SKKN-Mạng ngữ pháp về câu bị động

10 870 5
SKKN-Mạng ngữ pháp về câu bị động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mảng ngữ pháp về câu bị động A - Đặt Vấn Đề Bộ môn tiếng anh đang ngày càng đợc phổ cập ở tất cả các trờng trung học cơ sở trên mảnh đất hiếu học Hà Tĩnh của chúng ta. Học sinh cũng nh phụ huynh đã phần nào ý thức đợc tầm quan trọng và tác dụng của nó đối với quá trình học tập sau này của các em đã dành nhiều thời gian hơn cho việc học tập, hơn nữa một số em đã có sự đầu t của bố mẹ về việc mua sách tham khảo để nâng cao trình độ học vấn về bộ môn Anh Văn của mình. Bởi vậy, giáo viên là ngời trực tiếp truyền đạt những kiến thức cơ bản cho học sinh, không thể chỉ hiểu một cách đại khái, chung chung về vấn đề mình nêu ra mà phải làm chủ đợc kiến thức mình muốn giảng dạy cho học sinh. Muốn làm đợc nh vậy, chúng ta, những ngời trực tiếp cầm phấn nhất thiết phải tự học, tự nghiên cứu, bồi dỡng, học hỏi đồng nghiệp không chỉ về trình độ chuyên môn để có đáp ứng nhu cầu học ngày càng cao của học sinh trong hiện tại mà còn cả trong tong lai. Vậy chúng ta phải học cái gì? Từ vựng là một phần rất quan trọng để ngời học rèn luyện đợc kỹ năng nghe nói - đọc viết dịch. Song để thành lập đợc một câu thì yếu tố ngữ pháp không kém phần quan trọng, nó là sờn, là khung của câu. Và mảng ngữ pháp tôi muốn đề cập trong đề tài này là phần Đảo Ngữ. B - Giải quyết vấn đề I. Thế nào là câu bị động? Thế nào là câu chủ động? Nói một cách dễ hiểu và đơn giản nhất thì câu chủ độngcâu mà chủ thể gây ra hành động. Còn câu bị độngcâu mà vật thể đợc tạo ra bởi một tác nhân nào đó. II. Khi nào ng ời ta sự dụng câu bị động? 1. Khi ngời nói không muốn đề cập đến ngời gây ra hành động vì khi nói lên câu đó ngời nghe có thể biết đợc ngời gây ra hành động. ex: Her teeth were come out. Khi nói câu đó chắc chắn ngời nghe sẽ nói đợc ngời gây ra hành động trên là một nha sỹ. 2. Khi ngời nói không biết, hoặc biết không chính xác ngời gây ra hành động. ex: a) The suitcase has been stolen. Sáng kiến kinh nghiệm Mảng ngữ pháp về câu bị động b) The president was assassinated last week. 3. Khi chủ thể gây ra hành độngcâu chủ động là một đại từ bất định hoặc people. ex: People will help you tomorrow. You will be helped tomorrow. 4. Khi ngời nói quan tâm đến vật thể hơn là chủ thể gây ra hành động. ex: Pupils are very happy because their school has been finished. III. Cấu trúc của câu bị động: Khi muốn chuyển từ câu chủ động sang câu bị động hoặc ngợc lại thì chúng ta phải đảm bảo ba yếu tố không đợc thay đổi: thì, nghĩa và cấu trúc câu. Cấu trúc chung : (S: subject; O: Object; PP: Past participle ) Phần tân ngữ đứng sau giới từ by chỉ xuất hiện khi chủ thể xác định. Và cấu trúc chung chỉ thay đổi động từ tobe phù hợp với các thì ở câu chủ động còn các yếu tố khác giữ nguyên. a) Thì hiện tại đơn: S + am/ is/ are + PP. ex: You are taught English. b) Thì hiện tại tiếp diễn: S + am/ is/ are + being + PP. ex: The car is being cleaned now. c) Thì hiện tại hoàn thành: S + have/ has + been + PP. ex: The book has been published. d) Thì quá khứ đơn: S + was/ were + PP. ex: My cat was killed yesterday. e) Thì quá khứ tiếp diễn: Sáng kiến kinh nghiệm S + be + PP ( + by O ) Mảng ngữ pháp về câu bị động S + was/ were + being + PP. ex: Her shirt was being washed. f) Thì quá khứ hoàn thành: S + had + been + PP. ex: The bicycle had been made by 1975. g) Các động từ khuyết thiếu có chung một cấu trúc bị động. S + modal verb + be + PP. ex: Their son will be looked after carefully. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn, thì tơng lai tiếp diễn, thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn và thì tơng lai hoàn thành tiếp diễn rất hiếm gặp ở dạng câu bị động. h) Câu mệnh lệnh: Vì phải lột tả hết ý của ngời nói nên ta không chuyển đơn thuần nh: ex1: Open The door The door is opened. Mà ta phải sử dụng một số động từ khuyết thiếu phù hợp với tình huống của lối nói nh: Should, must. ex2: Open the door ( Its hot ) The door should be opened. ex3: Finish the homework ( teacher asked his pupils ) The homework must be finished. Chúng ta cũng có thể sử dụng dạng bị động nh sau: You are asked to open the door. ex4: You are requested to finish the homework. i) Đối với gerund và infinitive. + Gerund: đứng sau một số động từ nh: remember, like, enjoy, ex: I enjoy people smiled at me. I enjoy being smiled at. + To infinitive: Đứng sau một số động từ nh: want, wish, love,. ex: Nga wanted me to water vegetables. Sáng kiến kinh nghiệm Mảng ngữ pháp về câu bị động Nga wanted vegetables tobe watered. + Bare infinitive: Đứng sau một số động từ chỉ giác quan nh: see, watch, hear, và động từ make, let. ex1: He watched a dog jump over the wall. A dog was watched to jump over the wall. ex2: I made them leave the office. They were made to leave the office. ex3: He let Nga go to the cinema. Nga was allowed to go to the cinema. Chúng ta thấy rằng trong phần bare infinitive đã có ngoại lệ, lúc này có sự thay đổi cấu trúc, từ bare infinitive ở câu chủ động sang câu bị động đã chuyển thành to- infinitive. IV- Một số ngoại lệ khác: a) Đối với các động từ nh: believe, say, think, suggest, consider, claim, estimate,thì tân ngữ của chúnglà một mệnh đề và có hai cách chuyển sang câu bị động. ex: People said that he was the best pupil in class. It was said that he was the best pupil in class. He was said to be the best pupil in class. b) Đối với cấu trúc: to have someone do something thì dạng bị động của nó là to have something done by someone. ex: I had my father fix the ball. I had the ball fixed by my father. c) Động từ need ngoài cách chuyển giữ nguyên cấu trúc nó còn có cách chuyển khác sang câu bị động: to need doing. ex: You need to cut your hair. Your hair needs to be cut. Your hair needs cutting. Sáng kiến kinh nghiệm Mảng ngữ pháp về câu bị động c) Một số động từ nh: Suggest, recommend, beg, advise,. Sau chúng cho dù là gerund hay to infinitive thì cũng có cách chuyển chúng bằng cách tách mệnh đề that should. ex:1 Mss Lan suggested building that house for her son. Mss Lan suggested that house should be bought for her son ex :2 They advised me to complete my exercises. They advised that my exercises should be completed. V- Các tr ờng hợp cần chú ý khi chuyển sang câu bị động. Chúng ta biết rằng muốn chuyển một câu chủ động sang câu bị độngthì tất yếu phải có tân ngữ trong câu chủ động. Bởi vậy những câu chứa nội động từ không chuyển đợc sang câu bị động. Sau đây là một số trờng hợp chúng ta cần chú ý khi chuyển sang câu bị động. 1.Khi trong câu có hai yếu tố làm tân ngữ. Các động từ nh:give, buy, tell, bring, get, hand, teach, show. Có hai yếu tố làm tân ngữ bổ nghĩacho động từ. Bởi vậy sẽ có hai cách chuyển sang bị độnghoặc lấy tân ngữ gián tiếp hoặc lấy tân ngữ trực tiếplên làm chủ ngữ thì trong câu bị động xuất hiện thêm giới từ to, hoặc for hoặc không có giới từ cũng đợc. ex:1 I gave Lan a present on her last birthday. Lan was given a presenton her last birthday. A present was given (to) Lan on her last birthday. ex:2 They taught English to us last year. English was taught (to) us last year. We were taught English last year. 2.Khi trong câu có một tân ngữ và một bổ ngữ cho tân ngữ. Làm thế nào để xác định đợc yếu tố nào là tân ngữ, yếu tố nào là bổ ngữ? Ta chỉ việc đặt câu hỏi cho phần gạch chânđó và câu hỏi bắt đầu với Who(m), What thì yếu tố đó là tân ngữ. Đó là các động từ nh: call, consider, name, regard, Sáng kiến kinh nghiệm Mảng ngữ pháp về câu bị động ex: We called him john. He was called john. 3.Khi trong câu có yếu tố làm tân ngữ nh ng không chuyển đ ợc sang câu bị động. Đó là các động từ nh: have, fit, suit, ex: I have a cat Thì không thể chuyển: A cat is had. 4.Một số câu chủ động nh ng mang nghĩa bị động . Đó là một số động từ nh: ache, hurt, injure, ex: My beg hurts. Bên cạnh đó một số câu có hình thức bị động nhng mang ý nghĩa chủ động. Phân từ quá khứ của các động từ đó làm chức năng của một tính từ: interested, delighted, bored, surprised, excited, astonished, ex: I am interested in the story. VI- Kết quả áp dụng thực tế. Dạy về ngữ pháp Tiếng Anh thì rất đa dạng và phong phú về chủng loại, nhng dới đây tôi xin trình bày tiến trình một tiết dạy về mẫu câu bị động của chơng trình lớp 8: Unit 10: lesson 4 : Read. 1- Warm up : Jumbled words usree: ( reuse ) udrece: ( reduce ) ycclere: ( Recycle ) fillre: ( Refill ) posmcot: ( Compost ) Sáng kiến kinh nghiệm Mảng ngữ pháp về câu bị động Asks Ss to put the letters in right order to make a right word. 2- Preteach Vocabulary : a tire: lốp xe ( visual / realia ) a pipe: ống dẫn nớc ( Visual / realia ) deposit: tiền đặt cọc ( explanation ) ( to ) melt: nung nóng chảy ( explanation ) Checking technique: Rubout and remember. - Ask Ss to close their notebooks and look at the board. - Rubout the English word, one at a time, point to the Vietnamese word and ask Ss Whats this in English? - When all the English word are rubbed out go though the Vietnamese list and get Ss to call out the English words. 3- Open prediction . - Tell Ss they are going to read a page in a newspaper giving some recycling facts to protect the environment. - Write the questions on the board and ask Ss to guess what they re going to read. What do people do with used things? What can they make from them? - Write the Ssguesses on the board. Car tires Milk bottles Glass Drink cans Household and garden waste 4- Grid . - Draw the grid on the boad and have Ss copy it. - Ask Ss to open their books and read the text. - Ask Ss to work in pairs to make a list of recycling facts mentioned in the text. Sáng kiến kinh nghiệm M¶ng ng÷ ph¸p vÒ c©u bÞ ®éng - Call on some Ss to write the information in the grid on the board. Answer Key: Used things Recycling Facts Car tires Milk bottles Glass Drink cans Household and garden Are recycled to make pipes and floor recoverings Are cleaned and refilled ( with milk ) Is broken up, melted and made into new glassware. Are brought back for recycling. Is made into compost. 5- Comprehension questions : Model sentences: PassiveVoice / Form. - Elicit the model sentences from Ss the have Ss repeat. Car tires are recycled to make pipes and floor coverings. Glass is recycled into new glassware. S be PP Concept checking: + Form: Passive Form in the Present Simple. + Use: it is used when the subject is affected by the action of the verb + How to change an active sentence to a passive one. Active S V O Passive S be + pp by O Eg: I love my parents. My parents are loved by me. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm S + am / is / are + PP. Mảng ngữ pháp về câu bị động - Have Ss copy. Practice: a) Break the glass into small pieces. b) Then wash the glass with a detergent liquid. c) Dry the glass pieces completely. d) Mix them with certain specific chemicals. e) Melt the mixture until it becomes a liquid. f) Use a long pipe, dip it into the liquid, then blow the liquid into intended shapes. Steps: + Teacher gives out the sentences ( on card ) + Teacher explains and models: - The glass is brokeninto small pieces. * Production: ask Ss to make 5 sentences using that structure. 6- Homework Learn new word and structure by heart. * Kết quả giờ dạy: Qua tiết dạy tôi cũng đã cố gắng đa ra các phơng pháp, tình huống phù hợp với nội dung của bài dạy cấu trúc ngữ pháp. Tiết dạy rất thành công và đã chuyển tải đợc kiến thức cơ bản, đồng thời áp dụng một cách linh hoạt phơng pháp mới. Vì vậy học sinh hiểu bài và tích cực tham gia xây dựng bài. C - Kết luận: Qua quá trình giảng dạy Tiếng Anh ở trờng THCS, ngữ pháp Tiếng Anh quả là khó và đa dạng và câu bị động quả là thú vị và không kém phần đơn giản. Trớc đây tôi cảm thấy rất lúng túng trong việc giải quyết các bài tập liên quan đến câu bị động. Song sau mấy năm tiếp cận và tìm hiểu rõ hơn về câu bị động đã giúp tôi khám phá ra nhiều điều bổ ích và hơn nữa còn giúp tôi tự tin hơn trong việc giảng dạy về câu bị động cho học sinh nhất là đối với việc bồi dỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên Sáng kiến kinh nghiệm Mảng ngữ pháp về câu bị động những tìm tòi của tôi cha thể đầy đủ và sâu sắc về câu bị động. Tôi kính mong các thầy, cô, cùng các đồng nghiệp giúp tôi hoàn thành hơn về mảng ngữ pháp này. D- ý kiến đề xuất Qua đây tôi xin kiến nghị với nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi nhằm giúp đỡ các giáo viên nói chung và giáo viên ngoại ngữ noí riêng có thời gian học tập nâng cao chuyên nghành. Hỗ trợ phần nào về đồ dùng dạy học cho bộ môn Tiếng Anh. Có nh thế thì mới đáp ứng đợc những gì Đảng và nhà nớc đặt ra cho nghành giáo dục./. Tôi xin chân thành cảm ơn Nghi xuân, ngày 10 / 4/ 2007 Sáng kiến kinh nghiệm . là câu bị động? Thế nào là câu chủ động? Nói một cách dễ hiểu và đơn giản nhất thì câu chủ động là câu mà chủ thể gây ra hành động. Còn câu bị động là câu. chuyển sang câu bị động. Chúng ta biết rằng muốn chuyển một câu chủ động sang câu bị độngthì tất yếu phải có tân ngữ trong câu chủ động. Bởi vậy những câu chứa

Ngày đăng: 28/08/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan