhớ. - HS ghi bài vào vở. I- Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS: 1- Khái niệm về âm nhạc: - Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. 2- Giới thiệu về chương trình: - Gồm có 3 phân môn chính: + Học hát: làm quen với cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc. + Nhạc lí và TĐN: học những kí hiệu âm nhạc thông thường để ứng dụng vào việc học hát và làm quen với cách đọc nhạc. + Âm nhạc thường thức: giúp cho HS biết một số danh nhân âm nhạc thế giới và một số nhạc só Việt Nam. 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát Quốc ca. - GV ghi bảng. - GV thuyết trình: Đây là bài hát quen Hoạt động 2: HS hát Quốc ca. - HS ghi bài. - HS nghe. II- Tập hát Quốc ca Việt Nam : Quốc ca Nhạc và lời: Văn Cao Đoàn quân Việt Nam đi trong lòng cứu quốc, bước chân dồn vang trên đường thuộc với mọi người dân VN, các em dã nghe ở lớp 1 và đã được hát ở lớp 3. Tuy nhiên, không phải tất cả các em đều hát đúng. Hôm nay ta cùng ôn lại bài hát, để hát chính xác và hay hơn. - GV cho nghe lại bài hát qua băng. - GV yêu cầu cả lớp hát lời 1 và thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùnh mạnh. - GV nghe và điều chỉnh những chỗ còn sai. - GV đàn và cho HS thể hiện lại lần nữa. - GV yêu cầu HS hát đầy đủ cả 2 lời. - HS nghe lại bài hát mẫu qua băng nhạc. - HS đứng hát. - HS nghe và điều chỉnh lại cho đúng. - HS thực hiện. - HS trình bày. ghềnh xa.Cờ in màu chiến thắng mang hồn nước, súng ngoài xa chen khúc quân hành ca. Đường vinh quang xây xác quân thù, thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng, tiến mau ra xa trường, tiến lên! cùng tiến! Nước non Việt Nam ta vững bền. Hình ảnh Cố Nhạc só Văn Cao 5’ Hoạt động 3: * Củng cố: - GV chia tổ, nhóm hoặc các nhân hát, GV có thể lấy điểm. Hoạt động 3: - HS trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân. 4- Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: 1’ Ø Về nhà các em ôn tập bài hát cho thuần thục. Sau đó các em chép trước lời bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” của nhạc só Phạm Tuyên vào vở học nhạc để tiết sau học. IV- RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . cứu quốc, bước chân dồn vang trên đường thuộc với mọi người dân VN, các em dã nghe ở lớp 1 và đã được hát ở lớp 3. Tuy nhiên, không phải tất cả các em đều hát đúng. Hôm nay ta cùng ôn lại. học nhạc… Ø Học thuộc lời bài hát Quốc ca Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn đònh tình hình lớp: 1’ Ø Điểm danh 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng bài mới: Ø Giới thiệu bài: 3’ – Hôm nay là buổi. lại bài hát, để hát chính xác và hay hơn. - GV cho nghe lại bài hát qua băng. - GV yêu cầu cả lớp hát lời 1 và thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùnh mạnh. - GV nghe và điều chỉnh những chỗ