Công ty in Công đoàn
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đ-
ợc thì đòi hỏi phải có sức mạnh về tài chính, vốn Vốn chính là tiên đề củasản xuất kinh doanh Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sảnxuất, kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng đều phải quan tâm đếnhiệu quả của nó mang lại
Sử dụng có hiệu quả vốn cố định là yêu cầu của nguyên tắc hạch toánkinh doanh đối với mỗi doanh nghiệp Khai thác, sử dụng vốn cố dịnh hợp lý
sẽ góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng, tăng khả năng cạnh tranh và tănglợi nhuận của doanh nghiệp,
Xuất phát từ nhận thức đó, qua một thời gian thực tập tại Công ty in
Công Đoàn em đã chọn đề tài: " Một số biện pháp quản lý vốn cố định
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty in Công Đoàn".
Ngoài lời giới thiệu và kết luận luận văn gồm 2 phần:
Phần I: Vốn cố định và vai trò của nó trong sản xuất kinhdoanh( SXKD) của doanh nghiệp
Phần II: Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty InCông Đoàn
Phần III: Nhận xét về công tác quản lý và sử dụng vốn cố định củaCông ty In Công Đoàn
Do thời gian thực tế cha nhiều, trình độ còn hạn chế nên em không thểtránh đợc những sai sót Em rất mong sự giúp đỡ, hớng dẫn của Thầy côtrong Khoa Tài chính - Kế toán để bản luận văn tốt nghiệp của em đợc hoànthiện hơn
Trang 2Phần I Vốn cố định và vai trò của nó trong sản xuất
kinh doanh (SXKD)của doanh nghiệp
I Khái niệm, cơ cấu của VCĐ trong doanh nghiệp
1 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định (VCĐ):
Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế đều đợc tiền
tệ hoá Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũngphải có một lợng vốn tiền tệ nhất định Đó là tiền đề cần thiết Số vốn đầu tứng trớc để hình thành nên TSCĐ của doanh nghiệp gọi là VCĐ Do đó, vốn
cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t trả trớc về tài sản cố
định Đặc điểm của nó là chuyển dần dần từng phần giá trị vào giá thành sảnphẩm, trải qua nhiều chu kỳ sản xuất mới hoàn thành một vòng tuần hoànkhi tái sản xuất đợc tài sản cố định về mặt giá trị
Đặc điểm của TSCĐ là sử dụng trong thời gian dài vẫn giữ nguyên hìnhthái ban đầu cho đến lúc h hỏng hoàn toàn và trong mỗi chu kỳ sản xuất nó
bị hao mòn dần, giảm dần năng lực sản xuất và giảm dần giá trị Theo chuẩnmực kế toán quốc tê số 16 thì: TSCĐ là những tài sản đợc sử dụng trong quátrình sản xuất, cung cấp dịch vụ hoặc các mục đích hành chính, có thời gian
sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán và có giá trị lớn Vốn cố định có hai đặc
điểm sau:
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, giá trị của chúngchuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm.Do đó, VCĐ đợc thu hồi từngphần dới hình thức tiền trích khấu hao cơ bản
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thành mộtvòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ về mặt giá trị hoặc đơn giản hơn
là thu hồi đủ tiền trích khấu hao TSCĐ (bao gồm cả giá trị đợc bảo toàn)bằng giá trị thực tế đã ứng ra trớc đó
Để nhận biết TSCĐ, căn cứ vào Quyết định số 166/1999 QĐ-BTC của
Bộ tài chính có hai tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn về thời gian: có giá trị sử dụng từ một năm trở lên
- Tiêu chuẩn về giá trị: ở nớc ta hiện nay TSCĐ có giá trị từ 5 triệu
đồng trở lên
Trang 32.2 Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn trích từ lợi nhuận sau thuế từ
quỹ đầu t phát triển, bổ sung
2.3 Các nguồn vốn tín dụng: Là khoản vốn mà các doanh nghiệp có
thể vay dài hạn của các Ngân hàng thơng mại, hoặc các tổ chức tài chínhtrung gian khác hoặc huy động công nhân viên đóng góp
2.4 Nếu đợc nhà nớc cho phép, còn có nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là nguồn vốn đóng góp theo tỷ lệ của các nhà đầu t để cùng kinh doanh
và chia lợi nhuận theo số vốn góp
Tóm lại nguồn VCĐ là một bộ phận của nguồn vốn kinh doanh mà doanhnghiệp huy động đợc qua các nguồn vốn khác nhau
II Vai trò của VCĐ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
VCĐ là một bộ phận của vốn kinh doanh, là khoản đầu t ứng trớc vàoTSCĐ của doanh nghiệp, là lợng vốn tiền tệ cần thiết và không thể thiếu đểhình thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắt đầuhoạt động SXKD
Theo Mác, TSCĐ là " xơng sống và bắp thịt" của sản xuất, TSCĐ lànhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốcdân nói chung, doanh nghiệp nói riêng Nó thể hiện một cách chính xác nhấtnăng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệptiên tiến hay lạc hậu
TSCĐ của doanh nghiệp đợc coi là lạc hậu, lỗi thời hay tiên tiến hiện
đại sẽ quyết định năng lực sản xuất yếu kém hay năng lực sản xuất cao.Trình độ trang thiết bị - TSCĐ cao hay thấp dẫn đến năng suất lao động cao
Trang 4hay thấp, nghĩa là TSCĐ có trình độ công nghệ hiện đại hơn thì trong mộtkhoảng thời gian nhất định khả năng sản xuất sẽ cao hơn, sản xuất ra nhiềusản phẩm, hoàn thiện hơn cả về mẫu mã và chất lợng sản phẩm TSCĐ cànghiện đại thì tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào sẽ ít hơn, khiến cho giáthành sản phẩm hạ thấp hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lợi thế vềkhả năng cạnh tranh trên thị trờng.
TSCĐ đợc coi là thứ vũ khí quan trọng đối với doanh nghiệp trong quátrình cạnh tranh Doanh nghiệp nào sở hữu đợc TSCĐ mới hơn, hiện đại hơn
sẽ là doanh nghiệp chiến thắng Do đó ngời ta luôn vơn tới trình độ côngnghệ, kỹ thuật tiến tiến hơn, hiện đại hơn để không chỉ khỏi tụt hậu, thuathiệt với các doanh nghiệp khác
III yêu cầu quản lý và sử dụng TSCĐ:
Doanh nghiệp có nhiều TSCĐ khác nhau, để đáp ứng yêu cầu quản lý,
ng-ời ta phải phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau
1 Phân loại TSCĐ:
1.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:
Theo tiêu thức này, toàn bộ TSCĐ đợc chia làm ba loại: TSCĐ hữuhình, TSCĐ vô hình và TS tài chính
a- TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể Theo
quyết định số 166/1999 QĐ-BTC của Bộ Tài Chính,Thuộc loại này đợc chiathành các nhóm sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: máy hút bụi, máy điều hoà
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm (trong nôngnghiệp)
-Các loại TSCĐ khác
Trang 5b- TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện
bằng lợng một giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu
kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Theo quyết trên TSCĐ vô hình của doanh nghiệp bao gồm các loại sau:
- Quyền sử dụng đất
- Chi phí thành lập doanh nghiệp
- Chi phí về bằng phát minh sáng chế, nghiên cứu phát triển
- Chi phí về lợi thết hơng mại
- Ngoài ra còn có các TSCĐ vô hình khác nh: quyền đặc nhợng, nhãnhiệu thơng mại
c- TSCĐ tài chính: Là những loại cổ phiếu doanh nghiệp mua cổ phần
đầu t vào doanh nghiệp khác
Cách phân loại này cho thấy đợc cơ cấu vốn đầu t vào TSCĐ và lựa chọnphơng hớng đầu t Nó còn giúp cho việc tính toán khấu hao TSCĐ
1.2 Phân loại theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ củadoanh nghiệp thành các loại sau:
sử dụng tối đa TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng
và chờ thanh lý để thu hồi vốn đầu t
1.3 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia ra:
- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn
tự có, tự bổ sung, nguồn do Nhà nớc, đi vay, do liên doanh liên kết
-TSCĐ đi thuê: (hailoại)
+ TSCĐ thuê hoạt động
+ TSCĐ thuê tài chính
Trên đây là 3 cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn cố thể phân loại theo
đặc trng kỹ thuật Mỗi cách phân loại đều đáp ứng những yêu cầu quản lýnhất định của công tác quản lý
Trang 6Cách phân loại giúp đơn vị sử dụng có thông tin về cơ cấu TSCĐ, từ đótính và phân bổ chính xác số khấu hao cho các đối tợng sử dụng, giúp chocông tác hạch toán TSCĐ biết đợc hiệu quả sử dụng.
2 Khấu hao TSCĐ:
2.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ:
Trong quá trình tham gia vào quá trình SXKD, do tác động bởi nhiềunguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn dần Có 2 loại: hao mòn hữuhình và hao mòn vô hình:
a- Hao mòn hữu hình của TSCĐ: Là sự giảm dần về giá trị sử dụng và
theo đó giá trị của TSCĐ cũng giảm dần
Nguyên nhân dẫn đến sự hao mòn của TSCĐ là do bản thân việc sửdụng TSCĐ gây ra, việc hao mòn của TSCĐ tỷ lệ thuận với thời gian sử dụngliên tục và cờng độ sử dụng chúng, do các tác động của các yếu tố tự nhiênnh: nắng ma Do vậy TSCĐ không sử dụng cũng vẫn bị hao mòn dần
b- Hao mòn vô hình của TSCĐ: Là sự giảm thuần tuý giá trị củaTSCĐ( rẻ hơn)
Nguyên nhân dẫn đến sự hao mòn vô hình của TSCĐ là do sự tiến bộcủa khoa học công nghệ Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học vàcông nghệ, các máy móc thiết bị không ngừng đợc cải tiến có tính năng, côngdụng và công suất cao hơn Vì thế những máy móc trớc đó trở nên lạc hậu, lỗithời và bị mất giá Tình trạng mất giá này chính là sự hao mòn vô hình
Để thu hồi lại giá trị do sự hao mòn nhằm tái sản xuất TSCĐ, giá trịhao mòn TSCĐ đợc chuyển vào giá thành sản phẩm bằng cách tính khấuhao Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí hay một khoản mục giá thành.Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn đối vớidoanh nghiệp
Khấu hao hợp lý TSCĐ là biện pháp quan trọng để thực hiện việc bảotoàn VCĐ,khiến cho doanh nghiệp có thể thu hồi đầy đủ VCĐ khi TSCĐ đãhết thời gian sử dụng Khấu hao hợp lý giúp cho doanh nghiệp tập trung tiềnkhấu hao để kịp thời đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ Việc xác địnhkhấu hao hợp lý là nhân tố quan trọng để góp phần xác định đúng đắn giáthành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7Trên góc độ tài chính, khấu hao TSCĐ là phơng thức thu hồi vốn củadoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý tốt thì tiền khấu hao không chỉcô tác dụng tái sản giản đơn mà còn có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng TSCĐ
2.2 Các phơng pháp khấu hao TSCĐ:
a- Phơng pháp khấu hao tuyến tính và tỷ lệ khấu hao TSCĐ (phơng
pháp khấu hao theo đờng thẳng):
Là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng Theo phơngpháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao cơ bản bình quân hàng năm củaTSCĐ đợc xác định theo công thức sau:
do trích khấu hao bình quân nên thời gian thu hồi vốn chậm Do đó,trongnhững trờng hợp không lờng đợc hết sự phát triển nhanh chóng của khoa học vàcông nghệ thì doanh nghiệp dễ bị mất vốn do hao mòn vô hình
b- Các phơng pháp khấu hao nhanh:
* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Theo phơng pháp này, sốtiền khấu hao từng năm của TSCĐ đợc xác định bằng cách lấy giá trị còn lạicủa TSCĐ ở đầu năm của năm tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao cố địnhhàng năm, có thể đợc xác định qua công thức sau:
Trong đó:
- MKi : Số khấu hao TSCĐ năm thứ i
- Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
- TKh : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
- i : Thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ (i = 1,n)
Tỷ lệ khấu hao không đổi hàng năm của TSCĐ trong phơng pháp này đợcxác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính nhân vớimột hệ số nhất định:
Trong đó:
- Mk : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
- NG : Nguyên giá của TSCĐ
- T : Thời gian sử dụng TSCĐ
M K i = G di x T K h
NG
M K =
T
Trang 8Trong đó:
- TK : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính
- Hs : Hệ sốCác nhà kinh tế thờng sử dụng hệ số nh sau:
Trong đó:
- Gci : Giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm thứ i
- NG : Nguyên giá của TSCĐ
- i : Thứ tự của năm tính khấu hao (i = 1,n)
Ưu điểm: vốn đợc thu hồi nhanh, phòng ngừa đợc hiện tợng hao mònvô hình Tuy nhiên phơng pháp này có hạn chế là số tiền khấu hao trong năm
đầu lớn , bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh Hơn nữa số khấu haoluỹ kế đến năm cuối cùng sẽ khôngđủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ
* Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự các năm sử dụng: Theo
ph-ơng pháp này số khấu hao của từng năm đợc xác định bằng cách lấy nguyêngiá của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm và có thể đợcxác định bằng một công thức sau:
- T : Thời gian sử dụng của TSCĐ
- t : Thời điểm của năm cần tính khấu hao (tínhtheo thứ tự t = 1,n)
Trang 9Ưu điểm: trong những năm đầu một lợng tơng đối lớn vốn đầu t đợc thuhồi, TSCĐ đợc đổi mới nhanh, chống đợc hao mòn vô hình, số khấu hao luỹ
kế đến năm cuối cùng sẽ đảm bảo bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ Tuynhiên có nhợc điểm là tính toán khó khăn, phức tạp đối với những TSCĐ cóthời gian sử dụng lâu dài, và cũng bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh
- Chu kỳ vận động của VCĐ kéo dài, sau nhiều năm mới có thể hoàn đủ
số vốn đã ứng ra ban đầu Trong thời gian đó đồng vốn luôn gặp phải rủ ro
do những nguyên nhân khách quan, chủ quan làm VCĐ không còn giữnguyên nh ban đầu nh:lạm phát, giá cả, tiền tệ, tiến bộ của khoa học côngnghê, quản lý kinh doanh kém hiệu quả
* Trong nền kinh tế thị trờng bảo toàn VCĐ phải đợc biểu hiện một cách
đầy đủ là: Phải thu hồi một lợng giá trị thực của TSCĐ ban đầu đã bỏ ra để
có thể tái sản xuất giản đơn lại TSCĐ
- Bảo toàn về mặt giá trị: là trong điều kiện có biến động lớn về giá cả,các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc về
điều chỉnh nguyên giá TSCĐ, theo hệ số trợt giá tại các thời điểm bảo toàn
mà Nhà nớc cho phép Vì có bảo toàn về mặt tài chính (giá trị) mới bảo đảmsức mua của VCĐ không giảm sút so với ban đầu
- Bảo toàn về mặt vật chất: là đảm bảo năng lực sản xuất của TSCĐkhông giảm sút khi không còn sử dụng đợc nữa Điều đó có ý nghĩa là khiTSCĐ h hỏng phải bảo đảm tái sản xuất một năng lực sản xuất nh cũ
Tóm lại: Bảo toàn VCĐ là bảo đảm sức mua của vốn và năng lực sản xuấtcủa vốn Trên ý nghĩa đó, bảo toàn vốn là bảo đảm tái sản xuất giản đơn lạiTSCĐ
IV Sự cần thiết của việc quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng VCĐ
1 ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng có hiệu quả VCĐ:
VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng và vốn SXKDnói chung Quy mô của vốn cố định và trình độ quản lý nó là nhân tố ảnhhởng đến quy mô trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Do đó tác động quyết định đến năng suất lao động của doanh nghiệp Quản
Trang 10lý VCĐ là một trọng điểm trong công tác quản trị tài chính của doanhnghiệp.
Việc sử dụng VCĐ thờng diễn ra trong một thời gian dài, thu hồi vốnchậm và dễ gặp rủi ro Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý là làm thế nào đểVCĐ trong thời gian tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩmvới chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thu hồi đợc vốn sớm, manglại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng VCĐ đợc biểu thị qua việc các TSCĐ tham gia vàoquá trình SXKD, bằng năng lực sản xuất hiện có của nó tạo ra một l ợng sảnphẩm lớn có chất lợng cao và đáp ứng nhu cầu thị trờng để có đợc doanh thucao và lợi nhuận nhiều thoả mãn mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Bộphận quan trọng nhất trong các t liệu lao động đợc sử dụng trong quá trìnhSXKD của doanh nghiệp là các TSCĐ, TSCĐ là yếu tố chủ chốt tạo ra sảnphẩm
Ngày nay, khi nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập và mở cửa.Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ càng đòi hỏi bức bách hơn bao giờhết Bởi vì, giờ đây đối thủ cạnh tranh không chỉ là doanh nghiệp trong nớc,trong ngành mà là với các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài, trên thị trờng cảtrong và ngoài nớc
Để làm nh vậy, phải nắm chắc tình hình và trang bị TSCĐ của doanhnghiệp và phải loại những TSCĐ cũ kỹ, lạc hậu, tạo nguồn để đầu t đổi mớiTSCĐ, tiến hành khấu hao nhanh để thu hồi vốn đầu t
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ:
2
Hệ số đảm nhiệm VCĐ Vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần
Hệ số càng nhỏ càng có hiệu quả
3 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
Lợi nhuận sau thuế
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Tỷ suất càng lớn chứng tỏ sức sinh lời càng cao, trình
độ sử dụng VCĐ của doanh nghiệp lớn
Trang 113 Một số biện pháp chủ yếu để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
VCĐ là một bộ phận quan trọng trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng VCĐ có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với
sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Thực hiện tốt việc quản lý, sửdụng VCĐ có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Mỗi doanh nghiệp phải tìm ra biện pháp thích ứng quản lý và sửdụng VCĐ của mình, sau đây là một số biện pháp chủ yếu:
+ Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành đầu t TSCĐ mới phải lựa chọn đợcphơng án hay dự án đầu t hiệu quả Không chỉ chú ý tới quy mô vốn, tínhtoán khả năng thu hồi vốn nhanh và tạo ra năng suất lao động cao hơn trớc,chi phí thấp hơn trớc và hạ giá thành hơn
+ Từng thời gian, phải đánh giá và đánh giá lại TSCĐ một cách chínhxác Giá cả thị trờng biến động, hiện tợng hao mòn vô hình xảy ra rất đadạng và mau lẹ Những điều đó đã làm cho giá trị thực tế và giá trị danhnghĩa của TSCĐ có sự chênh lệch so với mặt bằng giá hiện tại của VCĐ.Việc xác định đợc "giá trị thực tế " của TSCĐ là cơ sở để xác định mức khấuhao hợp lý nhằm thu hồi vốn hoặc kịp thời sử lý những TSCĐ bị mất giá,chống thất thoát vốn
+ Phải lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp, phải chú ý đến cả haomòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ Nhà quản lý phải lựa chọn ph-
ơng pháp khấu hao thích hợp để vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh, bảo toàn
đ-ợc vốn, vừa đỡ gây ra những biến động lớn trong giá thành và giá bán sảnphẩm
+ Phải áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Đây làmột giải pháp kinh tế và kỹ thuật tổng hợp có liên quan trực tiếp tới kết quảbảo toàn vốn kinh doanh nói chung, nh: tận dụng tối đa công suất của máymóc, giảm thời gian thiết bị để rỗi, đồng bộ hoá dây chuyền công nghệ, thựchiện nghiêm ngặt chế độ bảo dỡng, duy tu máy móc, tổ chức tốt sản xuất vàcung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm kịp thời
+ Thực hiện các biện pháp kinh tế khác nh: kịp thời xử lý những máymóc, thiết bị lạc hậu, mất giá, giải phóng những thiết bị không cần dùng và
h hỏng để thu hồi vốn tái đầu t
+ Chú trọng đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp, tăng cờngsức cạnh tranh của doanh nghiệp, tránh tụt hậu về kỹ thuật, công nghệ để tạo
ra năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm ngày càng hoàn thiện, hạ giáthành và tăng lợi nhuận
Trang 12+ Phải tính đến mối tơng quan giữa VCĐ và VLĐ Một lợng TSCĐ nhất
định sẽ bảo đảm cho một quy mô sản xuất nhất định và ứng với nó phải cómột lợng TSCĐ thích ứng Nếu VCĐ nhiều mà VLĐ ít, không cân đối sẽkhông sử dụng hết công suất TSCĐ dẫn đến lãng phí và giá thành sản phẩmcao, hiệu quả sản xuất kinh thấp Ngợc lại VCĐ ít mà VLĐ nhiều thì thừaVLĐ và cũng dẫn đến kết quả trên
+ Cần cố nội quy, quy chế quản lý nh: thời gian hoạt động, thời giansửa chữa lớn, kiểm tra và giao trách nhiệm cho các bộ phận cha trách nhiệm
sử dụng quản lý cơ chế do thởng phạt
+ Có thể phản ánh tình hình tăng giảm, tình hình khấu hao, tình hìnhsửa chữa lớn kịp thời nắm đợc thông tin để huy động TSCĐ vào sử dụng
Trang 13Phần 2 Tình hình quản lý & hiệu quả sử dụng vốn của
Tháng 7/1997 xí nghiệp in Công Đoàn đợc đổi tên thành Công ty In Công
Đoàn Việt Nam và đợc giao toàn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh in ấn
Công ty in Công đoàn là 1 doanh nghiệp nhà nớc với ngành nghề kinhdoanh là gia công in ấn trực thuộc Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam.Chức năng chủ yếu của công ty là gia công in ấn các văn hoá phẩm đáp ứngnhu cầu phục vụ cho công tác t tởng văn hoá xã hội ,các loại báo chí , tập san, sách giáo khoa
Nhiệm vụ cơ bản của công ty là xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh cho mặt hàng đã đăng kí ( sách báo , tạp chí ) đạt hiệu quả sảnxuất kinh doanh vào phục vụ xã hội
Từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế , đặc điểm hoạt động sản xuất củacông ty in Công đoàn đã có những thay đổi căn bản về hình thức cũng nh nộidung và đạt kết quả tốt
Hiện nay , sản phẩm của công ty sản xuất rất đa dạng , phong phúgồm hơn 30 loại báo và tạp chí ,ngoài ra còn có nhiều sách của Nhà xuất bản
Hà Nội , Nhà xuất bản Lao Động
2 Bộ máy quản lý
-Bộ máy quản lý theo nguyên tắc khép kín , gọn nhẹ, thông tin kịpthời , chính xác góp phần phục vụ sản xuất có hiệu quả cao, nhanh chóng tìmhiểu thị hiếu của khách hàng để có những phơng án và điều hành thích hợp
-Nhiệm vụ chung của các phòng ban là trách nhiệm tổ chức việc thựchiện
các chỉ tiêu kinh nghiệm kỹ thuật, lao động đợc xác định trong kế hoạch sảnxuất
- Phòng quản lý tổng hợp : kĩ thuật cơ điện và kế hoạch vật t
Trang 14
Tổ chức bộ máy của kế toán của công ty in Công đoàn
Kế toán tr ởng
Kế toán vật liệu , công cụ
Kế toán tài sản
cố định ,
Kế toán thanh toán
Thủ kho , thủ quỹ
Offet Toshib a
Offet một màu
Tổ sách lồng báo
Tổ
gấp
Trang 15Phßng kÕ to¸n cña c«ng ty gåm 5 thµnh viªn : gåm 1 kÕ to¸n trëng , 4
kÕ to¸n viªn mçi thµnh viªn thùc hiÖn chøc n¨ng nhiÖm vô cña m×nh
+Sæ thu chi tiÒn mÆt
+Sæ theo dâi chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh
+Sæ theo dâi thanh to¸n víi ngêi b¸n , ngêi mua
II T×nh h×nh SXKH vµ sö dông VC§ cña C«ng ty In C«ng