SKKN day cau bi dong

24 404 3
SKKN day cau bi dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG I/ Đặt vấn đề: Dạng bài tập chuyển câu chủ động sang câu bị động là dạng bài tập tương đối khó đối với học sinh. Là dạng bài tập quan trọng trong chương trình Tiếng Anh lớp 8 và lớp 9. Học sinh cần nắm cách làm dạng bài tập này ngay từ chương trình Tiếng anh lớp 8: “ Chuyển câu chủ động sang câu bị động.” Trong các đề thi lớp 8, lớp 9, thi vào THPT, thậm chí các đề thi vào các trường Cao Đẳng và Đại Học, ta thường gặp các dạng bài tập kiểu này, rất dễ ghi điểm vì thang điểm cho bài tập dạng này thông thường cao. Nếu học sinh thông thạo cách chuyển câu chủ động sang câu bị động thì dạng bài tập kiểu này vô cùng đơn giản và khá dễ. Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của giáo viên dạy Tiếng Anh và nhất là trong học sinh, đa số thấy lúng túng và thấy khó khăn khi gặp các dạng bài tập kiểu này. Do yêu cầu của chương trình, phần dạy câu chủ động - câu bị động đưa ra còn rất hạn chế, đan xen cùng nhiều các dạng ngữ pháp khác cùng trong một tiết học. Dạy cách chuyển câu chủ động sang câu bị động là cả một vấn đề, trong khi đó lý thuyết và bài tập ứng dụng của phần này chỉ dạy trong một tiết học thôi cũng là rất khó cho các em học sinh nắm bắt được rõ mà vận dụng vào làm bài tập dạng này thành thạo ngay được, chưa nói gì đến đối tượng là học sinh ở vùng nông thôn - nơi mà cơ sở vật chất còn thiếu thốn, dụng cụ giảng dạy chưa đáp ứng, cập nhật được với việc giảng dạy theo phương pháp tích cực; đặc biệt là đối tượng học sinh yếu, kém, do đó cũng hạn chế rất nhiều trong việc giảng dạy của thầy và nhất là sự tiếp thu của trò đối với bài giảng. Trong khuôn khổ phong trào thi đua dạy tốt học tốt, hưởng ứng cuộc thi “GVG” của trường và của ngành phát động. Trong phong trào tự bồi dưỡng thường xuyên của các thầy cô giáo trong Tỉnh, trong Thành Phố, bản thân thấy thấm thía lời nói: “vì tương lai đất nước mai sau”, qua những năm được đứng trên bục giảng, với chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình tôi quyết định chọn đề tài: “Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động.” nhằm mục đích cung cấp một tư liệu về phương pháp chuyển câu chủ động sang câu bị động có tính hệ thống cho các bạn say mê với môn ngoại ngữ cùng tham khảo. Hy vọng cung cấp được một phương pháp về dạy cách chuyển câu chủ động sang câu bị động trong Tiếng Anh một cách hiệu quả, hữu ích, một tư liệu tốt trong việc tự học, tự bồi dưỡng của thầy và trò. II/ Giải quyết vấn đề: 1. Cơ sở lý luận của vấn đề: - Củng cố kiến thức Anh văn của giáo viên, là một trong những mục tiêu của sự nghiệp giáo dục thường xuyên. - Cung cấp phương pháp chuyển câu chủ động sang câu bị động: các bước chuyển sang dạng câu bị động ngắn gọn, dễ hiểu, dễ làm, cách thực hiện các bước…; các dạng chuyển sang câu bị động đặc biệt dành cho học sinh Khá, Giỏi, cùng một bộ phận học sinh Trung Bình. GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng 1 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG - Nghiên cứu lý thuyết cơ bản câu chủ động - bị động, hệ thống cấu trúc các thì trong Tiếng Anh, các cấu trúc câu trong Tiếng Anh. Một số khái niệm cơ bản về cách chuyển câu chủ động sang câu bị động trong Tiếng Anh. Các dạng bài tập thường gặp về chuyển câu chủ động sang bị động trong các đề thi các cấp học. - Sưu tầm, chọn lọc các tư liệu, bài tập có liên quan. 2. Thực trạng của vấn đề: Trong các dạng bài tập về chuyển câu chủ động sang câu bị động của chương trình Tiếng Anh 8, 9 đòi hỏi học sinh cần nắm rõ các công thức thì trong Tiếng Anh, vốn từ vựng rộng, xác định đúng và chính xác các thành phần trong câu chủ động…Đây là một trong những dạng bài tập khó đối với các em học sinh vì nó đòi hỏi các em phải nắm rõ tất cả các công thức thì trong Tiếng Anh. Tuy nhiên, nếu các em được trang bị kiến thức đầy đủ, vốn từ vựng phong phú, nắm chắc các thì Tiếng Anh, các cấu trúc câu Tiếng Anh thì dạng bài tập kiểu này không mấy khó khăn nữa. “Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động” là cơ sở để làm các dạng bài tập kiểu này. Chẳng hạn với bài tập: Em hãy chuyển câu sau đây sang bị động / Viết lại câu với từ được gợi ý… ví dụ như: “ He is writing a letter.” → A letter ………………………………… Để làm được những bài tập dạng này, học sinh cần nắm vững các bước chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, nắm chắc các công thức thì trong Tiếng Anh… Phần đa học sinh nắm được cách chuyển cơ bản. Khi luyện tập dạng bài tập này, hầu hết học sinh đều mắc lỗi ở chỗ chia không đúng động từ “tobe”. Là vì học sinh không biết cách chia động từ “tobe” theo thì của câu chủ động như thế nào, không hiểu rõ thế nào là chia “tobe” theo thì của câu chủ động. Sau 15 năm giảng dạy học sinh, tôi cũng ít nhiều trăn trở về vấn đề này. Tôi mạnh rạn bày tỏ kinh nghiệm của mình với các anh chị em giáo viên cùng ngành và các em học sinh. Với trình độ có hạn, thời gian dành cho SKKN chưa nhiều. Tôi rất mong nhận được những ý kiến, nhận xét, đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của các em học sinh để SKKN của tôi đạt hiệu quả cao hơn. 3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề: Dưới đây là khái niệm câu chủ động - bị động, một số cấu trúc cơ bản về các thì trong Tiếng Anh, các bước thực hiện chuyển từ câu chủ động sang bị động cần nắm ngay từ đầu để có thể chuyển đổi đúng, chính xác dạng câu này. Tuy nhiên, chúng ta không phải dạy học sinh tất cả các cấu trúc này ngay mà sẽ vận dụng dần dần vào các đơn vị bài học. 2.1. Khái niệm câu chủ động - câu bị động: ( Để học tốt TA 8 - NXB Thanh Niên) a. Câu chủ động: ( Active voice): chủ từ của câu là người / vật thực hiện hành động. VD: Workers are repairing the street. ( Các công nhân đang sửa đường phố.) GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng 2 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG → Cấu tạo câu: b. Câu bị động: ( Pasive voice): chủ từ của câu là người / vật nhận hành động được thực hiện do người khác. Ví dụ: The streets are being repaired by workers ( Đường phố đang được sửa bởi các công nhân ) → Cấu tạo câu: 2.2. Các công thức thì trong Tiếng Anh: a. Thì hiện tại đơn: * Của động từ “TOBE”: (+) ( - ) (?) * Của động từ thường: learn, work… (+) ( - ) (?) b. Thì hiện tại tiếp diễn: (+) ( - ) (?) c. Thì hiện tại hoàn thành: (+) ( - ) (?) d. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn: (+) ( - ) GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng S + V + O + M / A S + tobe + PII + M / A + by + O S + am / is / are + … S + am / is / are + not … Am / Is / Are + S + … ? S + V / V-s/es + O S + do / does + not + V + O Do / Does + S + V + O ? S + am / is / are + V-ing S + am / is / are + not + V-ing Am / Is / Are + S + V-ing? S + have / has + PII S + have / has + not + PII Have / Has + S + PII…? S + have / has + been + V-ing S + have / has + not + been + V-ing 3 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG (?) e. Quá khứ đơn: * Của động từ “TOBE”: (+) ( - ) (?) * Của động từ thường: learn, work… (+) ( - ) (?) f. Thì quá khứ tiếp diễn: (+) ( - ) (?) g. Thì tương lai đơn: (+) ( - ) (?) h. Thì quá khứ hoàn thành: (+) ( - ) (?) i. Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn: (+) ( - ) GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng Have / Has + S + been + V-ing…? S + was / were + … S + was / were + not … Was / Were + S + … ? S + V-ed / V2 + O S + did + not + V + O Did + S + V + O ? S + was / were + V-ing S + was / were + not + V-ing Was / Were + S + V-ing? S + shall / will + V S + shall / will + not + V Shall / Will + S + V ? S + had + PII S + had + not + PII Had + S + PII? S + had + been + V-ing S + had + not + been + V-ing 4 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG (?) j. Thì tương lai tiếp diễn: (+) ( - ) (?) l. Thì tương lai hoàn thành: (+) ( - ) (?) m. Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn: (+) ( - ) (?) 2.3. Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động: B1: B2: B3: B4: B5: 2.4. Cách thực hiện 5 bước chuyển trên: * B1: Là bước quan trọng để thực hiện chuyển câu bị động đúng. Học sinh cần xác định chính xác 3 thành phần trong câu chủ động: S, Vm và O. Đa số học sinh hiểu nghĩa của câu chủ động thì dễ dàng xác định được chính xác. GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng Had + S + been + V-ing? S + shall / will + be + V-ing S + shall / will + not + be + V-ing Shall / Will + S + be + V-ing ? S + shall / will + have + PII S + shall / will + not + have + PII Shall / Will + S + have + PII ? S + shall / will + have + been + V-ing S + shall / will + not + have + been + V-ing Shall / Will + S + have + been + V-ing ? S + Vm + O S + PII + O tobe by Chia theo thì của câu chủ động Hoàn chỉnh câu 5 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG Nhưng trong trường hợp bất đắc dĩ không dịch được, học sinh cũng có thể xác định được tương đối chính xác 3 thành phần này qua đoán biết 1 số từ trong câu như sau: - S: Là chủ ngữ của câu chủ động. Thông thường là toàn bộ phần đứng trước động từ VD: Her parents have given her some presents on her birthday. S V Vm (2 động từ) - Vm: Là động từ chính của câu chủ động. Thông thường là động từ xác định nghĩa của câu, làm câu có nghĩa. VD: Her parents have given her some presents on her birthday. V Vm ( Nếu bỏ động từ “given” đi thì câu vô nghĩa) - O: Là tân ngữ của câu chủ động. Thông thường là phần đứng ngay sau động từ chính (Vm). (Cũng có trường hợp câu có 2 tân ngữ: tân ngữ trực tiếp / tân ngữ gián tiếp) VD: Her parents have given her some presents on her birthday. V Vm O O Tuy nhiên, học sinh cũng cần biết 1 số từ để xác định chính xác hơn phần này, chẳng hạn như tân ngữ chỉ là từ “her” hoặc “ some presents” mà không phải là “her some presents” hay “her some presents on her birthday.” Ít ra học sinh cũng phải biết tự trả lời câu hỏi đặt ra cho chính động từ “give” của câu này là “ cho gì?” hoặc “ cho ai?”. Nếu học sinh có thể trả lời được 2 câu hỏi này, thì sẽ xác định được tân ngữ một cách chính xác nhất. * B2: Thực hiện chuyển 3 thành phần ở B1 theo sơ đồ: B1: B2: - S của B1 → O của B2 - O của B1 → S của B2 - Vm của B1 → PII của B2 Cần nhấn mạnh cho học sinh lưu ý: PII: V-ed ( nếu có qui tắc) V3: cột 3 ( nếu BQT) Cần nắm được đại từ nhân xưng làm S và O trong câu: S O I → me You → you He → him She → her GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng S + Vm + O S + PII + O 6 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG It → it We → us You → you They → them * B3: Liên kết 3 thành phần ở B2 bằng động từ “ tobe” và “by” ta được: B2: B3: * B4: Chia động từ “tobe” ở B3 theo thì của câu chủ động: Đa số học sinh đều mắc lỗi ở chỗ chia không đúng động từ “tobe”. Là vì học sinh không biết cách chia động từ “tobe” theo thì của câu chủ động như thế nào, không hiểu rõ thế nào là chia “tobe” theo thì của câu chủ động. Cần làm rõ cho học sinh biết cách chia như thế nào. Ví dụ: Chuyển câu chủ động sau sang câu bị động Mrs Green is cooking the food in the kitchen. Học sinh tiến hành thực hiện lần lượt theo từng bước như sau: Câu chủ động: Mrs Green is cooking the food in the kitchen. B1: S Vm O B2: The food + cooked + Mrs Green B3: tobe by B4: is being Câu bị động: B5: The food is being cooked in the kitchen by Mr Green * Cách chia động từ “tobe” theo thì của câu chủ động: - Xác định đúng thì của câu chủ động: Theo ví dụ trên, ta có công thức thì hiện tại tiếp diễn. ( Trong trường hợp không nhớ rõ, học sinh có thể nhìn vào câu chủ động cần chuyển để viết ra công thức của thì này): (+) GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng S + PII + O tobe by S + am / is / are + V-ing 7 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG Bình thường học sinh chia các động từ “ cook / learrn / work …” theo công thức này thì như sau: am / is / are cooking am / is / are learning am / is / are workking ………… Do đó, khi chia động từ “be” theo công thức này thì sẽ là: am / is / are being Tóm lại, coi động từ “be” như các động từ thường “ cook / learn / work…” để chia. • Phần này cần giảng cho học sinh hiểu rõ mới có thể áp dụng làm tương tự được. • Nên cho học sinh so sánh với thì của câu chủ động sau khi chia xong động từ “be”. Chẳng hạn như ví dụ trên: Câu chủ động: is cooking → dễ dàng nhìn thấy giống nhau về Câu bị động: is being công thức thì. → Đó chính là cách chia động từ “be” theo thì của câu chủ động. B5: Hoàn chỉnh câu bị động. Viết câu bị động hoàn chỉnh. Thực hiện bước này, học sinh cần lưu ý: Chủ ngữ câu chủ động / by + O ( câu bị động) - ( Me, You, Him, Her, Us, Them, People, Someone,…) nên bỏ khỏi câu bị động nếu không muốn nêu rõ tác nhân. - Nếu câu chủ động có các phó từ chỉ nơi chốn thì được đặt trước “by + O” bị động. Ví dụ: The police found him in the forest. → He was found in the forest by the police. - Nếu câu chủ động có các phó từ chỉ thời gian thì đặt chúng sau “by + O” bị động. Ví dụ: My parents are going to buy a car tomorrow. → A car is going to be bought by my parents tomorrow. - Nếu động từ chủ động có 2 tân ngữ, một trong 2 tân ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu bị động. Ví dụ: I’m writing her a letter. O O → She is being written a letter (by me). → A letter is being written (to) her (by me). 2.5 Ứng dụng: Như đã trình bày ở trên, chúng ta không phải dạy học sinh tất cả các cấu trúc này ngay mà sẽ vận dụng dần dần vào các đơn vị bài học. Dạy học sinh biết cách thực hiện 5 bước chuyển thành thục sang câu bị động. GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng 8 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG a. Trường hợp 1: Chuyển câu chủ động (CĐ) sau sang câu bị động(BĐ): CĐ: The movie has disappointed us very much. B1: S Vm O B2: We + disappointed + the movie B3: tobe by B4: have been BĐ: B5: We have been disappointed very much by the movie. * So sánh động từ “be” đã được chia: Câu chủ động: has disappointed → giải thích sự khác nhau “ has / Câu bị động: have been have” ( chia theo công thức của thì hiện tạu hoàn thành.) b. Trường hợp 2: Chuyển câu chủ động (CĐ) sau sang câu bị động(BĐ): CĐ: They will ask you several questions. B1: S Vm O B2: You + asked + them B3: tobe by B4: will be BĐ: B5: You will be asked several questions. * So sánh động từ “be” đã được chia: Câu chủ động: will asked → theo công thức thì tương lai đơn. Câu bị động: will be GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng 9 CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG c. Trường hợp 3: Chuyển câu chủ động (CĐ) sau sang câu bị động(BĐ): CĐ: The teacher explains the lesson. B1: S Vm O B2: The lesson + explained + the teacher B3: tobe by B4: is BĐ: B5: The lesson is explained by the teacher. * So sánh động từ “be” đã được chia: Câu chủ động: explains → theo công thức thì hiện tại đơn. Câu bị động: is ( động từ “be” / động từ thường) d. Trường hợp 4: Chuyển câu chủ động (CĐ) sau sang câu bị động(BĐ): CĐ: These boys made that noise. B1: S Vm O B2: That noise + made + these boys. B3: tobe by B4: was BĐ: B5: That noise was made by these boys. * So sánh động từ “be” đã được chia: Câu chủ động: made → theo công thức thì quá khứ đơn. Câu bị động: was ( động từ “be” / động từ thường) GV: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Lý Tự Trọng 10 [...]... am/is/are + going to + V… 2.7 Một số các dạng bị động khác: Phần này cần dạy cho học sinh bi t áp dụng công thức vào làm bài tập 2.7.1 Dạng nguyên nhân ( causative form): a “Have”: CĐ: BĐ: → S + have + O1 + bare infinitive + O2 S + have + O2 + PII Ví dụ: I had him repair my bicycle yesterday → I had my bicycle repaired yesterday b “Get”: CĐ: BĐ: → S + get + O1 + to- infinitive + O2 S + get + O2 + PII Ví dụ:... can’t do → Công thức: S + can’t + V Câu bị động: can’t be f Trường hợp 6: Chuyển câu chủ động (CĐ) sau sang câu bị động(BĐ): CĐ: They have to pay the bill before the first of the month B1: S B2: Vm The bill + paid B3: B4: BĐ: tobe O + them has to be B5: by The bill has to be paid before the first of the month * So sánh động từ “be” đã được chia: Câu chủ động: have to pay Câu bị động: has to be GV: Nguyễn... vẫn chưa nắm bắt được đầy đủ và không áp dụng làm bài tập được Dễ dàng, thuận lợi, không tốn nhiều công sức, thời gian khi dạy, đặc bi t trong những đơn vị bài học tiếp theo có liên quan đến dạng câu này và thấy được tầm quan trọng của phần kiến thức được trình bày trong SKKN 4.4 Kết quả khảo sát các năm: Năm Lớp Số bài KSCL 1999 2000 8B 9D 20012002 2007 -2008 8A 9A 9A 9B 9C 8G 9D 9E 20092010 Số bài... 50 % Cũ 23 22 32 35 27 22 24 29 3 2 1 0 0 1 0 0 6 6 4 2 1 2 1 3 9 7 11 7 10 5 6 9 4 6 9 15 7 5 7 9 1 1 7 11 9 9 10 8 61 % 64 % 84 % 91 % 96% 86 % 96 % 90 % Cũ GV: Nguyễn Thị Thái Hà 22 Mới theo SKKN Mới theo SKKN Trường THCS Lý Tự Trọng CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG III Kết luận và kiến nghị: 1 Kết luận: - Tập tư liệu tự học, tự bồi dưỡng cho các bạn học sinh say mê môn học này tham khảo, có... Nguyễn Thị Thái Hà 23 Trường THCS Lý Tự Trọng CÁC THỦ THUẬT CHUYỂN SANG CÂU BỊ ĐỘNG Mục lục Mục I Đặt vấn đề II Giải quyết vấn đề 1 Cơ sở lý luận 2 Thực trạng của vấn đề 3 Các bi n pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 4 Hiệu quả của SKKN III Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận 2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo GV: Nguyễn Thị Thái Hà 24 Trang 1 1 1 2 2 21 23 23 23 23 Trường THCS Lý Tự Trọng ... việc áp dụng phương pháp dạy học mới: • Giáo viên phải chuẩn bị vững kiến thức • Giáo viên phải chủ động tạo ra nhiều tình huống giúp học sinh có nhiều cơ hội được vận dụng kiến thức học • Giáo viên phải bi t thay đổi kết hợp áp dụng phương pháp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng học sinh, giúp học sinh hiểu bài sâu và say mê môn học • Chuẩn bị bài soạn chu đáo, có đồ dùng cần thiết và thiết . sinh bi t áp dụng công thức vào làm bài tập. 2.7.1. Dạng nguyên nhân ( causative form): a. “Have”: CĐ: BĐ: → Ví dụ: I had him repair my bicycle yesterday. → I had my bicycle repaired yesterday. b qua đoán bi t 1 số từ trong câu như sau: - S: Là chủ ngữ của câu chủ động. Thông thường là toàn bộ phần đứng trước động từ VD: Her parents have given her some presents on her birthday. S V. tân ngữ gián tiếp) VD: Her parents have given her some presents on her birthday. V Vm O O Tuy nhiên, học sinh cũng cần bi t 1 số từ để xác định chính xác hơn phần này, chẳng hạn như tân ngữ

Ngày đăng: 12/02/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan