skkn Doi moi PPDH theo doi tuong HS.V

3 176 0
skkn Doi moi PPDH theo doi tuong HS.V

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TỪNG ĐỐI TƯNG HỌC SINH I- Đặt vấn đề : - Chất lượng giáo dục hiện nay đang là vấn đề bức xúc mà dư luận xã hội hết sức quan tâm. Chất lượng học sinh tiểu học nói riêng có sự giảm sút là một thực tế.Vấn đề đặt ra là do nhà trường, gia đình, xã hội chưa thực sự quan tâm đầy đủ và đánh giá đúng thực chất. - Để xây dựng một nền giáo dục đảm bảo về lượng và chất, người giáo viên giữ vai trò hết sức quan trọng ngoài việc soạn giảng theo từng đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục, người thầy giáo phải thật sự khách quan, vô tư trong loại trong việc đánh giá học sinh. Đánh giá đúng sẽ tác dụng tốt lên trong quá trình dạy và học. - Muốn nâng cao chất lượng đúng thực chất ngoài việc cung cấp kiến thức cho học sinh, việc đánh giá chất lượng giáo dục đáng thực chất, tôi cho rằng đây là vấn đề hết sức quan trọng đánh giá một cách toàn diện về phẩm chất đạo đức, thể mó và năng lực tri thức thì mới đạt được mục tiêu giáo dục hiện nay. - Mục tiêu của giáo dục hiện nay là coi trọng về mặt chất lượng. Tuy nhiên những năm gần đây tình hình chất lượng học sinh có biểu hiện giảm sút, thực chất học còn yếu nhưng vẫn được lên lớp. Một số học sinh cuối năm học được xếp loại khá, giỏi nhưng đi thi không đạt điểm cao cũng có em bò hỏng. Từ những nhược điểm trên cho ta thấy rằng xu thế hiện nay là chạy theo thành tích nên việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh thiếu trung thực, khách quan nặng về hình thức. II-Các giải pháp : - Giáo viên không ngừng học tập, rèn luyện trao dồi năng lực chuyên môn, dạy học theo từng đối tượng học sinh, học sinh biết đến đâu dạy đến đó giáo dục học sinh tinh thần tự giác học tập độc lập suy nghó, tìm đọc, phát hiện để chiếm lónh kiến thức. - Việc soạn bài của giáo viên nên ngắn gọn (không phải chép theo sách hướng dẫn ) thể hiện được hoạt động của giáo viên và học sinh, đặc biệt trong giáo án cần thể hiện rõ việc làm của những học sinh yếu đừng để các em yếu bò thiệt thòi trong học tập rồi cuối cùng các em không biết gì. - Đặc biệt thực hiện theo công văn 896/ BGD ngày 13 tháng 02 năm 2006 không nên nhồi nhắc kiến thức học sinh mà có thể kéo giản chương trình sau một tuần nếu bài học đã có nội dung khó, không áp đặt, nói thay, hoặc làm thay cho học sinh. - Trong quá trình giảng dạy GVCN phải biết kết hợp nhiều phương pháp để thu hút sự chú ý của học sinh giúp các em thích thú đến trường. Đầu giờ có khởi động, cuối giờ có tổ chức trò chơi, “học mà chơi chơi mà học” nhằm để khắc sâu kiến thức cho các em. - Trong giảng dạy, việc kiểm tra thường xuyên, kiểm tra vở, chấm chữa bài là qui đònh bắt buộc, phải thường xuyên nhằm kòp thời điều chỉnh việc học của các em. - Việc đánh giá, xếp loại, xét lên lớp phải hết sức trung thực, khách quan tuyệt đối không để học sinh ngồi nhầm lớp. Sau mỗi đợt thi nếu học sinh nào có điểm kiểm tra bất thường với điểm kiểm tra thường xuyên thì đề nghò nhà trường cho kiểm tra lại để đánh giá đúng thực lực học tập của học sinh. Cho nên việc đánh giá, xếp loại, xét lên lớp phải đúng thực chất. Học sinh đạt chuẩn kiến thức, kó năng thì xét cho lên lớp, tuyệt đối không vì thành tích được khen thưởng mà để học sinh ngồi nhầm lớp. - Ngay từ đầu năm học, thực hiện cuộc vận động “2 không” gia đình phải cam kết với nhà trường về trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái, phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để con mình được học tập, giáo dục con cái phải tự giác học tập, không coi theo, quay cóp sử dụng tài liệu trong thi cử, bản thân cha mẹ cũng không tiếp tay với những hiện tượng gian lận trong giáo dục nói chung mà cần phát hiện, tố giác những hiện tượng tiêu cực trong giáo dục góp phần thực hiện thắng lợi cuộc thực hiện “ 2 không”. - GVCN cần thông báo kòp thời về tình hình học tập và rèn luyện của con em cho gia đình biết để phối hợp cùng GVCN có biệt pháp giáo dục con cái học tập tốt hơn. - Mỗi học sinh cần rèn luyện phương pháp học tập đúng đắn, tự lực, tự giác trong học tập trước khi đến lớp phải thuộc bài, và xem kó bài đã chuẩn bò. Trong giờ học phải tập trung, chú ý và tham gia các hoạt động do giáo viên tổ chức. - Học sinh yếu phải cố gắng rèn các kó năng nghe, nói, đọc viết và tính toán (4 phép tính) ở nhà dưới sự hướng dẫn của GVCN. - Quán triệt sâu sắc trong giáo viên- học sinh- cha mẹ học sinh về ý nghóa, tầm quan trọng của cuộc vận động “ 2 không” dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất. - Không nói vội, phải bình tónh, xem đây là việc làm thường xuyên, bền bó khắc phục từng bước thì mới có thể thực hiện tốt cuộc vận động. - GVCN phải thực sự yêu nghề, mến trẻ tận tụy với học sinh biết chọn lọc, vận dụng phương pháp thích hợp giúp học sinh dễ tiếp thu và khắc sâu kiến thức. - GVCN phải nắm vững chương trình của lớp đang dạy và các lớp liền kề để từ đó xác đònh kiến thức trọng tâm mà cung cấp cho các em. - GVCN phải biết cách tổ chức giờ học, sau cho tất cả học sinh đều được tham gia hoạt động nhất là những em học yếu đừng để những em học yếu bò thiệt thòi. - Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa nhà trường- gia đình và xã hội. - Cuộc vận động “ nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” có ý nghóa cực kì quan trọng nhằm ngăn chặn những tiêu cực trong thi cử, lập lại nề nếp kó cương, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu sự phát triển của xã hội. Nó được đông đảo cán bộ- giáo viên nhiệt tình hưởng ứng và xã hội nhiệt tình ủng hộ, cho nên để đạt được kết quả như mong muốn phải có những giải pháp khắc phục kòp thời. * Tóm lại : - Giáo dục học sinh tiểu học để hình thành những thói quen tốt là việc làm hết sức khó khăn đối với giáo viên chủ nhiệm lớp. Việc tìm kiếm những biện pháp áp dụng vào từng lớp, từng đối tượng học sinh có hiệu quả, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu của người làm công tác giáo dục , nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp. - Vậy giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện tốt những biện pháp trên nhằm nâng cao giáo dục cho học sinh tiểu học đúng thực chất trong giai đoạn hiện nay./.  . thực tế .V n đề đặt ra là do nhà trường, gia đình, xã hội chưa thực sự quan tâm đầy đủ v đánh giá đúng thực chất. - Để xây dựng một nền giáo dục đảm bảo v lượng v chất, người giáo viên giữ vai. Việc soạn bài của giáo viên nên ngắn gọn (không phải chép theo sách hướng dẫn ) thể hiện được hoạt động của giáo viên v học sinh, đặc biệt trong giáo án cần thể hiện rõ việc làm của những học. không v thành tích được khen thưởng mà để học sinh ngồi nhầm lớp. - Ngay từ đầu năm học, thực hiện cuộc v n động “2 không” gia đình phải cam kết v i nhà trường v trách nhiệm của cha mẹ đối v i

Ngày đăng: 01/07/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan