chỉ số chi phí không chính thức và tác động của chỉ số này đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi

14 956 4
chỉ số chi phí không chính thức và tác động của chỉ số này đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PCI - Chỉ số chi phí không chính thức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2-3 Phần I: Khái quát chung về chỉ số chi phí không chính thức tới nguồn vốn FDI vào Việt Nam 4 1. Chỉ số chi phí không chính thức là gì? 4 2. Các chỉ tiêu thành phần của chỉ số chi phí không chính thức 4 Phần II: Thực trạng và tác động của chi phí không chính thức tới dòng vốn FDI vốn FDI vào Việt Nam 5 1. Thực trạng của chi phí không chính thức đối với các doanh nghiệp FDI 5 2.Tác động của chi phí không chính thức đối với dòng vốn FDI vào Việt Nam 9 Phần III: Những đề xuất để giảm thiểu chi phí không chính thức nhằm thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam 9 1. Đối với cấp chính phủ 9 2. Đối với cấp địa phương và các cơ quan chức năng 10 3. Đối với chính cộng đồng doanh nghiệp FDI 11 Kết Luận 12 Tài liệu tham khảo 13 Danh sách sinh viên tham gia của nhóm 4 14 Phần Mở Đầu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI- Foreign direct Investment là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của 1 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó” ( Theo IMF- quỹ tiền tệ quốc tế) Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này” Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình”. Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam đã nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với nền kinh tế cũng như sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu của Việt Nam, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là vô cùng quan trọng và cấp thiết để có thể đẩy mạnh nền kinh tế nước nhà cũng như nâng cao vị thế của quốc gia trong nền kinh tế thế giới.Việc nguồn vốn FDI tăng hay giảm trong thời gian gần đây phụ thuộc vào rất nhiều chỉ số: chỉ số tiếp cận đất đai, chỉ số gia nhập thị trường, chỉ số tính minh bạch….nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên nhóm em sẽ chỉ tập trung vào nghiên cứu 1 chỉ số, đó là: chỉ số chi phí không chính thức và tác động của chỉ số này đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Bài nghiên cứu của chúng em gồm có 4 phần: 2 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức • Phần I: Khái quát chung chỉ số chi phí không chính thức tới nguồn vốn FDI vào Việt Nam • Phần II: Thực trạng và tác động của chỉ số chi phí không chính thức đối với nguồn vốn FDI vào Việt Nam • Phần III: Những đề xuất giảm thiểu chi phí không chính thức để góp phần làm tăng tỉ lệ FDI tại Việt Nam Từ những thông tin công khai thu thập được từ các nguồn như: báo chí, internet, truyền hình…chúng em đã tìm ra được những tác động của chi phí không chính thức đối với nguồn vốn FDI tại Việt Nam đồng thời nêu ra 1 số phương hướng giải quyết nhằm giảm thiểu loại chi phí này nhằm thu hút nguồn vốn FDI tới Việt Nam. Nhưng do kiến thức, tầm hiểu biết cũng như kinh nghiêm thực tế có hạn nên bài nghiên cứu này sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vậy nên, chúng em mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của cô để chúng em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt các bài tiểu luận lần sau. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Phần I: Khái quát chung về chỉ số chi phí không chính thức tới nguồn vốn FDI vào Việt Nam 1. Chỉ số chi phí không chính thức là gì? 3 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức Chỉ số chi phí không chính thức là chỉ số đánh giá số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để chi trả các khoản phí không chính thức, tiền phạt và các khoản phí bất thường khác trong điều kiện hoạt động kinh doanh bình thường. 2. Các chỉ tiêu thành phần của chỉ số chi phí không chính thức Chỉ số này gồm năm chỉ tiêu đánh giá mức độ tác động của vấn đề bằng cách đo lường tần suất xảy ra, loại chi phí và quy mô của các khoản phí phát sinh thêm (phương pháp luận PCI-2007): • Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp tin rằng chi phí phát sinh là trở ngại đối với hoạt động kinh doanh của họ: Đây là thước đo đơn giản về quy mô các khoản phí phát sinh thêm mà doanh nghiệp phải trả. • Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp cho rằng các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề cũng đều phải chi tiền “bồi dưỡng” cho các cơ quan hành chính: (69% số doanh nghiệp xác nhận có). • Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp phải bỏ ra tới hơn 10% doanh thu của mình để thanh toán các chi phí phát sinh thêm. Để đảm bảo kết quả này không bị ảnh hưởng từ các doanh nghiệp không trả lời câu hỏi nêu trên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành hai loại kiểm định. Loại kiểm định thứ nhất đánh giá xem phần trăm số doanh nghiệp không trả lời không làm ảnh hưởng đến điểm đánh giá của doanh nghiệp (phần trăm không trả lời có hệ số tương quan -0,1 với khoản phí phát sinh phải chi trả, hệ số này không khác 0 theo ý nghĩa thống kê). Thứ hai, trong trường hợp không có câu trả lời, nhóm nghiên cứu tạm ước tính sự trả lời bằng cách sử dụng chương trình NORM. • Công chức Nhà nước vận dụng sai chế độ, chính sách nhằm bắt chẹt doanh nghiệp. Tỷ lệ phần trăm các doanh nghiệp đồng ý với nhận định này xác định mức độ tham nhũng, vì nó góp phần phản ánh xác thực hơn những vẩn đục của môi trường kinh doanh thực tế. Tham nhũng, hối lộ là một vấn nạn, những rào cản do diễn giải sai lệch chính sách nhằm 4 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức chèn ép doanh nghiệp phải đưa hối lộ cho công chức còn nguy hại hơn. 47% tổng số doanh nghiệp trong mẫu điều tra đồng tình hoặc rất đồng tình với nhận định trên. • Các chi phí không chính thức đem lại kết quả như ý muốn: Các khảo sát trực tiếp tại địa phương cho thấy một số doanh nghiệp tin rằng các khoản chi phí không chính thức này cũng có lợi ích với điều kiện là : (i) đẩy nhanh các thủ tục quan liêu; (ii) có thể dự đoán được; và (iii) đạt được kết quả như ý muốn. Thực tế là có rất nhiều doanh nghiệp tự nguyện đưa thêm tiền bồi dưỡng cho các nhân viên Nhà nước sau khi đã đóng đủ các khoản phí và lệ phí như quy định trên cơ sở tin tưởng rằng họ sẽ được đền bù xứng đáng. Phần II: Thực trạng và tác động của chi phí không chính thức tới dòng vốn FDI vốn FDI vào Việt Nam 1. Thực trạng của chi phí không chính thức đối với các doanh nghiệp FDI Theo điều tra do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) tiến hành dựa trên thông tin từ 1.155 doanh nghiệp (DN) FDI của 47 quốc gia (chiếm 20% số DN FDI đang hoạt động ở Việt Nam), thời gian trung bình để một DN FDI thông quan cho hàng xuất khẩu mất 2,84 ngày; hàng nhập mất 4,28 ngày; và số DN phải trả chi phí không chính thức để xúc tiến việc thông quan chiếm 68,7%. Vậy nên,để có thể xúc tiến nhanh các hoạt động của doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp phải chi trả một khoản chi phí không liên quan đến sản xuất, đầu tư, đó chính là Chi Phí không chính thức để có thể hoàn tất các thủ tục gia nhập thị trường cũng như xúc tiến hoạt động kinh doanh “Việt Nam đã từng ghi ấn tượng đặc biệt trong giới chuyên gia kinh tế nước ngoài về lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào cao kỷ lục lên tới hàng chục tỷ USD. Có năm, vốn FDI ồ ạt vào Việt Nam đã bằng hơn 60% của tổng sản phẩm trong nước GDP. Thế mà những nghiên cứu gần đây lại gióng lên một hồi chuông lo ngại về chất lượng hoạt động của khu vực này cũng như ghi nhận một sự thất vọng lớn về hiệu ứng lan tỏa cho nền sản xuất kinh tế nói chung” ( làm tốt những việc cũ cũng đủ làm nên sức 5 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức hút FDI) . Lí giải về sự sụt giảm này, một trong những nguyên nhân cơ bản chính là việc các doanh nghiệp than phiền khi phải chi trả một khoản không nhỏ dành cho chi phí “ bôi trơn”. Số liệu PCI năm 2009 cho thấy : 59% Doanh Nghiệp cho biết phải mất “phí bôi trơn” tức trả thêm các khoản phí không chính thức cho cán bộ địa phương (trong đó 9% doanh nghiệp phải trích tới 10% thu nhập của mình để trả các loại chi phí này) 61,6% số doanh nghiệp được hỏi thừa nhận phải có “mối quan hệ” với cán bộ tỉnh mới tiếp cận được các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh: quy hoạch đất, phát triển hạ tầng 41% Doanh nghiệp thừa nhận phải thương lượng với cán bộ thuế địa phương mới làm ăn suôn sẻ 52% Doanh nghiệp tin rằng các bộ tỉnh sử dụng các quy định riêng của địa phương với mục đích trục lợi tăng 37% Số doanh nghiệp có ý định mở rộng sản xuất, kinh doanh giảm nghiêm trọng còn 65% so với mức 77 – 78% so với hai năm trước Ngoài ra, theo trang Pháp luật Việt Nam( minh bạch giảm chi phí ngoài luồng tăng ) 70% Doanh Nghiệp FDI chi trả chi “phí bôi trơn” để thông quan hàng hóa nhanh hơn 40% Doanh Nghiệp trả hoa hồng mong muốn có được hợp đồng từ các cơ quan nhà nước 21% Doanh Nghiệp thừa nhận đã trả chi phí không chính thức trong đăng ký kinh doanh 18% Doanh Nghiệp tiến hành bôi trơn để xúc tiến các thủ tục Một số biểu đồ chỉ số chi phí không chính thức của các tỉnh khác từ 2006 – 2011 6 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức cho thấy chi phí không chính thức ở mỗi tỉnh là khác nhau, ví dụ như chỉ số chi phí không chính thức của tỉnh Lào Cai năm 2011 cao so với các năm 7 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức Nhìn biểu đồ trên ta thấy chỉ số chi phí không chính thức của tỉnh Lào Cai năm 2011 cao hơn hẳn so với các năm trước trong khi tỉ lệ này luôn thay đổi qua các năm đối với Hải Phòng Chi phí “bôi trơn” xuất hiện khắp các khâu khiến cho các chính sách ưu đãi đầu tư được cho là đầy hấp dẫn của Việt Nam bị “lu mờ”. Đó là chưa kể những bất lợi đang hiện hữu, như cơ sở hạ tầng yếu kém, tình trạng cắt điện thường xuyên… Ông Hank Tomlinson – Chủ Tịch Phòng Thương Mại Mỹ (AmCham) đã cảnh báo: “nếu môi trường kinh doanh của Việt Nam không minh bạch, phải trả những chi phí không chính thức thì Việt Nam sẽ mất đi cơ hội thu hút được những doanh nghiệp lớn của Mỹ”. Không chỉ riêng các doanh nghiệp Mỹ ,các doanh nghiệp của Nhật Bản, Hàn Quốc…cũng cảm thấy 8 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức quan ngại trước vấn nạn này tại Việt Nam. Bà Virginia Foot, đại diện Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam chia sẻ rằng nhiều DN Mỹ đã tới tìm hiểu cơ hội đầu tư nhưng đành "một đi không trở lại". Bà Foot cũng thẳng thắn khuyên Việt Nam đã mở cửa thì phải dẹp lộn xộn trong nhà thì người ngoài mới dám vào. 2.Tác động của chi phí không chính thức đối với dòng vốn FDI vào Việt Nam Từ những thực trạng nêu trên, ta có thể khẳng định rằng chi phí không chính thức có tác động tiêu cực tới dòng vốn FDI vào Việt Nam, đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp tới 4 khía cạnh: chất lượng đầu tư, giá thành sản phẩm, việc minh bạch vốn của nhà đầu tư và tác động trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì nhừng lí do trên, ta có thể khẳng định: Nếu chi phí không chính thức tăng, lượng FDI vào Việt Nam sẽ giảm và ngược lại. Lí giải điều này, ta nhận thấy rằng khi chi phí không chính thức tăng thì đồng nghĩa với việc tính minh bạch giảm và điều này gây khó khăn cho các quyết định đầu tư của các doanh nghiệp. Nhiều chuyên gia kinh tế đồng tình khi cho rằng, các DN nhỏ quan tâm đến chính sách ưu đãi cụ thể nhiều hơn, trong khi DN FDI quy mô lớn lại coi trọng môi trường pháp lý. Vì vậy, nếu những tồn tại không được nhanh chóng xử lý, thì kỳ vọng về nâng cao chất lượng FDI sẽ trở nên xa vời. Đối với các doanh nghiệp FDI quen làm việc trong môi trường minh bạch và thông tin công khai thì khi họ xem xét để đầu tư vào Việt Nam, họ tỏ ra vô cùng quan ngại trước vấn nạn này và nhiều doanh nghiệp cuối cùng quyết định không đầu tư vào Việt Nam sau khi tìm hiểu mặc dù Việt Nam là quốc gia có rất nhiều lợi thế để đầu tư như: lao động giá rẻ, ưu đãi thuế, sự ổn định về chính trị, nhiều chính sách ưu đãi… Phần III: Những đề xuất để giảm thiểu chi phí không chính thức nhằm thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam 1. Đối với cấp chính phủ Chính Phủ cũng đã vào cuộc để phần nào giảm thiểu những khó khăn đã nêu trên cho các doanh nghiệp ngoài nước. Điển hình, Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Kế hoạch 9 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức Đầu tư sớm hoàn thiện đề án về cải cách thể chế để trình Chính phủ xem xét trước khi ban hành và thực hiện. Đây được xem là một động thái quan trọng trong quá trình cải cách nhằm xóa dần hình ảnh môi trường đầu tư méo mó bởi những "chi phí gầm bàn" (undertable money) và các các mối quan hệ gia đình rối rắm chi phối.Có thể nói, đây được xem là một động thái tích cực cho thấy Việt Nam đang từng bước đẩy lùi vấn nạn về chi phí bôi trơn cũng như minh bạch hóa môi trường kinh doanh tại Việt Nam để thu hút được nhiều doanh nghiệp FDI hơn. Đây là sự hỗ trợ thiết thực nhất đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh chúng ta không thể hỗ trợ về vốn, về lãi suất để phục vụ mục tiêu kiểm soát lạm phát hiện nay. Đây cũng là yếu tố cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam trong việc thu hút vốn FDI khi các lợi thế truyền thống và các ưu đãi đang bị bão hòa.Ngoài ra, chính sách khuyến khích sẽ phải thay đổi trong thời gian tới, không chỉ là ưu đãi trực tiếp mà quan trọng hơn, các tỉnh phải cải thiện ngay công tác thông tin, chất lượng đào tạo nghề cho lao động và nhất là chi phí bôi trơn, làm sao giảm thiểu càng nhanh càng tốt. Quan trọng hơn là Chính Phủ phải có biện pháp cải cách chế độ tiền lương để đảm bảo cho người cán bộ “KHÔNG LÀM” tham nhũng. 2. Đối với cấp địa phương và các cơ quan chức năng Liên tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính bảo đảm thực chất, gọn nhẹ, hiệu quả. Trọng tâm tập trung vào những vấn đề liên quan đến thuế, tài chính; thành lập doanh nghiệp, giảm chi phí trong giải phóng mặt bằng, nguồn lao động và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất - kinh doanh. Công khai, minh bạch các chủ trương, chính sách, thủ tục hành chính. Doanh nghiệp chỉ phải thực hiện những yêu cầu đúng như những gì đã được niêm yết, công khai. Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức về thái độ, trình độ, nhận thức và kỹ năng để đáp ứng nhu cầu công việc trong hướng dẫn, xử lý hồ sơ cho người dân. 10 [...]... nhận đầu tư sẽ đều được hưởng lợi và cùng nhau tiến tới một thời đại kinh tế minh bạch và mang tính hiệu quả cao Kết Luận Trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, chúng ta đã thấy được phần nào thực trạng của chi phí không chính thức mà doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI phải chi trả cho những khoản không tên tại Việt Nam, tác động tiêu cực của chi phí không chính thức đối với việc thu hút nguồn vốn FDI vào... một trong số đó là: làm mất niềm tin của doanh nghiệp đối với nước nhận đầu tư, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp, làm tăng giá thành sản phẩm…cũng như một số giải pháp nhằm giảm thiểu nạn tham những đối với chính phủ, các cơ quan chức năng cũng như chính doanh nghiệp FDI Nếu tất cả mọi cá nhân, doanh nghiệp làm tốt công tác này thì dự kiến nước ta sẽ ngày càng thu hút được nguồn vốn FDI vào Việt... Hạnh 5 6 Luyện Thị Bích Huệ Trần Thu Hoài 7 Trương Thu Hương 8 Nguyễn Thị Phương Hảo 9 Lê Chung Hoàn 10 Nguyễn Thị Hòa 11 Chỉ ra hướng tác động của các chỉ số đối với dòng vốn FDI (nếu giá trị chỉ số tăng thì dự đoán dòng Đặng Thị Hòa 12 Hà Trọng Hưng Sử dụng số liệu và các dẫn chứng phù hợp để làm rõ tác động này Tổng hợp, chỉnh sửa bài từ các thành viên, làm word và slide 14 ... http://phapluattp.vn/20110316115623870p0c1014/minh-bach-giam -chi- phi-ngoai-luongtang.htm 4 “ Chi phí không chính thức vẫn là gánh nặng cho doanh nghiệp”: www.vccinews.vn 5 VCCI năng lực chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh của việt nam năm 2011: http://pcilaocai.vn/455/KenhTinChiTiet.html 13 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức DANH SÁCH THAM GIA ĐÓNG GÓP CỦA NHÓM 4 Stt 1 Họ tên Công việc Lê Mạnh Hùng 2 Nguyễn Thị Hoàn 3 Lê Thị... diện đầu mối quốc gia của TI tại Việt Nam, doanh nghiệp đã ý thức được vai trò của mình, tuy nhiên dường như vẫn tiếp tay cho các khoản thanh toán không chính thức Vậy nên: “Cần phải nâng cao nhận thức, đưa ra các hướng dẫn hỗ trợ cho doanh nghiệp Thúc đẩy hơn nữa tính liêm chính trong doanh nghiệp và khuyến khích hành động tập thể, đối thoại giữa Chính phủ với doanh nghiệp trong một số ngành, trong đầu. .. định của pháp luật”, ông cũng khuyến nghị thêm ( Chi phí không chính thức vẫn là gánh nặng cho doanh nghiệp) 11 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức Ông cũng đưa ra các khuyến nghị rằng, việc thực hiện phòng, chống tham nhũng phải thực hiện từ trên xuống mà trước hết là cơ chế, chính sách phải minh bạch, rõ ràng để doanh nghiệp KHÔNG THỂ tham nhũng, các chế tài phải nghiêm minh để doanh nghiệp KHÔNG...PCI - Chỉ số chi phí không chính thức Có cơ chế kiểm tra, giám sát các bộ phận liên quan đến việc giải quyết các thủ tục cho dân và doanh nghiệp và có các quy định thưởng, phạt công khai, nghiêm khắc đối với những trường hợp lợi dụng vị trí làm việc gây khó khăn cho nhân dân và doanh nghiệp Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng cho cán bộ công chức đi đôi với sử dụng các chế tài kỷ luật... Việt Nam trong những năm tới 12 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức Tài liệu tham khảo 1 “Làm tốt những việc cũ cũng đủ làm nên sức hút FDI : http://www.vinacorp.vn/news/lam-tot-nhung-viec-cu-cung-du-tao-nen-suc-hut -fdi/ ct449750 2 Số liệu được dẫn theo bảng xếp hạng PCI 2009 : tăng” : www.pcivietnam.org/articles_detail.php?article=30 3 “ Minh bạch giảm chi phí ngoài luồng http://phapluattp.vn/20110316115623870p0c1014/minh-bach-giam -chi- phi-ngoai-luongtang.htm... và nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc hợp tác với Chính phủ và các tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế nhằm cải thiện thực tiễn hoạt động kinh doanh thông qua hành động tập thể để phòng, chống tham nhũng Doanh nghiệp không nên chấp nhận các khoản bôi trơn để lợi trước mắt vì về lâu dài, nó sẽ làm "hỏng" tư duy kinh doanh và. .. cạnh tranh của doanh nghiệp Nạn tham nhũng cũng như việc vấn nạn về chi phí bôi trơn cần sự chung tay của không chỉ riêng chính phủ, các cơ quan chức năng có thẩm quyền mà ngay cả các doanh nghiệp trong cộng đồng FDI cũng cần quan tâm và tham gia góp sức nhằm nâng cao tính minh bạch, tạo ra một môi trường kinh doanh trong sạch trong cộng đồng doanh nghiệp Nếu làm được điều này, cả doanh nghiệp FDI cũng . số chi phí không chính thức và tác động của chỉ số này đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Bài nghiên cứu của chúng em gồm có 4 phần: 2 PCI - Chỉ số chi phí không chính thức •. Các chỉ tiêu thành phần của chỉ số chi phí không chính thức 4 Phần II: Thực trạng và tác động của chi phí không chính thức tới dòng vốn FDI vốn FDI vào Việt Nam 5 1. Thực trạng của chi phí không. PCI - Chỉ số chi phí không chính thức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2-3 Phần I: Khái quát chung về chỉ số chi phí không chính thức tới nguồn vốn FDI vào Việt Nam 4 1. Chỉ số chi phí không chính thức là

Ngày đăng: 11/02/2015, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan