3, Thiết bị tuabin gồm Thiết bị chính + Phụ trợ của tuabin tuabin, hệ thống gia nhiệt và các đường ống dẫn4, Tổ tuabin – máy phát gồm Tuabin, máy phát điện, thiết bị ngưng hơi, bộ giả
Trang 1& NHÀ MÁY NHIÊ ̣T ĐIÊ ̣N
Trang 2Chủ đề 1:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 Khái niệm cơ bản và lịch sử phát triển
1.2 Nguyên lý làm việc
1.3 Phân loại
1.4 Chu trình làm việc
Trang 31.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2 Thiết bị tuabin khí : là mô ̣t loa ̣i động cơ nhiệt, thực
hiện quá trình biến hóa năng của nhiên liệu trong buồng đốt ở nhiệt độ cao thành cơ năng nhờ những bộ phận máy quay có cánh.
1 Tuabin hơi: là mô ̣t loa ̣i động cơ nhiê ̣t, trong đó thế
năng của dòng hơi ban đầu chuyển hóa thành động năng, sau đó thành cơ năng và làm quay trục kéo của đô ̣ng cơ, máy phát, bơm…
Trang 43, Thiết bị tuabin gồm Thiết bị chính + Phụ trợ của tuabin (tuabin, hệ thống gia nhiệt và các đường ống dẫn)
4, Tổ tuabin – máy phát gồm Tuabin, máy phát điện, thiết
bị ngưng hơi, bộ giảm tốc (nếu có)
5, Thông số ban đầu:
* TS hơi vào (po, to) trước van stop
* TS hơi ra (pk,tk) ở ngay sau mặt bích ống thoát tuabin
6, Các thông số định mức của tuabin:
Số vòng quay n, (to, po), nước, dầu, chân không …
Công suất định mức bảo hành ghi trong lý lịch TB
Trang 51.1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TUABIN
Tuabin nhiệt điện:
+ Tuabin hơi + tuabin khí
Ngoài ra còn có:
- Tuabin nước sản xuất Thủy điện
- Tuabin gió sản xuất Phong điện
Trang 6 Ưu điểm:
* Công suất lớn hơn nhiều do sử dụng được một
lượng hơi lớn không có cơ cấu trục khuỷu
* Hiệu suất cao nhờ quá trình hơi được cho giãn nở
và sinh công từ áp suất cao xuống áp suất thấp
* Có thể thu hồi nước ngưng do đó tăng chất lượng nước cấp với thông số vào cao
* Máy Chạy êm và thuận tiện trong vận hành
Trang 7A TUABIN HƠI
Trang 8- Năm 1883, Laval chế tạo ra tuabin xung lực một
Tổn thất tốc độ ra rất lớn Hiệu quả kinh tế không
cao Công suất dưới 500 kW
Trang 9Hình 1.8 Sơ đồ mặt cắt tuabin xung lực một tầng
2
3
4
6 5
A A
3 4
C¿÷t vaÕ traŒi theo
Àp su¡€t h≈i
Trang 10- Năm 1984, Charles Parsons (kỹ sư người
Anh) chế tạo ra tuabin phản lực đầu tiên.
+ Gồm nhiều tầng gắn liền nhau và gắn trực tiếp lên trục tang trống
+ Hơi được giãn nở liên tục trong các tầng
Giảm tổn thất tốc độ ra, nâng cao được hiệu suất của tuabin.
Trang 13Hình 1.8 Tuabin phản lực nhiều tầng
R_ Luc doc truc
Hơi vào Bình ngưng
1 9
Trang 14- Năm 1986 Charles Curtis (Mỹ) đưa vào
vận hành tuabin có tầng tốc độ.
Giảm được số vòng quay và đơn giản
trong truyền động.
- Năm 1900 Rateau (Pháp) đã cho ra đời tuabin
xung lực nhiều tầng đầu tiên với công suất 735 kW
- Năm 1903, Aurel Stodola (Thụy Sỹ), lần đầu tiên trình bày về lý thuyết tuabin hơi.
Trang 16- Năm 1912 tuabin hướng trục đầu tiên do anh em người
Thụy Điển Iunstre.
12
5
4
67
38
1, 2 Đĩa tuabin
3 Ống dẫn hơi mới
4, 5 Trục tuabin
6,7 Cánh quạt tầng trung gian
8, Thân tuabin
Hình 1.9.Sơ đồ tuabin hướng trục
Trang 17+ Năm 1924, Tuabin ngưng hơi có công suất
2000 kW, po = 1,1 Mpa (11 kG/cm 2), 300oC
Thông số hơi ban đầu12,8Mpa(130Kg/cm2), 565oC
+ Năm 1965, tuabin 500MW với thông số hơi 23,5 Mpa (240kG/cm2).
+ Năm 1978 với tuabin 1200 MW có tần số quay 50s-1
và thông số hơi ban đầu 23,5 Mpa (240kG/cm2) 540oC,…
Trang 18Với mục đích nâng cao hiệu quả và độ tin cậy,
đã có mấy xu hướng chính về sự phát triển ngành chế tạo tuabin như sau:
+ Nâng cao thông số hơi ban đầu.
+ Tăng công suất đơn vị tuabin, tổ tuabin máy phát.
+ Phát triển tuabin ngưng hơi, tuabin phối hợp sản xuất điện năng và nhiệt năng
(tuabin đối áp, tuabin cấp nhiệt thu hồi, tuabin có trích hơi điều chỉnh).
Trang 19B TUABIN KHÍ
- Năm 1909 Hôlzwarth vận hành TBK công suất 150 kw,
chu trình đốt đẳng tích Hiệu suất tốt hơn (nhưng < 14%),
vận hành khó hơn
- Đến năm 1930 Whittle thiết kế TBK cho động cơ máy bay,
hiệu suất cao hơn ĐCĐT kiểu pittông.
- Năm 1902 Môss chế tạo TBK quay quạt nạp không khí
cho ĐCĐT kiểu pittông.
- Năm 1905 Armangen và Laval vận hành TBK công suất
400 kw, to = 560 oC, chu trình đẳng áp Hiệu suất thấp
(3%).
Trang 20* Để nâng cao hiệu suất và công suất tuabin:
+ Sử dụng sơ đồ nhiệt phức tạp
+ Làm mát cũng như quá nhiệt trung gian
+ Hoặc làm nhiều trục.
Nhờ vậy mà công suất và hiệu suất của tuabin
tăng lên không ngừng.
- Năm 1937 tuabin có động cơ là TBK đầu tiên ra đời
Trang 21* Sau chiến tranh, TBK phát triển nhanh chóng, sử
dụng trong các máy bay chiến đấu và để phát điện
Trang 22- Năm 1974 tuabin khí một trục đầu tiên, công suất đến 100
MW ở nhà máy điện Leopodau (Áo).
- Năm 1980 tuabin khí một trục CS 125 MW (V.94) của KWU (Đức) được đưa vào sử dụng
- Năm 1982 nhà máy điện chu trình hỗn hợp công suất mỗi
khối 375 MW, hiệu suất 42,3% được đưa vào vận hành ở Bank PaKong (Thái Lan).
đầu tiên 15 MW, có kết cấu gọn nhẹ, chạy ổn định
Chu trình hỗn hợp Khí-Hơi áp dụng cho NMNĐ Hohr
Wand (Áo)
Trang 23- Năm 1990 tuabin khí một trục, (p > 200 MW, to
> 1200oC, > 36%) ứng dụng rộng rãi cho các
nhà máy điện, đặc biệt ở các nước đang phát triển.
Trang 251.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
CỦA TUABIN
Trang 261.2.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
Trang 281.2.1.2 Nguyên lý làm việc của tuabin xung lực
2
3
4
6 5
A A
3 4
C¿÷t vaÕ traŒi theo
Trang 291.2.1.3 Nguyên lý làm việc của tuabin phản lực
công suất nhỏ
R_ L∆‹c do›c tru‹c
V√◊ b«nh ng∆ng
1 9
7 Buồng hơi mới
8 Pistong giảm tải
9 Ống dẫn hơi
10 Ống thoát
Sơ đồ mặt cắt một tuabin phản lực có công suất nhỏ
Trang 30Sơ đồ thiết bị tuabin khí
2
1.2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC TUABIN KHÍ
Trang 31Sơ đồ nguyên lý làm việc của tuabin khí
Trang 321.3 PHÂN LOẠI TUABIN NHIỆT
1.3.1 PHÂN LOẠI TUABIN HƠI
1) Theo tính chất nhiệt của quá trình
* Tuabin ngưng hơi
* Tuabin đối áp
* Tuabin ngưng hơi có cửa trích hơi điều chỉnh
Trang 33a, Tuabin ngưng hơi thuần túy
- Dùng để kéo máy phát điện sản xuất điện năng
Vào lò hơi
Bơm nc
Tuabin Hơi vào
Bình ngưng
Nuoc giai nhiet BN Máy phát
Trang 34* Đặc điểm:
- Toàn bộ lưu lượng hơi mới (trừ lượng hơi trích gia nhiệt) đều đi qua tuabin giãn nở sinh công.
- Hơi ra khỏi tuabin được dẫn vào bình ngưng
- Nhiệt của hơi thoát được truyền cho nước làm mát và
mất đi một cách vô ích
b Tuabin đối áp
Hơi thoát có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển được dẫn
về hộ tiêu thụ nhiệt để dùng cho sinh hoạt hoặc công nghiệp
Trang 35Những nhà máy nhiệt điện mở rộng tuabin đối áp cĩ TS ban đầu cao (trên 88 bar, 535oC)
được “đặt chồng” trước tuabin hơi trung áp
Hƒ› duÕng nhi√‹t V√◊ loÕ h≈i
Ma–y pha–t Tuabin
H≈i m≈–i
N∆≈–c tu¡◊n hoaÕn B«nh ng∆ng
Hơi mới
Hơ ̣ dùng nhiê ̣t
Trang 36c Tuabin ngưng hơi có cửa trích điều chỉnh
Sơ đồ nhiệt tuabin ngưng hơi có trích hơi điều chỉnh
Binh gia nhiet
Xupap hơi
Vao lo hoi
Nuoc tuan hoan
Máy phát Hơi vào
Binh ngung
Ho dung nhiet
Bơm Trich hoi gia nhiet
Xupap dieu chinh
Trang 37 Dùng sản xuất phối hợp điện năng và nhiệt năng ở các Trung tâm nhiệt điện.
Hơi trích được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu HDN, hoặc từ cửa trích hơi không điều chỉnh.
Hơi trích được điều chỉnh, lưu lượng hơi lớn.
Không phụ thuộc vào phụ tải của tuabin.
Áp suất trong cửa trích hơi được giữ ổn định
Các tâng Tuabin gồm: PHẦN CAO ÁP và PHẦN HẠ ÁP Hơi dãn nở ở PCA, rồi đến PHA và theo ống thoát vào BN
Trang 382).Theo áp suất của hơi dẫn vào tuabin
(với áp suất hơi mới từ 60 đến 140 bar)
d Tuabin trên cao áp
(với áp suất trên 140 bar)
Trang 393) Theo công dụng của tuabin hơi
a Truyền động cho máy phát điện
b Truyền động cho các quạt nén, máy nén và bơm
c Dùng cho vận tải. (Tuabin tàu thủy)
Dùng làm động cơ cho các tàu thủy dân dụng và
hải quân
Trang 401.3.2 PHÂN LOẠI TUABIN KHÍ
* Tuabin dùng cho máy bay : theo cách truyền công suất
+ Loại dùng năng lượng dòng khí
+ Loại tuabin quay cánh quạt.
1) Theo lĩnh vực sử dụng
Trang 41* Thiết bị tuabin công nghiệp:
+ Tuabin có số vòng quay không đổi :
Tuabin chạy ngọn, tải gốc; trong trạm cấp nhiệt
+ Tuabin có số vòng quay thay đổi : tuabin dùng cho máy nén, bơm, quạt,
2) Theo loại nhiên liệu được sử dụng
- Tuabin khí dùng nhiên liệu khí
- Tuabin dùng nhiên liệu lỏng nhẹ
- Tuabin dùng nhiên liệu lỏng nặng
- Tuabin dùng nhiên liệu rắn
Trang 431.4 CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA TUABIN
1.4.1 CHU TRÌNH LÀM VIỆC TUABIN HƠI
1 Chu trình Renkin và hiệu suất nhiệt chu trình
Trang 44Chu trình Rankin trên đồ T-s.
bc_ QT nhận nhiệt hóa hơi
đẳng áp của nước trong
dàn ống sinh hơi
cd_ QT hơi nhận nhiệt đẳng
áp trong bộ quá nhiệt.
de_ QT hơi giãn nở đoạn
nhiệt sinh công trong
b
'
To
Trang 45- Nhiệt lượng môi chất nhận được trong lò hơi: Cho 1kg hơi
q1 = io - ia (1.1)
- Nhiệt lượng môi chất nhả cho nước làm mát tại bình ngưng:
q2 = ik’ - ik (1.2)
- Công có ích lý thuyết của 1 kg hơi:
= (ik - io) - (ia - i’k) = lT – lB
- Hiệu suất nhiệt của chu trình
* Tính toán nhiệt chu trình
* Giải thích chu trình:
''''()()
oktakokt tokakok
iiiiii lqiiiiii
(1.4)
Trang 46Trong đó:
io: entanpi của hơi ra khỏi bộ quá nhiệt, [kJ/kg].
ia: entanpi của nước cấp vào lò hơi, [kJ/kg].
ikt: entanpi hơi thoát từ tuabin [kJ/ Kg]
i'k: entanpi của nước ngưng [KJ/Kg].
lT = io- ik: công của 1 kg hơi trong tuabin lý tưởng,
lB = ia- i’k: công tiêu hao để bơm 1kg nước vào lò
hơi.
ho = io - ikt_ Nhiệt giáng lý thuyết
li = hi = io – ik nhiệt giáng sử dụng của tuabin.
Trang 47Chu trình nhiệt thực tế trên đồ thị T-s
s
d T
a
'
2 1
Trang 48- Hiệu suất trong tương đối của tuabin
là tỷ số giữa nhiệt giáng sử dụng hi và nhiệt giáng lý thuyết ho:
h
kt o
k o
i i
i i
o o
i i
i i
i
q
h h
h q
h q
Trang 492 Các biện pháp nâng cao hiệu suất tuyệt đối của
chu trình tuabin hơi nước
a, Thay đổi thông số của chu trình
C ó thể thay thế chu trình Renkin bằng chu trình cacnô
tương đương, ta có:
td
k td
c t
T T
Trang 50* Tăng nhiệt độ trung bình của nguồn nóng T1tb
+ Tăng nhiệt độ hơi ban đầu To ,(po,T1) = const.
Tăng To lên To’ tăng Ttđ
lên Ttđ’, trong khi Tk =
Hiệu suất tương đối của
tuabin cũng tăng lên.
Trang 51Với nhiệt độ cao làm giảm giới hạn chảy và tăng tốc độ rão của kim loại phải sử dụng thép chịu nhiệt tốt cho BQN, ODH, phần đầu của thân tuabin tăng kinh phí đầu tư
Hạn chế:
Trang 52+ Tăng áp suất hơi quá nhiệt po, (To,T1) = Const.
T t¬1
T t¬2
a
Trang 53Ban đầu, khi tăng po Ttđ tăng Nhưng sau nhịp độ
tăng đó chậm dần Nếu tiếp tục tăng po nữa sẽ làm giảm Ttđ và giảm hiệu quả kinh tế chu trình.
Hạn chế:
Tăng độ ẩm cuối của hơi, do đó oiTB giảm
Tăng khả năng bị rỗ, bị mài mòn dãy cánh
tuabin bởi các giọt ẩm
Độ ẩm cuối tuabin không quá 14%.
Thực tế, đồng thời tăng To và po Gọi là cặp
thông số kết đôi (to, po)
Hoặc dùng chu trình quá nhiệt trung gian hơi.
Trang 54+ Giảm nhiệt độ trung bình của QT ngưng tụ Tk
Giữ (po,To) = const, đồng thời giảm Tk thì tđ tăng lên.
Với Tk = f (t, lưu lượng nước làm mát): Tk = t’th + tth +
t
Trong đó:
t’th: nhiệt độ nước làm mát tuần hoàn khi vào bình ngưng
tth: độ tăng nhiệt độ của nước làm mát.
t: độ hâm không tới mức.
* Hạn chế:
- Tk bị giới hạn bởi nhiệt độ nước làm mát
- Giảm Tk bằng cách tăng bội số tuần hoàn nước làm mát
Nhưng lại tốn điện năng cho bơm và tăng tốc độ nước
tuần hoàn nên tăng khả năng mài mòn các ống đồng.
Trang 55b, Quá nhiệt hơi trung gian và trích hơi gia nhiệt nước cấp
Mục đích:
+ Làm giảm độ ẩm của hơi trong các tầng cuối tuabin
Tăng oi của các tầng và TB cũng tăng lên.
+ Tăng đáng kể po với To = const và đảm bảo được
độ ẩm cuối trung bình.
* Chu trình quá nhiệt trung gian hơi
Trang 56Sơ đồ tuabin nhiệt điện có
quá nhiệt trung gian hơi
Chu trình nhiệt có quá
nhiệt hơi trung gian
Trang 57Quá trình giãn nở của hơi trên đồ thị i-s trong
tuabin có quá nhiệt trung gian
Trang 58- Công lý thuyết: lo= (io- i1t) + (io1- ikt) (1.11)
- Nhiệt lượng cung cấp cho 1 kg hơi là:
q1 = (i-o - i’k) + (io1 - i1t) (1.12)
- Hiệu suất tuyệt đối của chu trình lý tưởng:
- Hiệu suất trong tuyệt đối
) (
) (
) (
1 1
'
01 1
kt t
o o
t
i i
i i
i i
i i
) (
) (
) (
1 01
'
"
1
' 1
i i
i i
i i
i i
k o
oi kt
o oi
t o
Trang 59Và i1 = io- (io- i1t)’oi
Ở đây: hi ’ = (i o - i1t)oi ’
hi ”= (i o1 - ikt)oi”
1 01
'
"
1
' 1
) (
) (
) (
) (
oi t
k o
oi kt
o oi
t o
i
i i
i i
i i
i i
'
"
1 1
i
k o
i i
i
h
i i
h h
Nhược điểm: Cấu tạo tuabin phức tạp hơn, tăng tiêu hao
kim loại của thép hợp kim cao cấp tăng1012% chi phí.
Trang 60* Chu trình trích hơi gia nhiệt nước cấp
Tuabin ngưng hơi
có một bình gia nhiệt hồi nhiệt kiểu bề mặt
đun nóng tới nhiệt độ gần với nhiệt độ bão hòa của hơi trích
3
6
i n 7
i 1 i' n
Trang 61Đặc điểm chu trình:
- Khi 1kg hơi vào TB giãn nở PCA từ p1 đến p2, ta trích một lượng hơi gt gia nhiệt nước cấp, lượng hơi qua PHA rồi vào bình ngưng giảm còn gk:
gk = 1 – gt (1.17)
- Lượng nhiệt nhả ra trong bình ngưng lúc này:
=> Khi đó, hiệu suất chu trình:
2 1
q
l q
Trang 62 q2 Giảm => hiệu suất nhiệt của chu trình đã tăng lên.
Muốn nâng cao hiệu quả của chu trình hồi nhiệt thì
người ta áp dụng gia nhiệt nhiều cấp.
Trang 631.4.2 CHU TRÌNH LÀM VIỆC TUABIN KHÍ
1 Chu trình hở đơn giản nhất không dùng bộ trao đổi nhiệt
Khí thoát Không khí
3
Trang 64 Chu trình cháy đẳng áp p = const.
Ưu, nhược điểm của chu trình:
- Ưu điểm: đơn giản, vận hành an toàn và nhanh nhạy.
- Nhược điểm : hiệu suất tương đối thấp, công suất nhỏ (25 50 MW).
Trang 652 Chu trình hở có trao đổi nhiệt
Tận dụng nhiệt khí thải được gia nhiệt không khí nén trước khi vào buồng đốt
Nâng cao hiệu suất nhiệt của chu trình
MP
M
T1 T2
Trang 66Ưu điểm: đơn giản, hiệu suất cao.
Nhược điểm: công suất riêng nhỏ, trọng lượng lớn
và tốn nhiều diện tích.
Trang 677 9
Trang 68Hiệu suất NMNĐ tuabin hơi chủ yếu phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ hơi vào tuabin, chỉ đạt đến 600oC (Do giới hạn
bởi sức chịu đựng của kim loại)
+ Nhiệt độ ra của nước làm mát, thấp nhất chỉ khoảng
30oC (phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường)
Các tuabin khí vận hành ở nhiệt độ khoảng 1200oC và
nhiệt độ ra khoảng 600oC
Trang 69* Khi dùng chu trình hỗn hợp khí – hơi, hiệu suất
chu trình cao hơn khoảng 1,5 lần hiệu suất của nhà
máy điện truyền thống.
Trang 70Giải thích chu trình:
- Không khí được nén đến áp suất cao và đưa vào buồng đốt.
- Nhiên liệu được VPNL phun vào buồng đốt, hòa trộn cùng
không khí nén và bốc cháy nhờ bugi
- SPC (p,t) cao được hòa trộn với không khí thứ cấp rồi đưa vào TBK sinh công và quay MP điện (5)
Một phần công suất sinh ra sẽ truyền động cho MN.
- Dòng khí ra khỏi TBK có t = 500 600oC được đưa vào lò hơi (6) để sản xuất ra hơi và làm quay TBH(7) kéo máy phát điện (8).
Trang 721.4.4 CHU TRÌNH SẢN XUẤT PHỐI HỢP NHIỆT
NĂNG VÀ ĐIỆN NĂNG
1 Sản xuất riêng rẽ điện năng và nhiệt năng
Tổng lượng hơi cần khi sản xuất riêng rẽ là:
Trang 74b, Sản xuất phối hợp điện năng và nhiệt năng
Sơ đồ sản xuất phối hợp điện năng và nhiệt năng.
Trang 75Giả sử tuabin là tuabin ngưng hơi thuần túy (Gn = 0)
Để sản xuất lượng điện Nđ cần tiêu hao lượng hơi là:
mp co
T k
o
d đ
i i
N G
T k
o
d
i i
N G
)
Trang 76Thay Nđ- từ công thức (1.22) vào (1.23) ta có:
mp co
T k
o
mp co
T k
n n
i i
i i
G G
) (
k n
i i
i
i G
)
Trong đó:
y i
i
i i
k o
k n
) (
)
(
được gọi là hệ số năng lượng của dòng hơi trích
Trang 77Như vậy lượng hơi tiêu tốn khi sản xuất phối hợp điện
& nhiệt năng là:
i
i i
k o
k n
Vì (in - ik) < (io - ik), do
đó:
Trang 78Lượng hơi đi vào bình ngưng khi sản xuất phối hợp:
Gk’ = Gph – Gn
Kết luận:
Khi sản xuất phối hợp điện năng và nhiệt năng, nhờ
giảm Gk hơi vào bình ngưng nên giảm được Qk do
đó tăng hiệu suất nhiệt chu trình.
Lượng hơi đi vào bình ngưng giảm được khi sản suất
phối hợp so với khi sản xuất riêng rẽ là:
(1.30)
Trang 79Chủ đề 2
SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG
TRONG TẦNG TUABIN