Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Giảng: 6A1 14/8/2012 6A1 17/8/2013 6B1,6B2 15/8/2012 Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu 1.Kiến thức: - HSTB-Y: Biết dụng cụ đo độ dài - HSK:Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Kỹ năng: - HSTB-Y: + Biết ước lượng gần số độ dài cần đo +Đo độ dài số tình thơng thường -HSK-G: Biết tính giá trị trung bình kết đo 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II Chuẩn bị - Thước kẻ có ĐCNN đến mm - Thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5cm - Kẻ sẵn giấy bảng 1.1 - Tranh vẽ tô thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 2mm, vẽ to bảng 1.1 III Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức: Bài mới: HĐ : Kiểm tra -Tổ chức tình học tập Kiểm tra cũ ? Để đo độ dài vật em dùng dụng cụ HS: trả lời để đo? Đơn vị đo độ dài gì? Tổ chức tình học tập Hai bạn (có gang tay khác nhau) đo chiều rộng bàn học Tại bạn lại có kết đo khác nhau? Để làm rõ vấn đề thầy trò nghiên cứu hôm nay: Bài 1-Đo HS lắng nghe độ dài HĐ2 : ôn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài I Đơn vị đo độ dài I Đơn vị đo độ dài ôn lại số đơn vị đo độ dài ôn lại số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo Mét (ký hiệu: m) lường nước ta ? - Nêu Ước, Bội mét? dm, cm, mm; km - Trả lời câu hỏi c1? C1: 1m = 10dm; 1m = 100cm 1cm = 10mm; 1km = 1000m Ước lượng độ dài Ước lượng độ dài - c2: Hãy ước lượng độ dài 1m cạnh c2: Học sinh thực hành theo nhóm bàn? Dùng thước kiểm tra xem ước lượng Kết luận em có khơng? c3: Học sinh thực hành theo nhóm - c3: Hãy xác định xem độ dài gang tay Kết luận em bao nhiêu? dùng thước kiểm HĐ3 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II Đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Quan xát Hình 1.1 trả lời câu hỏi c4? - Thợ mộc dùng thước ? - HS dùng thước ? - Người bán hàng dùng thước ? - Treo tranh vẽ to thước kẻ - c5: Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước đo mà em có? - Trả lời câu hỏi c6? (Mỗi thước chọn lần) II Đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài HS quan xát C4: Thước dây (thước cuộn) Thước kẻ Thước mét (thước thẳng) Quan xát Kết luận C5: Học sinh thực hành cá nhân Kết luận C6: Học sinh thực hành theo nhóm Thảo luận ⇒ Kết luận a) Thước có GHĐ 20cm; ĐCNN 1mm b) Thước có GHĐ 30cm; ĐCNN 1mm c) Thước có GHĐ 1m; ĐCNN 1cm HĐ 4: Thảo luận cách đo độ dài theo nhóm - Trả lời câu hỏi c1? C1: Phải thơng qua tính giá trị trung bình sau đo vài lần - c2: Hãy ước lượng độ dài 1m cạnh c2: Thước dây để đo chiều dài bàn học bàn ? Dùng thước kiểm tra xem ước phải đo lần; thước kẻ đo chiều dài sách vật lý thước có ĐCNN lượng em có không ? 1mm nhỏ ĐCNN thước dây c3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần - c3: Em đặt thước đo ntn ? đo, vạch số ngang với đầu vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc - c4: Em đặt mắt nhìn ntn để đọc kết với cạnh thước đầu vật c5: Nếu đầu cuối vật không ngang đo ? - c5: Nếu đầu cuối vật khơng ngang (trùng) với vạnh chia đọc ghi với vạnh chia đọc kết đo kết đo theo vạch chia gần với đầu vật ntn? HĐ 5: Hướng dẫn HS rút kết luận Rút kết luận Kết luận - C6 chọn từ thích hợp điền vào chỗ c6: a) độ dài trống b) giới hạn đo - độ chia nhỏ c) dọc theo - ngang với d) vng góc e) gần HĐ 6: Vận dụng –Củng cố(5 phút) - Trả lời câu hỏi c7? C7: - Trả lời câu hỏi c8? C8: - Treo tranh hình 2.3 HS: quan xát - c9: Quan xát hình vẽ ghi kết c9: 1); 2); 3) 7cm tương ứng vào chỗ chấm? 4.HDVN: - Về nhà học làm tập: C10; - Xem trước bài: Đo thể tích chất lỏng Rút kinh nghiệm: Giảng: 6A2 21/8/2013 6A1 24/8/2013 6B1,6B2 22/8/2013 Tiết 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục tiêu Kiến thức: - HSTB-Y: Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng - HSK-G: Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kĩ năng: - HSTB-Y: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng - HSK-G: Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích chất lỏng II Chuẩn bị - Lớp: Một xơ đựng nước - Các nhóm: Bình đựng đầy nước (chưa biết dung tích), Bình đựng nước, bình chia độ, vài loại ca đong III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức: Bài HĐ Thầy HĐ Trị HĐ 1: Kiểm tra- Tổ chức tình học tập Đơn vị đo độ dài gì? Nêu cách đo HS1 trả lời độ dài? * ĐVĐ cốc có đường kính khác chứa HS dự đốn nước độ cao, thể tích nước cốc có khơng? bao nhiêu? hôm làm sáng tỏ vấn đề HĐ 2: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích I Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thường dùng gì? - 1lít = ? dm3; 1ml = ? cm3 ? - Trả lời câu hỏi C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống? I Đơn vị đo thể tích Là mét khối (m3) lít (l) 1lít = 1dm3; 1ml = 1cm3 = 1cc c1: 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1m3 = 1000lít = 1000000ml = 1000000cc HĐ 3: Tìm hiểu dụng cụ đo cách đo thể tích chất lỏng II Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Trả lời câu hỏi c2? - Quan sát hình 3.1 cho biết tên dụng cụ GHĐ ĐCNN dụng cụ đó? Trả lời câu hỏi c3? Trả lời câu hỏi c4? II Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích c2: Ca đong to: GHĐ lít ĐCNN: 0,5 lít Ca đong nhỏ: GHĐ ĐCNN: 0,5 lít Can nhựa: GHĐ lít ĐCNN: lít C3: Chai (lọ, ca, bình) biết sẵn dung tích: chai côcacôla, bơm xi lanh - Hãy cho biết GHĐ ĐCNN C4: bình chia độ nhóm em (hình 3.2)? Bình a) GHĐ: 100ml ĐCNN: 2ml Bình b) GHĐ: 250ml ĐCNN: 50ml Trả lời câu hỏi c5? Bình c) GHĐ: 300ml ĐCNN: 50ml - Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung gồm ? tích; loại ca đong biết dung tích; Tìm hiểu cách đo thể tích bình chia độ, bơm tiêm Trả lời câu hỏi c6? Tìm hiểu cách đo thể tích Trả lời câu hỏi c7? C6: b) Đặt thẳng đứng C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình Trả lời câu hỏi c8? C8: a) 70cm3 b) 50cm3 c) 40cm3 Rút kết luận: Rút kết luận: Trả lời câu hỏi c9? C9: a) thể tích b) GHĐ; ĐCNN c) thẳng đứng d) ngang HĐ 4: Vận dụng củng cố ,hướng dẫn nhà - Vận dụng Các nhóm ước lượng đo kiểm tra chiều dài bàn đọ dày sách vật lý? Viết kết vào bảng 3.1? - Củng cố-dặn dò - Muốn đo thể tích chất lỏng em cần làm Hs trả lời việc gì? - HDVN - Về nhà học làm tập sách tập - Đọc 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Rút kinh nghiệm: Giảng: 6A1 31/8/2013 6A2 28/8/2013 6B1,6B2 29/8/2013 Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I Mục tiêu 1.Kiến thức - HSTB-Y: Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - HSK-G: Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn không thấm nước 2.Kĩ năng: - HSTB-Y: Biết sử dụng bình chia độ bình tràn - HSK-G: Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm học tập Thái đợ: Hợp tác, cẩn thận II Chuẩn bị Nhóm: + Chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước (sỏi, đá, đinh, ốc ) + Bình chia độ, chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc; bình tràn; bình chứa + Kẻ sẵn bảng kết 4.1 III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tc Bài HĐ Thầy HĐ Trò HĐ I: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập * Kiểm tra: ? Đơn vị đo thể tích chất lỏng gì? Nêu HS lên bảng trả lời cách đo? * Tình học tập Dùng bình chia độ đo thể HS ý tích chất lỏng, có vật rắn không thấm nước viên sỏi, đinh ốc đo thể tích cách ? hôm làm sáng tỏ vấn đề HĐ II: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Dùng bình chia độ - Tại phải buộc vật vào dây ? - Yêu cầu HS ghi kết theo phiếu HT Trả lời câu hỏi C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống? Dùng bình tràn Trả lời câu hỏi C2? Kết luận: - Trả lời câu hỏi C3? I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Dùng bình chia độ HS nghiên cứu cá nhân để trả lời câu hỏi C1 vào Dùng bình tràn Trả lời câu hỏi C2, ghi vào Kết luận: C3: a) thả chìm; dâng lên b) thả; tràn HĐ III: Thực hành đo thể tích vật rắn Hoạt động theo nhóm - Thảo luận theo bước? Hoạt động theo nhóm - Lập kế hoạch đo V, cần dụng cụ gì? - Quan sát sửa sai - Yêu cầu đo lần vật? - Báo cáo kết - Cách đo vật thả vào bình chia độ - Tiến hành đo - Tính giá trị trung bình VTB = V1 + V2 + V3 HĐ IV: Vận dụng - Trả lời câu hỏi C4? C4: Lau khô bát to trước dùng; Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước bát; Đổ từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ ngồi HĐ V: Củng cớ-Dặn dò Củng cớ - Muốn đo thể tích vật rắn khơng thấm nước em cần làm việc ? - Đọc mục em chưa biết Dặn dò - Về nhà học làm câu hỏi C5, C6 - Làm tập sách tập - Đọc 5: Khối lượng-đo khối lượng Rút kinh nghiệm: Giảng: 6A1,6A2 12/9/2013 6B1,6B2 11/9/2013 Tiết : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu Kiến thức: - HSTB-Y:Biết dụng cụ, đơn vị đo khối lượng - HSK-G: Biết khối lượng cân 1kg 2.Kĩ năng: - HSTB-Y: Đo khối lượng vật đơn giản cân - HSK-G: Chỉ ĐCNN, GHĐ cân Biết sử dụng cân Rôbécvan 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực đọc kết II Chuẩn bị - Nhóm: + cân bất kỳ; cân Rôbécvan; vật để cân - Lớp: Tranh vẽ to loại cân III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức Bài HĐ Thầy HĐ Trò HĐ I: Tổ chức tình học tập Kiểm tra: ? Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước HS lên bảng trả lời phương pháp nào? cho biết GHĐ; ĐCNN bình chia độ? * Tổ chức tình học tập HS ý Em có biết em nặng cân khơng? Bằng cách em biết? Thầy trị ta nghiên cứu hôm HĐ II: Khối lượng – Đơn vị khối lượng I Khối lượng, đơn vị khối lượng Khối lượng - Trên hộp sữa Ông Thọ ghi 397g số có ý nghĩa gì? - Trả lời câu hỏi C2? - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C3-C6 Đơn vị khối lượng - Đơn vị khối lượng gì? - Nêu Ước, Bội khối lượng? I Khối lượng, đơn vị khối lượng Khối lượng C1: 397g ghi hộp sữa lượng sữa chứa hộp C2: 500g lượng bột giặt OMO trung túi C3: 500g C4: 397g C5: Khối lượng C6: Lượng Đơn vị khối lượng Kilôgam (kg) miligam, gam, héctôgam, tạ, HĐ III: Đo khối lượng I Đo khối lượng Tìm hiểu cân Rơbécvan - Phân tích hình 5.2? II Đo khối lượng Tìm hiểu cân Rơbécvan - Chỉ phận cân: + đòn cân + đĩa cân + kim cân + hộp cân - So sánh với cân trước bàn em? C8: GHĐ cân Rôbécvan tổng khối - Hãy cho biết GHĐ ĐCNN cân lượng cân hộp cân Rơbécvan nhóm em? ĐCNN cân Rôbécvan khối lượng cân nhỏ hộp cân Cách dùng cân Rôbécvan C9: 1- điều chỉnh số 2- vật đem cân 3- cân 4- thăng 5- Cách dùng cân Rôbécvan 6- cân 7- vật đem cân - Trả lời câu hỏi C9? (Chọn tự thích hợp điền vào chỗ trống) C10: Các nhóm cân sách Vât lý Các loại cân C11: 5.3 cân y tế; 5.4 cân tạ; - Các nhóm cân sách Vật Lý 6? 5.5 cân đòn; 5.6 cân đồng hồ Các loại cân - Treo tranh hỏi câu hỏi C11? HĐ IV: Vận dụng III Vận dụng - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C13 III Vận dụng C13: Số 5T xe trở hàng có khối lượng khơng qua cầu HĐ V: Củng cố - Dặn dò * Củng cố - Để đo khối lượng vật ta làm HS ý nào? - Đọc ghi nhớ SGK? - Đọc mục em chưa biết *Dặn dị HS ý - Về nhà học làm câu hỏi C12 - Làm tập sách tập - Đọc 6: Lực-hai lực cân Rút kinh nghiệm: Giảng: 6A1,6A2 19/9/2013 6B1,6B2 17/9/2013 Tiết 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu 1.Kiến thức: - HSTB-Y: Chỉ lực đẩy, lực kéo, lực hút vật tác dụng vào vật khác - HSK-G: Chỉ phương chiều lực 2.Kĩ năng: - HSTB-Y: Nêu thí dụ hai lực cân Chỉ hai lực cân - HSK-G: Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác ban nhóm II Chuẩn bị Mỗi nhóm: xe lăn, lò xo tròn, nam châm, gia trọng sắt, III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Bài HĐ Thầy HĐ Trò HĐ I: Tổ chức tình học tập Kiểm tra: ? Phát biểu ghi nhớ khối lượng-đo HS lên bảng trả lời khối lượng? * Tổ chức tình học tập Thầy tác dụng lực (kéo, đẩy) vào bàn GV HS ý lực thầy giáo vừa tác dụng lực gì? Tại lại gọi lực kéo, lực đẩy hôm thầy trị ta nghiên cứu HĐ II: Hình thành khái niệm lực I Lực I Lực Thí nghiệm Thí nghiệm - Thầy giới thiệu TN 6.1; 6.2; 6.3 - HS quan sát - Các nhóm lấy TN; lắp TN hình 6.1 - HS lấy TN lắp TN - Đọc câu C1 làm TN ghi nhận xét - Đọc câu C1; làm TN ghi nhận xét vào giấy? vào giấy - Các nhóm đọc N xét nhóm mình? - Nêu nhận xét ⇒ Kết luận - Thảo luận đến nhận xét chung C1: Lò xo tròn đẩy xe xa Xe đẩy lị xo trịn phía giá sắt - Các nhóm lấy TN; lắp TN hình 6.2 - HS lấy TN lắp TN - Đọc câu C2 làm TN ghi nhận xét - Đọc câu C2; làm TN ghi nhận xét vào giấy vào giấy? - Các nhóm đọc N xét nhóm mình? - Nêu nhận xét ⇒ Kết luận - Thảo luận đến nhận xét chung C2: Lò xo kéo xe lại Xe kéo lò xo dãn - Các nhóm lấy TN; lắp TN hình 6.3 dài - Đọc câu C3 làm TN ghi nhận xét - HS lấy TN lắp TN vào giấy? - Đọc câu C3; làm TN ghi nhận xét - Các nhóm đọc N xét nhóm mình? vào giấy - Thảo luận đến nhận xét chung - Nêu nhận xét ⇒ Kết luận C3: Nam châm hút nặng phía nam châm - Lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi C4? C4: a) lực đẩy - lực ép b) lực kéo - lực kéo c) lực hút Kết luận Kết luận - Khi vật đẩy kéo (hút) vật * Kết luận: SGK vật có mối quan hệ gì? HĐ III: Nhận xét phương chiều lực II Phương chiều lực II Phương chiều lực - Làm lại TN hình 6.1, 6.2 bng - Ghi nhận xét phương, chiều chuyển tay động xe lăn TN hình 6.1; 6.2 - Xe lăn chuyển động theo phương nào? - Lực có phương chiều xác định - Xe lăn chuyển động theo chiều nào? - Ta có xác định phương chiều lực không? C5: Phương nằm ngang, chiều hướng - Trả lời câu hỏi C5? phía nam châm (Xác định phương, chiều TN hình 6.3?) HĐ IV: Hai lực cân III Hai lực cân III Hai lực cân - Quan sát hình 6.4 trả lời câu hỏi: - Quan sát C6: + Đội trái mạnh sợi dây chuyển C6: + Sợi dây chuyển động sang trái động ntn? + Hai đội mạnh ngang sợi dây + Sợi dây đứng yên chuyển động ntn? Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C7: C7: + Phương: phương dọc theo sợi - Nhận xét phương, chiều hai lực mà dây hai đội tác dụng vào sợi dây? + Chiều hai lực: Ngược chiều Thông báo: Nếu hia đội mạnh nhau, sợi dây đứng yên sợi dây C8: a) cân - đứng yên chịu tác dụng hai lực cân b) chiều - Trả lời câu hỏi C8? c) phương - chiều (Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống?) HĐ V: Vận dụng - Trả lời câu hỏi C9? V Vận dụng (Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống?) C9: a) lực đẩy b) lực kéo.C10: Hai Trâu húc lực - Trả lời câu hỏi C10?(Tìm thí dụ ngang hai lực cân bằng?) HĐ VI: Củng cố - Dặn dò HS ý * Củng cố - Khi xuất lực? - Thế hai lực cân bằng? * Dặn dò - Về nhà học HS ý - Đọc 7: Tìm hiểu kết tác dụng Rút kinh nghiệm: Giảng: 6A1,6A2 26/9/2013 6B1,6B2 24/9/2013 Tiết 6: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC I Mục tiêu 1.Kiến thức: +HSTB-Y: Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng I Tổ chức: II Kiểm tra cũ - Nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc? - Làm tập 25.1; 25.2? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Khi mưa xuống vũng nước sân sau thời gian định nước cịn khơng? sao? Bài hơm giái thích vấn đề HĐ II: Quan sát tượng bay rút nhận xét tốc độ bay HĐ Thầy HĐ Trò I Sự bay Sự bay - GV cho HS đọc mục - Tìm thí dụ tượng bay hơi? - Sự bay nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? I Sự bay Sự bay - Là tượng nước biến thành - Ví dụ: (HS tự lấy) Sự bay nhanh chậm phụ thuộc yếu tố nào? HĐ Thầy - Quan sát hình 26.A1, A2 so sánh cách phơi quần áo trường hợp? - Trả lời câu hỏi C1? - Quan sát hình 26.B1, B2; C1, C2 so sánh cách phơi quần áo nào? - Trả lời câu hỏi C2?; C3? - Hoàn thiện câu hỏi C4? HĐ Trị C1: Nhiệt độ C2: Gió C3: Mặt thoáng C4: 1- cao (thấp) 3- mạnh (yếu) 5- lớn (nhỏ) 2- lớn (nhỏ) 4- lớn (nhỏ) 6- lớn (nhỏ) HĐ III: Thí nghiệm kiểm tra HĐ Thầy HĐ Trò - Theo em muốn kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm thí nghiệm nào? cần dụng cụ gì?phương án thí nghiệm? - Trả lời câu hỏi C5? Các nhóm thảo luận phương án TN Thí nghiệm: - Lấy đĩa nhơm có diện tích lịng đĩa nhau, đặt phịng khơng có gió C5: Để d tích mặt thống nước - Trả lời câu hỏi C6? đĩa (Có D.T mặt thống) C6: Để loại trừ tác động gió - Trả lời câu hỏi C7? - Hơ nóng đĩa - Trả lời câu hỏi C8? C7: Để kiểm tra tác động nhiệt độ - Làm thí nghiệm C8: Nước đĩa nóng bay nhanh + Dùng kẹp vạn kẹp vào mép đĩa đĩa đối chứng điều chỉnh cho đĩa nhôm đặt khớp với lửa đèn cồn Đĩa thứ đặt Các nhóm làm thí nghiệm kết luận bàn để đối chứng + Dùng đèn cồn đốt nóng đĩa + Dùng bình chia độ để đổ vào đĩa 2ml nước, cho mặt thóng nước đĩa + Quan sát bay nước đĩa - Mơ tả lại thí nghiệm, kết thí nghiệm kết luận HĐ IV: Vach kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động gió mặt thống HĐ Thầy HĐ Trị - Yêu cầu HS vạch kế hoạch kiểm tra tác động gió vào tốc độ bay hơi? - Tương tự kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thống? - Nêu rõ bước tiến hành thí nghiệm? - GV cho biết kế hoạch yêu cầu HS nhà làm thí nghiệm - Các nhóm thảo luận đưa kế hoạch tổ - Cả lớp thảo luận lấy kết HĐ V: Vận dụng HĐ Thầy HĐ Trò - Tại trồng chuối hay trồng mía C9: Để giảm bớt bay hơi, làm người ta phải phạt bớt lá? bị nước - Trả lời câu hỏi C10? C10: Nắng nóng có gió IV Củng cố - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi gì? - Tốc độ bay phụ thuộc gì? V Dặn dị - Về nhà học làm TN KT tác đg gió mặt thống vào tốc độ bay - Đọc bài: Sự bay ngưng tụ (tiếp theo) VI Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …… …… Ngày dạy: …………… Tiết 31: 28 - bay ngưng tụ (Tiếp theo) A Mục tiêu + Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay + Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ, lấy thí dụ tượng ngưng tụ, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn Sử dụng nhiệt kế; sử dụng thuật ngữ: Dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể ; quan sát, so sánh Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý B Chuẩn bị Mỗi nhóm: cốc thuỷ tinh giống nhau, nước pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô Lớp: cốc thuỷ tinh, đĩa đậy cốc, phích nước nóng C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra cũ - Tốc độ bay phụ thuộc gì? - Làm tập 26.1? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Hiện tượng chất lỏng biến thành gọi bay Vậy biến thành chất lỏng gọi gì? Bài hơm nghiên cứu tiếp HĐ II: Trình bày dự đốn ngưng tụ HĐ Thầy I Sự ngưng tụ Tìm cách quan sát ngưng tụ - GV làm thí nghiệm: đổ nưcớ nóng vào cốc, HS quan sát bay nước Dùng đĩa khô đậy vào cốc nước - Một lát sau nhấc đĩa lên cho HS quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét? - Ta cho chất lỏng bay nhanh cách tăng nhiệt độ chất lỏng Vậy muốn dễ quan sát tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? HĐ Trị I Sự ngưng tụ Tìm cách quan sát ngưng tụ - HS quan sát rút nhận xét Bay Lỏng Hơi Ngưng tụ - HS nêu dự đốn HĐ III: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn HĐ Thầy HĐ Trị - Trong khơng khí có nước Vậy cách để làm giảm nhiệt độ khơng khí nước ngưng tụ? - Làm thí nghiệm: + Dùng khăn lau khơ mặt ngồi cốc + Đổ 2/3 cốc nước màu cốc làm đối chứng, cốc làm thí nghiệm + Đo nhiệt độ cốc + Đổ nước đá vào cốc thí nghiệm + Quan sát tượng Chú ý: cốc đặt xa - Trả lời câu hỏi C1? - Trả lời câu hỏi C2? - HS đưa phương án thí nghiệm - HS nêu dụng cụ thí nghiệm - Làm thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét Trả lời câu hỏi: C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm Khơng có nước đọng mặt ngồi cốc đối chứng C3: Khơng Vì nước ngồi mặt cốc - Trả lời câu hỏi C3? - Trả lời câu hỏi C4? - Trả lời câu hỏi C5? màu, nước cốc có màu C4: Do nước khơng khí gặp lạnh, ngưng tụ lại C5: Đúng HĐ IV: Vận dụng HĐ Thầy HĐ Trị Vận dụng - Nêu thí dụ tượng ngưng tụ? - Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm? - Tại rượu đựng chai nút kín khong cạn cịn khơng nút cạn dần? Vận dụng C6: HS tự lấy VD C7: Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành giọt sương C8: Trong chai rượu đồng thời xảy bay ngưng tụ Vì đóng nút nên rượu bay nhiêu rượu ngưng tụ Khơng nút ngược lại IV Củng cố - Nêu ghi nhớ bài? - Đọc mục em chưa biết? V Dặn dò - Về nhà học làm tập sách tập - Đọc bài: Sự sôi Ngày soạn:19/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 Tiết 32: 29 - sôi A Mục tiêu Mô tả sôi kể đặt điểm sơi Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ thí nghiệm sơi Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực B Chuẩn bị Mỗi nhóm: giá đỡ TN, kiềng lưới, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy có nút cao su để cắm nhiệt kế, đồng hồ Lớp: bảng 28.1; giấy kẻ ô khổ HS C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: II Kiểm tra cũ - Tốc độ bay phụ thuộc gì? Điền vào sơ đồ: - Làm tập 26-27.2 đến 26-27.3? ? Lỏng Hơi ? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Đọc tình sách giáo khoa HĐ II: Làm thí nghiệm sơi HĐ Thầy I Thí nghiệm sơi Tiến hành thí nghiệm - GV Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm - Trước cho HS đun GV kiểm tra lại lần - Quan sát: + Thời gian đun: sau 1’? + Nhiệt độ nước: sau phút? HĐ Thầy HĐ Trò I Thí nghiệm sơi Tiến hành thí nghiệm - HS nghe lắp thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát ghi tượng vào bảng HĐ Trò + Hiện tượng lòng nước sau 1’? + Hiện tượng mặt nước sau 1’? + Trong sôi nhiệt độ nước ntn? - Ghi kết quan sát vào bảng 28.1 HĐ III: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước HĐ Thầy HĐ Trò Vẽ đường biểu diễn - Chọn đường thẳng đứng nhiệt độ, đoạn nằm ngang thời gian - GV hướng dẫn HS vẽ: + 0’ t bao nhiêu? đánh dấu vị trí điểm lại + phút nhiệt độ bao nhiêu? + Tương tự 15 phút nối điểm lại với ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian - Ghi nhận xét đường biểu diễn? Vẽ đường biểu diễn - Xác định trục t0 , bắt đầu 400C - Xác định trục thời gian, bắt đầu 0’ - Xác định điểm biểu diễn đồ thị - Nối điểm lại với - Nhận xét đường biểu diễn IV Củng cố - Nhận xét vẽ HS? - Nhận xét học? V Dặn dò - Về nhà vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian - Đọc bài: Sự sôi (tiếp theo) VI Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … ……… Ngày dạy: …………… Tiết 33: 30 - sôi (tiếp theo) A Mục tiêu Nhận biết tượng đặc điểm sôi 2.Vận dụng kiến thức sơi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sôi B Chuẩn bị Mỗi HS: vẽ đường biểu diễn, hoàn thiện bảng 28.1 vào Lớp: dụng cụ thí nghiệm tiết trước C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra cũ - Kiểm tra lại lớp vẽ đường biểu diễn? III Bài HĐ I: Mô tả lại thí nghiệm sơi rút kết luận HĐ Thầy II Nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi - Mơ tả lại thí nghiệm sơi (Có thí nghiệm cảu GV đặt bàn)? - nhiệt độ bắt đầu thấy xuất bọt khí đáy bình? - nhiệt độ bắt đầu thấy bọt khí tách khỏi đáy bình lên mặt nc? - Trả lời câu hỏi C4? - Đọc ý? Kết luận - Trả lời câu hỏi C5? - Trả lời câu hỏi C6? HĐ II: Vận dụng HĐ Trò II Nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi - HS mô tả lại thí nghiệm - Trả lời câu hỏi GV (Câu trả lời phụ thuộc vào thí nghiệm) C4: Khơng tăng Kết luận C5: Bình C6: 1- 1000C 3- khơng thay đổi 5- mặt thống 2- nhiệt độ sơi 4- bọt khí HĐ Thầy HĐ Trò III Vận dụng - Tại người ta chọn nhiệt độ nước sôi để làm mốc chia t0? - Tại để đo nhiệt độ nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu? - Trả lời câu hỏi C9? III Vận dụng C7: Vì nhiệt độ xác định không đổi q trình nước sơi C8: Vì nhiệt độ sơi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nước, cịn nhiệt độ sơi rượu thấp nhiệt độ sơi nước C9: Đoạn AB ứng với q trình nógn lên nước Đoạn BC ứng với q trình sôi nước IV Củng cố - Nêu ghi nhớ bài? - Đọc mục em chưa biết? V Dặn dò - Về nhà học làm tập sách tập - Đọc bài: ôn tập Ngày soạn: … ……… Ngày dạy: …………… Tiết 34: 31 - tổng kết chương II: nhiệt học A Mục tiêu Nhớ lại kiến thức có liên quan đến nở nhiệt chuyển thể chất 2.Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan u thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp B Chuẩn bị Lớp: bảng ô chữ chuyển thể, bảng phụ ghi câu hỏi 5, phiếu học tập cho 1, 2, 3, 4, C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: II Kiểm tra cũ 6B: - Kết hợp ôn tập III Bài HĐ I: Ôn tập HĐ Thầy HĐ Trị I ơn tập I ơn tập - GV nêu câu hỏi để học sinh thảo 1- V hầu hết chất lỏng tăng luận vấn đề trả lời nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm - Trả lời câu hỏi 1? 2- Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt - Trả lời câu hỏi 2? 4- Nhiệt kế cấu tạo dựa - Trả lời câu hỏi 4? tượng dãn nở nhiệt + Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí + Nhiệt kế thuỷ ngân: đo TN + Nhiệt kế y tế: đo thể 5- Nóng chảy Bay - Trả lời câu hỏi 5? Đông đặc Ngưng tụ 7- Trong thời gian nóng chảy t - Trả lời câu hỏi 7? chất rắn thay đổi dù ta tiếp tục đun 8- Không Các chất lỏng bay bất - Trả lời câu hỏi 8? kỳ t0 Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào t0, gió, mặt thống 9- nhiệt độ sơi dù tiếp tục đun t0 - Trả lời câu hỏi 9? chất lỏng thay đổi t chất lỏgn bay lògn lẫn mặt thoáng chất lỏng HĐ II: Vận dụng HĐ Thầy II Vận dụng - Trả lời câu hỏi 1? - Trả lời câu hỏi 2? - Trả lời câu hỏi 3? - Trả lời câu hỏi 4? - Trả lời câu hỏi 5? - Trả lời câu hỏi 6? HĐ Trò II Vận dụng 1- Cách C 2- Nhiệt kế C 3- Để có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà khơng bị ngăn cản 4- a) Sắt b) Rượu c) - Vì t rượu thể lỏng - Không Vì nhiệt độ tthuỷ ngân đơng đặc d) Các câu trả lời phụ thuộc t0 lớp học 5- Bình 6- a) Đoạn BC: q trình nógn chảy Đoạn DE: q trình sơi b) Đoạn AB: nước tồn thể rắn Đoạn CD: nước tồn thể lỏng, chữ Nóng chảy Bay Gió Thí nghiệm Mặt thống Đông đặc Tốc độ Từ hàng dọc: nhiệt độ IV Củng cố - Nhận xét học? - Đọc mục em chưa biết? V Dặn dị - Về nhà học ơn lại tồn chương II: Nhiệt học để sau kiểm tra học kỳ II Ngày soạn: ………… Ngày dạy …………… Tiết 35: kiểm tra học kỳ II A Mục tiêu + Hệ thống lại toàn kiến thức học từ học kỳ II (chương II nhiệt học) + Kiểm tra lại HS toàn kiến thức học từ học kỳ II (chương II nhiệt học) Biết làm kiểm tra dạng trắc nghiệm tự luận Có ý thức làm kiểm tra B Chuẩn bị Bài kiểm tra cho HS C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS; GV phát kiểm tra cho HS III Bài Đề Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu 1: (0,5đ) Trong tượng sau đây, tượng không liên quan đến nóng chảy? A Đốt đèn dầu B Đốt nến C Đúc tượng D Để cục nước đá nắng Câu 2: (0,5đ) Nước đựng cốc bay nhanh khi: A Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh Câu 3: (0,5đ) Trong đặc điểm bay sau đây, đặc điểm sôi? A B C D Xảy nhiệt độ Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng Chỉ xảy lòng chất lỏng Chỉ xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Câu 4: (0,5đ) Phần lớn chất, nhiệt độ nóng chảy so với nhiệt độ đông đặc là: A Cao B Bằng C Có thể cao hơn, thấp D Thấp Câu 5: (0,5đ) Đánh dấu √ vào câu em cho đúng, sai câu sau: Nội dung Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ nước đá tan Khi đun nóng vật khối lượng vật thay đổi Đ S Câu 6: (1đ) Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành câu hồn chỉnh có nội dung A B C D E F nhiệt độ 1000C nhiệt độ 1000C nước cốc cạn dần nhiệt độ 00C Sương mù nhiệt độ 00C liên quan đến bay nước tồn thể rắn, lỏng, liên quan đến ngưng tụ nước tồn thể rắn liên quan đến nóng chảy nước tồn thể liên quan đến đông đặc nước tồn thể lỏng Câu 7: (0,5đ) Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống? a) Mỗi chất nóng chảy Nhiệt độ gọi b) Chất nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất Phần II: Tự luận Câu 8: (2đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng: Thời gian (Phút) 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 14 18 20 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian vào hình b) Có tượng xảy nước 0C đá từ phút thứ đến phút thứ 10? c) Câu 9: (2đ) Tại bảng chia độ e) nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ 340C 420C? g) Câu 10: (2đ) Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thất mặt gương i) sau thời gian mặt gương mờ lại sáng trở lại? k) Đáp án C2 A C C3 D B C6 C D C4 B (t) Phần I: Trắc nghiệm A C1 C7 E F a) b) đông nhiệt nhiệt độ khí rắn đặc độ nóng chảy Câu 5: Nội dung Đ S Khi đun nóng vật rắn đồng khối lượng vật rắn khơng thay √ đổi Các chất khí khác nở nhiệt khác √ Câu 8: (2đ) PhầnII: Tự luận a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian (1đ) a) 20 18 14 e) Câu 9: (2đ) Vì nhiệt độ0 thể người vào khoảng từ 35 C đến 42 C g) -1 i) -3 -6 C b) Từ phút thứ đến phút thứ 10 nước c) nóng chảy (Nước đá đông đặc) (1đ) đá Câu 10: (2đ) 12 16 20 (t) Trong thở người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau thời gian hạt nước lại bay hết vào khơng khí mặt gương lại sáng IV Củng cố - Thu làm học sinh - Nhận xét học V Dặn dò - Về nhà làm lại ... lại TN hình 6. 1, 6. 2 bng - Ghi nhận xét phương, chiều chuyển tay động xe lăn TN hình 6. 1; 6. 2 - Xe lăn chuyển động theo phương nào? - Lực có phương chiều xác định - Xe lăn chuyển động theo chiều... hiểu kết tác dụng Rút kinh nghiệm: Giảng: 6A1,6A2 26/ 9/2013 6B1,6B2 24/9/2013 Tiết 6: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC I Mục tiêu 1.Kiến thức: +HSTB-Y: Biết biến... có: 1 ,6 D = 0,0012 − (0,000192 × 2) = 1 960 ,8kg/m áp dụng công thức: d = 10.D thay số ta có: d = 10.1 960 ,8 = 1 960 8N/m3 Vậy khối lượng riêng gạch là: 1 960 ,8kg/m3 Trọng lượng riêng gạch là: 1 960 8N/m3