Nước ngầm là nguồn duy trì lượng dòng chảy trong sông là vì, mặc dù trong thời gian không có mưa, dòng chảy trong sông vẫn được duy trì.Mưa rơi trên bề mặt lưu vực, nước ngầm dưới đất tr
Trang 1HOÀNG HỮU THẬN
Hướng dắn Thiết Kế
THÚY NĂNG KINH TẾ NÂNG LƯƠNG
Trang 2HOÀNG HỮU TH Ậ N
Hướng dẫn thiết kế THỦY NANG-KINH TẾ NĂNG LƯỢNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
Trang 3L Ờ I N Ó I » Ầ U
Nhà máy thủy điện (NMTĐ) có vai trò hết sức to lớn trong hệ thống
điện (HTĐ) Đó là nguồn năng lượng sạch, tái tạo, kinh tế, không tiêu hao
nhiên liệu Chê độ làm việc NMTĐ hết sức mềm dẻo, dễ khởi động và
dừng máy, dễ điều chỉnh công suât thích hợp với cả chê độ chạy nền (đáy)
cũng như phủ đỉnh đồ thị tải của HTĐ
Do tính ưu việt đó, nguồn thủy điện luôn luôn được ưu tiên xem xét
xây dựng và đưa vào khai thác Hàng loạt các dự án NMTĐ lớn và vừa đã
và đang được phát triển Bên cạnh đó, hàng trăm các dự án NMTĐ vừa và
nhỏ được các doanh nghiệp trong và ngoài ngành điện tập trung phát triển,
nhằm đáp ứng một phần nhu cầu điện của nền kinh tế và hoạt động dân
sinh - xã hội
Bài toán thủy năng - kinh tê nâng lượng là một trong các nội dung
chủ yếu của dự án NMTD nhàm đáp ứng hai yêu cầu cơ bản của dự án :
i Xác định qui mô và thông số cơ bản của NMTĐ
ii Đánh giá tính khả thi cùa dự án thông qua các chỉ tiêu kinh tế -
tài chính
Trải qua một quá trình thực hiện tư vấn thiết kế phát triển các dự án
NMTĐ, tác giả hệ thống các nội dung cơ bản của bài toán thủy năng -
kinh lê năng lượng trong việc lập đề án thiết kế NMTĐ, trên cơ sở lý
thuyết kết hợp với thực tế Những nội dung chủ yếu được xem xét gồm có:
i Phương pháp và thủ tục cơ bản điểu tiết chuỗi dòng chảy về hồ
chứa theo các cách tiếp cận từ tổng quát đến chi tiết
ii Mô hình và thủ tục lựa chọn qui mô, thông số cơ bản của một dự
án NMTĐ, trên cơ sở tôi ưu hóa
iii Xây dựng chế độ làm việc của NMTĐ khi đưa vào vận hành, ở
chê dộ kết lưới và chế độ vận hành độc lập
về hoạt động tài chính của chủ đầu tư trong suốt quá trình phát triển và
khai thác dự án, qua đó giúp chủ đầu tư có cơ sở dể quyết định đầu tư
Việc trình bày là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, từ đó, lây lý
luận làm cơ sở cho các bài toán - bảng tính và lây thực hành để làm sáng
Trang 4tỏ các vân đề lý luận Áp dụng máy tính để giải bài toán thủy năng - kinh
tê năng lượng là một đòi hỏi thực tế
Trong cuốn sách, các ví dụ minh họa đều rút ra từ các đề án của các
dự án đã dược phát triển
Cuốn sách là một tài liệu cần thiết cho các kỹ sư tư vấn, các chủ đầu
tư, các nhà thầu xây dựng, các cơ quan quán lý trong lĩnh vực NMTĐ, đồng thời có thể được sử dụng trong các trường đai học, cao đdng, các khóa đào tạo chuyên ngành thủy điện như một tài liệu mang tính thực tế cao
Đây là lần đầu NXB Khoa học và Kỹ thuật xuất bản cuốn sách này, tác giả đã dành nhiều thời gian và công sức cho cuốn sách, tuy nhiên cũng khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong bạn đọc thông cảm và chân thành đóng góp các ý kiến để cuốn sách ngày càng được hoàn thiện hơn nữa cho các lần xuât bản sau Thư góp ý xin gửi về địa chỉ của NXB Khoa học và
Kỹ thuật 28 Đồng Khởi, Q.l, Tp HCM Đt: (08) 8225062 - 8296628 Hoặc địa chỉ của tác giả 52 Nguyễn Phi Khanh, Ql, Tp HCM Đt : 2101979
TÁC GIẢ
Trang 5Chương 1
NGUỒN N l í ớ c VÀ PHƯƠNG THỨC
KHAI THÁC
1.1 NĂNG LƯỢNG VÀ NHU CÀU NĂNG LƯỢNG
Năng lượng là nguồn động lực cho vật chât vận chuyển và biến hóa Đối với xã hội loài người, năng lượng được sử dụng như một nguồn lực chinh phục thiên nhiên Phát hiện và sử dụng năng lượng để chế ngự tự nhiên luôn tạo ra các mốc của nền vản minh nhân loại Năng lượng đầu tiên được con người sử dụng ngoài sức của bản thân, là sức gió và sức dòng nước, sau đó là nhiệt năng Tim ra lửa là một trong những phát kiến
vĩ đại nhất của nhân loại Lửa giúp con người thoát khỏi tình trạng ăn lông
ở lỗ, giúp cho việc nâu nướng, sưởi âm, đôt nương làm rẫy, chê biến kim loại Sau này, máy hơi nước ra đời đã bíắt đầu thời đại cơ giới hóa, tạo cơ
sở phát triển nền văn minh công nghiệp
Thế kỷ 19 chứng kiến sự ra đời của ngành năng lượng mới, điện Iiăng
Đó là dạng năng lượng dễ vận chuyển, chuyển hóa và do đó, nhanh chóng trở thành nguồn năng lượng chính của loài người, đặt cơ sở cho thời kỳ hiện đại hóa - tự động hóa - tin học hóa
Thê kỷ 20 loài người phát minh ra năng lượng hạt nhân, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên chinh phục nguồn năng lượng hùng mạnh và cóthể coi là vô tận
Từ ngày tìm ra than đá, diầu mỏ, điện năng, nhu cầu năng lượng tăng lên đột ngột Mức tăng nhu cầu năng lượng được dùng làm thước đo mức
phát triển về kinh tế và xã hội của một miền, một nước Quan hệ giữa
mức tăng năng lượng sử dụng vìk mức tăng GDP (tổng sản phẩm quốc nội)
được gọi là hệ s ố đàn hồi, một trong các chỉ tiêu quan trọng của nền kinh
tế
Do nhu cầu năng lượng tăng, vấn đề cân băng năng lượng luôn là một chính sách của mỗi quôc gia Nó quyết định sự phát triển ổn định của đất nước Nó cũng là yếu tố quyết định an nguy của một quốc gia Như vậy, nỉíng lượng luôn là yếu tố chiến lược của một dất nước
Cân bàng năng lượng dựa trên cơ sở nguồn cung ứng thỏa mãn nhu
Trang 6ở đây, Es - tổng năng lượng các nguồn cung cấp
Ed - tổng nhu cầu năng lượng sử dụng
AE - tổn thất trong quá trình vận chuyển, chê biến, sử dụng
Đơn vị sử dụng phổ biến trong (1.1) là TOE / TCF :
TOE - tấn dầu tương đương
TCF - tân than tương đương
Cũng có thể sử dụng các đơn vị năng lượng khác, đáng chú ý là:
kJ - kilojun
kcal - kilocalo
kWh - kilooat giờ
MWh - megaoat giờ ; GWh - gigaoat giờ
BTU - đơn vị nhiệt năng của Anh
Phụ lục 1 đưa ra hệ đơn vị đo thường gặp và quan hệ giữa chúng
Nguồn năng lượng cung cấp chia làm các loại chính :
- Năng lượng phi thương mại, gồm củi, than củi, rơm rạ,
- Năng lượng thương mại gồm than, dầu (thô) và khí thiên nhiên, thủy
năng, năng lượng hạt nhân,
Năng lượng than, dầu (khí), thủy năng được gọi là năng lượng truyền
- Năng lượng tái tạo là dạng năng lượng luôn phục hồi được khá nàng
cung cấp trong quá trình sử dụng, gồm thủy năng, nãng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sóng biển
- Năng lượng không tái tạo, sử dụng một lần là hết nhử than đá, dầu
Trang 7Cơ năng và nhiệt năng là hai dạng được sử dụng từ xa xưa Điện năng đang ngày càng trở nên đa dạng, trở thành nguồn năng lượng sử dụng chủ đạo Từ điện năng, có thể chuyển hóa để cung câ'p hầu hết các dạng năng lượng còn lại, gồm có cơ, nhiệt, quang, hóa, .
1.2 NĂNG LƯỢNG NGUồN NƯỚC VÀ PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC
Năng lượng nguồn nước, còn gọi là thủy năng gồm có hai phần :
Động năng là năng lượng của dòng chảy có vận tốc Gọi m là khối
Thế năng là năng lượng của cột nước từ độ cao Zo xuống độ cao z , :
Do tính tuần hoàn, thủy nSng có ba đác tính cơ bản:
- Dòng chảy phân bô phân tán trong năm.
- Năng lượng dòng chày không dùng sè tiêu tán trong quá trình vận
động tự nhiên.
- Dòng chày có hiện tượng tập trung cường độ vào những thời diêm
mưa lân, gây ra lũ, cần có biện pháp phòng tránh thiệt hại.
Từ xa xưa, con người đã biết tận dụng nguồn thủy năng để quay cối xay lúa, chuyển động cần giã gạo, múc nước lên c a o ,
Sử dụng dòng chảy có hai mục tiêu chính yếu :
i Mục tiêu thủy lợi, gồm cấp nước cho hạ du về mùa khô, chống lũ về
mùa mưa
iỉ.Mục tiêu nâng lượng, tận dụng năng lượng nguồn nước để phục vụ
Trang 8Các phương thức khác có hiệu suất thấp, phân tán, qui mô nhỏ không đáng kể.
Phương thức khai thác dòng chảy có hai kiểu chính :
- Dự án thủy lợi, chỉ giải quyết mục tiêu thủy lợi.
- Dự án thủy điện, phân ra dự án thuần túy năng lượng, gọi là dự án
thủy điện hay dự án nhà máy thủy điện (NMTĐ) và dự án thủy lợi - thủy điện.
Dự án thủy điện lây mục tiêu phát điện là chính, vân đề thủy lợi chỉ
là mục tiêu kết hợp, xem xét và không ràng buộc
Dự án thủy lợi - thủy điện kết hợp mục tiêu phát điện và mục tiêu
buộc trong quá trình điều tiết dòng chảy
Phương thức khai thác dòng chảy gồm hai nội dung cơ bản :
i Tạo hồ chứa để tích trữ khi thừa (mùa mưa, ngày mưa), xả nước về hạ
du khi thiếu (mùa khô, ngày hạn) Đó là quá trínlì điều tiết dòng chảy.
Để tạo hồ chứa, cần có đập dâng để nâng nước lên mức cần thiết, gọi
là mức nưđc dâng bình thường (MNBT) của hồ chứa.
MNBT là chỉ tiêu cơ bản của hồ, quyết định qui mô của hồ và đập dâng Đó là mức nước lớn nhât theo mục tiêu tích nước ở trạng thái bình thường
Tuy nhiên, khi xảy ra lũ, nước về hồ tăng lên đột ngột, cần có cửa xả
để xả lũ, gọi là công trình xả lũ hay công trình tràn, đập tràn Công trình
tràn không thể tức khắc xả hết lưu lượng lũ, nên một phần tích nước lại trong hồ, làm mức nước hồ vượt quá MNBT, lên đến giá trị lớn nhâì gọi là
mức nước gia cường (MNGC) MNGC phụ thuộc vào khả năng xả của
công trình tràn và cường độ lũ ở tần suất thiết kế
ii Tạo cột nước để phát điện Để tạo cột nước, cần có dường dẫn, còn gọi là tuyến năng lượng, gồm cửa lấy nước và ống áp lực Cửa lấy nước
nối tới hồ chứa, còn ống áp lực dẫn lưu lượng vào tổ máy để sinh công phát điện
Khi cửa lấy nước và ống áp lực cách nhau đáng kể, phải có tuyến
đường dẫn Tuyến dẫn nước hiện có ba loại phổ biến là kênh, cống và hầm.
Trang 9Đối với dự án thủy lợi, việc tạo cột nưđc là không bắt buộc, ngoại trừ việc tạo độ chênh cho dòng chảy trên tuyến đường dẫn Do đó, tuyến đường dần không có ống áp lực, thay vào đó là hệ thống kênh phân phối nước.
Hình 1.1 : Mô hình diên hình của nhà máy thủv điện
(NMTĐ Da Nhim) 1.3 PHÂN LOẠI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN (NMTĐ)
NMTĐ là dự án tận dụng nguồn nước theo mục tiêu phát điện, có hoặc không có mục tiêu thủy lợi kết hợp
Có rất nhiều kiểu phân loại NMTĐ, trong đó, các chỉ tiêu chính là:
a Theo qui mô, chia ra :
NMTD nhỏ cồng suât đến I MW.
NMTh) vừa công suât từ I MW đên 50 MW.
NMTl) lớn, công suât trên 50 MW.
Đôi khi nguồn thủy diện còn thêm loại tổ máy thủy diện cực nhỏ
(micro) là loại có công suât không quá I kW, thông thường là 100-300 w ,
dùng cho hộ gia đình
b Theo chê độ làm việc, chia ra :
NMTl) vận hành độc lập, là loại nhà máy không liên kết với HTĐ
của khu vực hay quốc gia Kht đó, nhà máy là nguồn duy nhất cung cấp
Trang 10cho một sô hộ dùng điện, thậm chí, một hộ dùng điện, hình thành một HTĐ độc lập.
NMTD kết lưới, là loại nhà máy đâu nối với mạng điện khu vực hay
quốc gia, trong đó nhà máy là một trong các nguồn phủ đồ thị phụ tải của mạng điện
NMTĐ kết lưới, còn dược chia làm hai loại là NMTtì phát điện và
NMTĐ tích năng Loại NMTĐ tích năng làm việc theo chê độ thuận
nghịch Ớ thời điểm HTĐ cần công suât, nhà máy làm việc ở chê độ
nguồn điện, tiêu thụ nước, phát ra năng lượng Ớ thời điểm HTĐ dư thừa công suât, nhà máy làm việc ở chê dộ hộ tiêu thụ điện, nhận điện năng, quay tuabin - bơm theo chê độ bơm, bơm nước từ hạ du lên hồ chứa
c Theo kết câu nhà máy chia ra :
A’MTD sau đập, là loại NMTĐ không có tuyến đường dẫn trung gian
Nhà máy đặt ngay sau đập dâng, tuyến năng lượng chỉ gồm cửa lấy nước
NMTĐ dường dẫn, là loại NMTĐ có đường dẫn trung gian nối giữa
cửa lây nước và ống áp lực Đường dẫn trung gian có thể là kênh, cống và hầm, trong đó, hầm và kênh là loại phổ biến
d Theo chế độ diều tiết dòng chảy, chia ra :
NMTD dòng chảy, là loại NMTĐ không có hồ chứa, chỉ tận dụng lưu
lượng nước về trên dòng chính để phát điện Sô nước thừa sẽ xả qua tràn
NMTD hồ chứa, là loại nhà máy có hồ chứa để điều tiết dòng chảy
giừa các kỳ nước về nhiều hay ít trong một chu kỳ diều tiết (ngày đêm,
mùa, năm, nhiều năm, .)
Trang 11Hình 1.3 : Sơ đồ NMTĐ kiểu đương dẫn 1.4 BÀI TOÁN ĐIỀU TIẾT DÒNG CHẢY
Bài toán điều tiết dòng chảy chỉ đặt ra cho các NMTĐ có hồ chứa Hồ chứa có nhiệm vụ tích nước khi lượng nước về nhiều và xả nước phát điện khi nước về ít
Lưu lượng nước về Q (m/s') là một đại lượng ngẫu nhiên Lưu lượng phát diện - Qc, (m/s’) cũng là một đại lượng ngầu nhiên Do đó, bài toán điều tiết hồ chứa mang tính ngẫu nhiên Tuy nhiên, lưu lượng Qn có thể xác định được tùy theo tính chât NMTĐ, nên chỉ còn đại lượng Q là có tính ngẫu nhiên
Bài toán điều tiết hồ chứa trong trường hợp tổng quát, là bài toán qui hoạch các đại lượng ngẫu nhiên, nhiều biến số và cách giải phức tạp, hội
tụ kém, vì nhiều cực trị địa phương
Trong thực tế, có hai trường hợp áp dung bài toán điều tiết hồ chứa
Hài toán (tiều (iết Itguồn nước trong các dự án NMTỈ), thưc hiện điều
tiết hồ chứa dựa theo chuỗi dòng chảy đã quan sát được Khi đó, lưu lượng nước về hồ - Q, coi như đã biết Đây là bài toán qui hoạch Các biến ngẫu nhiên được gán cho, tùy trạng thái có thể khảo sát Ta gọi đó là mô hình tiền dinh
liài toán diều tiết khai thác NMTĐ, áp dụng trong điều dộ vận hành
HTĐ Đây là bài toán thực tế Các biến ngẫu nhiên được mô phỏng gần với trạng thái thực
Ở bài toán này, có hai mô hình dược xem xét Mô hình tiền định, hay
tất định, trong đó, lưu lượng nước về - Q(t) và đồ thị phụ tải NMTĐ - P(t)
Trang 12dưực dự báo hoặc chọn điển hình cho chu kỳ điều tiết Như vậy, Q(t) và P(t) coi như đã biết và ta trở lại bài toán tiền định ở trên.
Trường hợp coi Q(t) và P(t) là các đại lương ngẫu nhiên, ta sẽ có mô
hình ngẫu nhiên.
1.5 TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM
Việt Nam có tổng sô 2.360 sông, có chiều dài trên 25km, phân ra nhưsau:
Toàn quốc có bảy vùng kinh tế, với đặc trưng phân bổ nguồn nước cho
ỏ bảng 1.2 Ta thây vùng Tây Nguyên có lượng nước phân bổ đầu nguồn
là cao nhát Thâp nhât là vùng đồng bằng Bắc Bộ
Mật độ năng lượng lý thuyết các vùng cho ở bảng 1.3 Tổng năng
Trang 13fN r- n X
r-X
*
«r, r~
NỌ -T 00
s
r ỉ vC
r
rr
<N rs
rr
«rí ỏ'
sC Ô n
n O
«r, 00
«r, r*
«r, 00
«r, r~
00 00
r-*^v ưỉ ƠN
NO
r í K
rr
r í r-
©* ©ƠN*
r r oc’
**
N r-
s
r r Ơ
-<N Ơ
«r,
■ơ 00
«r,
«n 00
*6
i s
ơ;
õc «rir i s
r r rr,
©
's i
T 3
o
•rí
r i fN
N 00*
r í
- t
© r
ỉ u 00 c
1
00 c '«5 00 c
<o
(/5
C8 2
00
c
c/5
»Í8 ẵ
g '<õ
00
c
<o oo
00
c
'*«
Ò 5 +
00
c r ,=3 00 C/ c .2
5:
< z H
>
- r j r + -, rr •r NO r* 00 ON
Trang 14>c 8 3©
r 00 sC
r*
© Tf
c * ^ E 'g
* 0 - 5 '2 '<« ®
3 *6 0 c Z '
vỌ c4 00
n 30 O
1 “ Ị E
I i 3 ' *
u
8 u- 1
r i vO
vo >r,Tf 00
r i
Q ¥ 5* £ £
<0 “ 2 '< C 8 5 ' 'C 84 E
TJ o c
n Ki d d
»r.
võ C c*s
ir, võ
C 4 f*s Ọ
r*-%
C 4 oc cr
rs|
r r
r i
n fK
r i
r d rJ
-r ĩ r 2
<N
r i vO
ọ 00
*t
r 3 00
-r i 8
n r 00 K
ẽ
01
1 1
c
Ể
o
8 n
Ọ
«rí ọ
r i Ọ
«r Ọ
r r
o 8 00
r í Ọ
r í 0
'■8 1 3
e *: 8
2 ? rsj
c í^- ~ u
r~ oc Tf
«r, d ọ
r
-r - n
r ọ d r
-X
c i 3
r
1
o
* 00 r~
00 d
»r,
«r,
o d
Ị
r í rS
r*
r*\
-T
r-*f
rr '*f r
*t
r~ 00 cr r- d
r*-,
© s
c
>n 2 i
c
«4>>v3 00
z
>*
«co H
2 '
£ co
z
>>
«« H
< z H
Trang 16TRỮ NĂNG THỦY ĐIỆN TRÊN LÃNH T H ổ Bàng 1.4
Trang 17TRỮ NĂNG KỸ THUẬT CÁC LƯ U v ự c CHÍNH Bảng 1.5
thang
Công suất MW
1000km:
T rữ lượng GW
Trang 18Lưu vực của một con sông là diện tích mặt đất, trên đó nước mưa và
nước ngầm sẽ tập trung về chính con sông đó Nói cách khác, liiu vực là
phần bề mặt đât và bên dưới đất, nước trên đó sẽ tập trung về sông Người
ta coi lưu vực là lưu vực tập trung nước của sông suối Đê’ phân định ranh giới giữa các lưu vực, người ta sử dụng khái niệm đường phân lưu Đường
phân lưu là đường nôi tât cả các điểm, tại đó một hạt nước (nước mưa hay nước ngầm) rơi trên đó sẽ bị tách ra, một phần chảy vào lưu vực này, phần còn lại chảy vào lưu vực kia Khi lưu vực đủ lớn, có thể coi gần đúng là đường phân lưu nước mặt và đường phân lưu nước ngầm gần trùng nhau, mặc dù trong thực tế, đường phân lưu nước mặt và nước ngầm không bao giờ trùng nhau tuyệt đối (hình 2.1)
Hình 2.1 : Phân lưu mặt và phân lưu ngầm
Lượng dòng chảy vào một con sông ngoài việc phụ thuộc vào phân bô lượng mưa rơi, nhiệt độ, bốc thoát hơi, còn phụ thuộc vào diện tích lưu vực tập trung nước của sông Diện tích lưu vực càng lớn, lượng dòng chảy
trong sông sẽ càng lớn v ề mặt hình học, một lưu vực được đặc trưng bằng
Trang 19diện tích lưu vực - F | V (knr), chiều rộng bình quân lưu vực, hình dạng lưu
Dòng chảy trong sông chủ yếu do hai thành phần tạo nên, là mưa rơi trên lưu vực và nước ngầm / nửa ngầm bổ sung cho dòng chảy Mưa rơi trên lưu vực là nguồn chủ yếu tạo nên dòng chảy trong sông, vì khi mưa
to, cường độ lớn và kéo dài, chỉ sau đó vài tiếng, lưu lượng và mực nước trong sông tăng lên rõ rệt Có thể minh họa điển hình bằng các trận lũ quét Nước ngầm là nguồn duy trì lượng dòng chảy trong sông là vì, mặc
dù trong thời gian không có mưa, dòng chảy trong sông vẫn được duy trì.Mưa rơi trên bề mặt lưu vực, nước ngầm dưới đất trong lưu vực sẽ là nguồn bổ sung cho dòng chảy trong sông suối trên lưu vực Quá trình mưa dược rải xuống lưu vực thường là không đều cả về không gian, thời gian Lượng nước mưa, một phần bị giữ lại tại thảm thực vật, hồ, ao, phần lớn còn lại tạo nên dòng chảy trên mặt đất, hình thành những dòng nước mặt nhỏ, theo độ dôc tập trung về những con suôi, rồi đổ về dòng nhánh, ra dòng chính của sông đổ ra biển Một phần nước mưa thâm xuống tầng đất dưới là đất ngậm nước đến bão hòa rồi bổ sung vào lượng nước nửa ngầm Một phần khác tham gia vào quá trình bốc hơi trong và sau khi mưa
Những lưu vực lớn thường có một số trạm đo mưa, trạm đo lưu lượng
và mực nước, s ố liệu quan trắc được lưu trữ và làm tài liệu cơ bản cho công tác nghiên cứu, thiết kế công trình sau này Dựa trên những đăc trưng của lưu vực và những tài liệu cơ bản trên, khá nhiều mô hình tính toán dòng chảy mặt từ mưa rào được xây dựng và sử dụng Những mô hình này
có tên gọi chung là mô hình mưa rào - dùng chảy (Rainfall - Runoff
Models) Thực chât ảnh hưởng của nước ngầm và nửa ngầm đến quá trình hình thành dòng chảy đã được gián tiếp kể đến thông qua những tài liệu quan trắc thực tế Những tài liệu này được sử dụng để xác định các thông
số của mô hình
Trong quá trình hình thành dòng chảy có rất nhiều yếu tố khí hậu ảnh hưởng, trong đó đặc biệt quan trọng là mưa, bốc hơi, thấm và một số yếu
tố khác
2.2.1 Mưa
Mưa là nhân tô quan trọng nhất của việc hình thành dòng chảy trong sông ngòi Ở các nước ôn dới, tuyết tan cũng là nguyên nhân quan trọng
Trang 20Mưa và chê độ mưa là những thông số hết sức cơ bản trong nhừng mô
hình tính toán mtla rào - dòng chảy Mưa có một số đặc trưng cơ bản sau :
- Lượng mưa : lượng mưa trong một thời đoạn tính toán nào đó là lớp
nước mưa đo được tại trạm quan trắc trên đơn vị diện tích trong khoảng thời gian đo Đơn vị đo lượng mưa là mm Có thể biểu thị lượng mưa qua lượng mưa giờ, lượng mưa ngày, lượng mưa trung bình tháng, lượng mưa trung bình năm là lượng mưa đo được trong một giờ, một tháng hay một năm
- Cường độ mưa : cường độ mưa tại một đơn vị quan trắc nào đó là
lượng mưa đo được trong một đơn vị thời gian (phút hoặc giờ), tại vị trí dó Đơn vị của cường độ mưa là mm/phút hoặc min/giờ Cường độ mưa bình quân là cường độ mưa trung bình trong khoảng thời gian đó
- Dường quá trình mưa : sự biến đổi của lượng mưa theo thời gian Đồ
thị của quá trình mưa gọi là đường quá trình mưa
- Mưa rào : mưa rào là loại mưa có cường độ lớn, tập trung trong thời
gian ngắn Tiêu chuẩn để xác dịnh mưa rào của cơ quan khí tượng Việt Nam giới thiệu ở bảng 2.1
Trong một trận mưa hoặc trong thời kỳ tính toán, lượng mưa trên lưu
lượng mưa đo được tại các trạm đo mưa khác nhau thường khác nhau Muốn tính toán lượng mưa bình quân trên lưu vực dể xác dịnh dòng chảy lưu vực, phải thiết lập các công thức tính toán mưa bình quán trên lưu vực Một số phương pháp hay sử dụng là phương pháp bình quân số học, phương pháp đa giác Thái Sơn và phương pháp đường đăng trị mưa
i Phương pháp bình quân sô'học : khi trên lưu vực có nhiều trạm đo
vực có n trạm đo mưa với lượng mưa đo tại mỗi trạm là Xi được tính như sau :
Trang 21th
ii Phương pháp đa giác Thái Sơn : coi lượng mưa đo được tại trạm i
chỉ đặc trưng cho phần diện tích f„ bao quanh trạm đó Diện tích f, này được xác định bằng các đường trung trực của các đoạn thẳng nối liền các trạm đo mưa với nhau (hình 2.2)
n
p.x.
p1 = 1
Hình 2.2 : Phương pháp đa giác
iii Phương pháp đường đẳng trị mưa : dường đẳng trị mưa là các
đường đồng mức lượng mưa trên bản đồ địa hình Như vậy, các điểm nằm
bình quân trên lưu vực dược tính theo công thức :
p(«I
ở đây, fj - phần diện tích lưu vực kẹp giữa hai đường đẳng trị lượng mưa
Xi và x i+1
Trang 222.2.2 Bốc hơi
Bôc hơi là nhân tố quan trọng thứ hai ảnh hưởng đốn quá trình hình thành dòng chảy trên lưu vực Bốc hơi dưới ba dạng, bốc hơi từ mặt nước,
bốc hơi từ mặt đất, bốc hơi thoát qua thực vật Ký hiệu z là tổng lớp nước
bốc hơi (mm) trong thời đoạn tính toán trên bề mặt lưu vực rộng F (km2), tổng lượng nước bốc hơi w , trên lưu vực F trong thời đoạn dó là :
Ngoài mưa và bốc hơi, thì gió và hướng gió, độ ẩm không khí và tính chât cơ lý của đất cũng ảnh hưởng nhiều đến quá trình hình thành dòng chảy trên lưu vực
2.3 TÍNH CHẤT QUÁ TRÌNH CỦA DÒNG CHẢY
Điều quan trọng trước khi tính toán thủy văn thủy điện là xác định đặc tính hay bản chât của quá trình dòng chảy và phương pháp tính tương ứng Điều này là một trong các đặc điểm khác nhau cơ bản của tính toán thủy văn thủy điện với các tính toán khác Quá trình hình thành dòng chảy là một quá trình tổng hợp của rất nhiều yếu tô ảnh hưởng như mưa, bốc hơi, gió, độ ẩm, tính chất cơ lý của đất, tính chât của thảm thực vật, Các yếu
tô này thuộc phạm vi nghiên cứu của lĩnh vực khí tượng thủy văn, một trong các lĩnh vực phức tạp nhât hiện nay Khi bắt tay tính toán, thiết kê một công trình thủy lợi thủy điện, nói chung, bắt buộc phải sử dụng những tài liệu dà biết, tức là các tài liệu ghi chép những hiện tượng thicn nhiên
dã xảy ra trong quá khứ làm cơ sở để tính toán, thiết kế cho công trình sẽ chịu tác động của những hiện tượng thiên nhiên đó trong tương lai
Hiện nay, các nghiên cứu về thủy văn và dòng chảy dều khá thống nhât nhận dịnh về tính hai mặt của quá trình dòng chảy sông suối :
- Quá trình dòng chảy là một quá trình mang tính qui luật khá rõ nét.
Những tài liệu quan trắc về quá trình dòng chảy qua thời gian dài đều chứng minh là quá trình dòng chảy có tính qui luật rõ nét Lây các sông suối ở miền Băc nước ta làm thí dụ, nói chung, cứ vào mùa mưa (khoảng tháng 5 đến tháng 10 hàng năm), lượng dòng chảy trên sông dồi dào Đến mùa khô (tháng I I đến tháng 4 năm sau) lượng dòng chảy trong sông giảm hẳn Các vùng khác ở nước ta và khu vực khác cũng thể hiện tính qui luật của quá trình dòng chảy
- Quá trình dòng chảy là một quá trình ngẫu nhiên Khi đi sâu nghiên
cứu bản tính của quá trình dòng chảy, một mặt người ta công nhận tính có
Trang 23mang đậm tính chất ngẫu nhiên Cũng thí dụ trên, vào tháng 6, tháng 7 hàng năm, lượng dòng chảy trong sông dồi dào, thường xảy ra lũ lớn, nhưng dồi dào đến mức nào về mặt định lượng? Trận lũ xảy ra với lưu lượng đỉnh lũ lcà bao nhiêu? Đỉnh lũ xuất hiện khi nào? Trong những tháng mùa khô, lưu lượng dòng chảy giảm xuông đến mức độ nào? Những câu hỏi mang tính định lượng và gắn với yếu tô thời gian kiểu như vậy nếu dựa vào tính chất có tính qui luật của quá trình dòng chảy, thì không thể trả lời chính xác được.
Như vậy, hiện tượng dòng chảy và quá trình dòng chảy cùng một lúc
thể hiện cả hai mặt về tính chất của mình, bản chất có qui luật theo thời
gian (mà người ta gọi là bản châ't theo thứ tự thời gian) và bản chất ngẫu nhiên Việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tính hai mặt trong
quá trình dòng chảy giúp lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp, để có thể thiết kê và xây dựng công trình thủy lợi thủy điện một cách an toàn và hiệu quả nhât
Khi tính chất có qui luật của quá trình dòng chảy là tính trội, phương
pháp nghiên cứu sẽ là phương pháp thứ tự thời gian Hướng nghiên cứu
này có từ rất sớm và đạt được những thành tựu to lớn Ngày nay, phương pháp thứ tự thời gian vẫn là công cụ đắc lực khi nghiên cứu về dòng chảy
Phương pháp xác suất (coi quá trình dòng chảy là quá trình ngẫu
dụng phương pháp xác suât và thống kê toán học, nhiều khi giải quyết tốt những vân đề mà phương pháp thứ tự thời gian không giải quyết được Tuy nhiên, phương pháp này thường mang tính trừu tượng cao hơn, độ phức tạp trong tính toán lơn hơn
lựa chọn quan niệm tính
2.4 ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY
2.4.1 Mỏ đẩu
Đê’ đánh giá khả năng cấp nước của một lưu vực sông, người ta sử dụng các đặc trưng biểu thị dòng chảy Thường các đặc trưng của dòng
chảy được đánh giá tại một mặt xác định nào đó của sông suối, gọi là mặt
cắt nghiên cứu Đặc trưng của dòng chảy cũng được phân ra hai loại, loại
dặc trưng theo thứ tự thời gian và loại đặc trưng xác suất.
Trang 242.4.2 Đặc trưng dòng cháy the« thời gian
a Lưu lượng dòng chấy Q
gian Đơn vị đo lưu lượng hay dùng nhất trong hệ mét là mVs Lưu lương tại một thời điểm bất kỳ gọi là lưu lượng tức thời của dòng chảy tại mặt cắt đó Lưu lượng tức thời của dòng chảy tại một mặt cắt thay đổi theo thời gian Quan hệ giữa lưu lượng dòng chảy theo thời gian được gọi là
quá trình lưu lượng Quá trình lưu lượng Q(t) = f(t) biểu diễn dưới dạng đồ
thị gọi là đường quá trình lưu lượng dòng chảy.
Lưu lượng bình quân trong một khoảng thời gian T đuỢc ký hiệu là Qih
và được tính theo công thức sau :
trong đó, n -s ố đoạn quan trắc; T = NAt - chu kỳ kháo sát
Q, - lưu lượng bình quân trong thời đoạn thứ i
Công thức (2.6) rất hay dược sử dụng trong thực tế
b Tổng lưựng dòng chảy vv
Tổng lượng dòng chảy là thể tích nước chảy qua mặt cắt trong thời gian
từ t| đến t2 nào đó Đơn vị đo tổng lượng dòng chảy là m \ triệu m3 hoặc tỷ
w
Y =
Trang 25Môđun dòng chảy là tỷ sô giữa lưu lượng dòng chảy với diện tích lưu vực tương ứng Đơn vị thường dùng là 1/s.knr hoặc m3/s.km2:
Vi dụ 2.1 : Lưu vực của sông H, có diện tích lưu vực tính đến của sông
lù 1.250km Tụi mặt cắt cửa sông đo được tổng lượng nước trong một năm
lù H56 triệu m Lượng nước bình quân năm rơi trên khu vực lù I.200mm Hãv tính lưu lượng trung bình năm tại mật cắt cửa sông, độ sâu dòng chảy, môđun dòng chảy vù hệ số dòng chày của lưu vực.
Giải : Từ công thức (2.8) suy ra lưu lượng trung bình trong năm được
Trang 26Nêu coi dòng chảy mang tính ngẫu nhiên, có thể sử dung lý thuyết xác suât và thống kê toán học để nghiên cứu dòng chảy và quá trình dòng chảy.
a Đại lượng Iigẫu nhiên
Đại lượng ngẫu nltiên hay sự kiện ngẫu nhiên hay biên cô ngẫu nhiên là những cách gọi khác nhau để chỉ một đại lượng trong kết quả thí
nghiệm (phép thử) nó có thể xuất hiện giá trị cụ thể nào dó mang tính ngẫu nhiên, không thể biết trước một cách chăc chắn được Người ta hay
kí hiệu đại lượng ngẫu nhiên là các chữ cái viết hoa như X, Y, z, Giá trị
cụ thể của đại lượng ngầu nhiên được kí hiệu là những chữ tương ứng kèm
thể là liên tục hoặc rời rạc Đại lượng ngẫu nhiên liên tục là đại lượng ngẫu nhiên có thể nhận được các giá trị liên tục trong miền cỗ khả năng xuất hiện của nó Ngược lại, đại lượng ngẫu nhiên rời rạc lại chí nhận các giá trị rời rạc ChẴng hạn khả năng xuâì hiện khi tung con xúc xắc là dại lượng ngẫu nhiên rời rạc, nó chỉ nhận một trong các giá trị : 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong mỗi lần gieo xúc xắc Lưu lượng, mực nước sông tại một mặt cắt nào
dó có thể xem là đại lượng ngẫu nhiên liên tục, trong khi lưu lượng bình quân thời đoạn lại được coi là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc
b Xác suất
Xác suất là sô đo khả năng xuất hiện của đại lượng ngẫu nhiên Xác suất cao thì đại lượng ngẫu nhiên đó có khả năng xuất hiện nhiều, và ngược lại Xiác suất xuất hiện của đại lượng ngẫu nhiên X thường được kí hiệu là p(x) và nhận các giá trị trong khoảng 0 < p(x) < 1
c Luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên
Quan hệ giừa các giá trị của một đại lượng ngẫu nhiên với xác suất
xuât hiện của chúng được gọi là luật phân phôi xác suất của đại lượng
ngẫu nhiên đó Luật phân phối xác suất dược biểu thị dưới dạng bảng
dược gọi là bảng phân phối xác suất Luật phân phối xác suất dược biểu thị dưới dạng dồ thị được gọi là đường phân pliối xác suất Luật phân phối xác suât viết dưới dạng hàm sô được gọi là hàm phân phối xác suất Hàm
phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X được ký hiệu là f(x) Hình 2.3a thể hiện đường phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X
2.4.3 Đặc trưng dòng chảy the« xác suất
Trang 27Mật độ tần suât xuất hiện của dại lượng ngẫu nhiên X là tần suất xuất hiện giá trị f(x), cụ thể là quan hệ giữa F(x) và f(x) dược minh họa ở hình 2.3.
ci Dường tần suất xuất hiện của đại lượng ngẫu nhiên
X
Hàm F(x) còn gọi là đường tần suất xuất hiện, dường cong toàn phần luật phân phối, đường mật độ tần suât Xác suât để giá trị của đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị từ X| đến x2 là :
x ĩ
x l
dến + 0 0 , luôn luôn hằng 1, (tức là chắc chắn xảy ra) là :
Trang 28Xác suất đê giá trị của đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị lừ -00
p( x) = ị j \ x ) d x
-ao
(2.16)
e Mầu và tổng thể của đại lượng ngẫu nhiên
Nếu có thể thí nghiệm, đo đạc hoặc thu thập được toàn bộ giá trị của đại lượng ngẫu nhiên X trên miền biến thiên của nó, tập hợp các giá trị
vừa thu được đó gọi là tổng thể các giá trị của đại lượng ngẫu nhiên X
Tổng thể các hiện tượng thủy văn, trong đó có dòng chảy và quá trình dòng chảy theo thời gian là vô cùng lớn, do đó, không thể thu thập tổng thể được, mà chỉ có thể thu được một phần giá trị đã xuất hiện của đại
lượng ngẫu nhiên, phần này gọi là mẫu Trong thống kê toán học, người ta
thường phải nghiên cứu đại lượng ngẫu nhiên dựa trên những mẫu dã thu thập được Nếu như mầu có số lượng giá trị thu thập đủ lớn và dủ tính đại biểu, có thể coi mẫu đó đại diện cho tổng thể để tiến hành nghiên cứu Khi nghiên cứu trên mẫu dể suy ra tổng thể, chắc chắn sẽ tồn tại sai số,
người ta gọi đó là sai s ố mẫu.
Các đặc trưng của đại lượng ngầ
nhiên nghiên cứu là :
Đ(Yi vđi mẩu
Trị số bình quân mẫu Phương sai mẫu và dộ lệch chuẩn
Hệ sô phân tán mẫu
Hệ sô lệch mẫu
Kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên X được ký hiệu là M(X) dược
xác dịnh theo các công thức riêng biệt đối với đại lượng ngẫu nhiên liên tục và rời rạc
Đôi với đại lượng ngẫu nhiên liên tục :
Trang 29Phưítng sai D(x) và độ lệch quân phương (ix) của đại lượng ngầu
nhiên X được xác định như sau :
Đối với đại lượng ngẫu nhiên liên tục :
Đôi với đại lượng ngầu nhiên liên tục :
Trang 30Đôi với đại lượng ngẫu nhiên liên tục :
Đặc trưng mẫu, các đại lượng thủy văn như lưu lượng, mực nước,
mưa, bốc hơi, thường là trung bình thời đoạn, nên thường là các đại lượng ngẫu nhiên rời rạc
Trị sô bình quân mầu :
X ■ ■ = L ± * >
n ,=/
(2.29)Phương sai và độ lệch chuẩn
Trang 31Hình 2.4 minh họa ảnh hưởng của các giá trị trung bình mẫu, Cv và Cs đến đường tần suất và đường phân phôi xác suât của mẫu.
Ví dụ 2.2 : Tụi trạm đo lưu lượng trung bình trên sông B, tài liệu lưu lượng trung bình năm của 15 năm cho ờ bủng 2.2 Hãy tính các dặc trung xác suất của liệt dòng chảy dó.
Bảng 2.2 : I.ưu lưựng dòng chảy trung bình năm tuyến quan trắc
Giải : Liệt dòng chảy trên là một đại lượng ngẫu nhiên rời rạc, vì đó
là các giá trị trung bình thời đoạn (năm) Áp dụng các công thức (2.29), (2.31) và (2.33) để tính các đặc trưng tương ứng Quá trình và kết quả tính
Trang 32Lưu lượng trung bình của chuỗi : Q,b = 23.253 /1 5 =1.550
Phương sai : D(Q) = 604.016 / (15-1) = 1.475.668
Độ lệch chuẩn : Ơ(Q) = (2.475.668)l/2 = I 573
Hệ số phân tán : Cv = [0,280475544 / (15-1 )]1/2 =0,1415
Hệ số lệch : c s = [0,009898216 /(15-3) / 0 ,14 15]’ = 0,291 1
Liệt dòng chảy này có: Cs * 2Cv
Báng 2.3 : Ọuá trình tính toán của ví dụ 2.2
2.5 THU THẬP VÀ x ử LÝ TÀI LIỆU THỦY VĂN
2.5.1 Thu thập tài liệu khí tượng - thủy văn
Quá trình hình thành dòng chảy rất phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khí hậu, địa hình, địa châ't thủy văn Đê’ có thể hình dung tổng quát về những tài liệu, cần thiết phải thu thập phục vụ mục đích tính toán :
Trang 33a Tài liệu khí tượng
Mưa : Mưa gồm có mưa giờ (lượng mưa trung bình theo giờ), mưa
ngày (lượng mưa bình quân ngày), mưa trung bình tháng, mưa trung bình năm Tài liệu mưa có thể thu thập cần ghi chép trên trạm đo mưa, các thông tin liên quan như cao độ đặt trạm, vị trí địa lý của trạm, thời kỳ quan trắc mưa
Bốc hơi : Tài liệu bốc hơi có thể thu thập từ các trạm khí tượng Do sô
lượng trạm khí tượng ít và phân bố rải rác, nếu không có trạm khí tượng trong lưu vực, phải thu thập tài liệu bốc hơi từ các trạm khí tượng gần nhất trong khu vực Tài liệu bốc hơi thường là bốc hơi trung bình tháng, bốc hơi ngày đêm Lưu ý phân biệt các tài liệu bốc hơi mặt đất, mặt nước, kèm theo phương pháp đo bốc hơi
Độ ẩm : Tài liệu về độ ẩm thường là độ ẩm tương đối trung bình
tháng, lớn nhất trong tháng, nhỏ nhâ't trong tháng Những tài liệu này cũng được thu thập tại các trạm khí tượng
Nhiệt độ : Tài liệu về nhiệt độ cũng được thu thập từ những trạm khí
tượng Nhiệt độ được thu thập dưới ba dạng, trung bình tháng, lớn nhât và nhỏ nhât tháng
Gió : Tài liệu về gió gồm cường độ gió, hướng gió ứng với các tần
suâ’t khác nhau Tài liệu về gió cũng được thu thập tại các trạm khí tượng
b Tài liệu thủy văn
Dòng chảy trung bình là lưu lượng trung bình thời đoạn tại tuyến
quan trắc trên sông Thời đoạn thường là ngày, tháng hoặc năm đôi khi làgiờ
Lưu lưựng tức thời và mực nưđc tương ứng tại tuyến quan trác
Dạng này thường là lưu lượng và mực nước của các trận lũ quan trắc theo thời gian xuâ't hiện cùa trận lũ Ngoài ra, cần thu thập các tài liệu về lưu lượng và mực nước trong các thời kỳ hạn và cực hạn Khi thu thập tài liệu
về lưu lượng và mực nước, luôn luôn phái ghi chép tên trạm đo, lưu vực tập trung nước tại tuyến quan trắc
Bùn cát lơ lửng và di đẩy tại tuyến quan trắc Loại tài liệu này
thường dưới dạng hàm lượng bùn cát trung bình tháng
Trang 34c Tài liệu địa hình, địa chất
Cần thu thập tài liệu địa hình vùng lòng hồ, các mặt cắt ngang và dọc các tuyến nghiên cứu, dể qua dó có thể xây dựng dược các đặc trưng lòng
hồ và đường quan hệ giữa lưu lượng và mực nước hạ lưu của đập tràn hay NMTĐ
Địa hình chung của lưu vực bao gồm độ dôc lưu vực, chiều dài dòng chảy, chiều rộng trung bình lưu vực, độ uốn khúc của sông suối,
Tính chất cơ - lý - hóa của các tầng đất trên mặt trong lưu vực, đặc điểm của thảm thực vật trên lưu vực
2.5.2 Những vấn đề thường gặp trong thu thập tài liệu thủv văn
Đối với những dự án xây dựng thủy lợi thủy diện lớn, khi thu thập tài liệu khí tượng thủy văn, thường có ít vấn đề nảy sinh, dặc biệt là tài liệu khí tượng trong đó có tài liệu mưa có thể thu thập đầy đủ với thời kỳ quan trắc khá dài Thậm chí, nếu cần, người ta có thể bô trí quan trắc bổ sung ngay từ khi có ý đồ về dự án Nhưng với những dự án có qui mô không lớn lại năm trên những lưu vực nhỏ, vân đề về thu thập và xử lý tài liệu thủy văn bao giờ cũng phức tạp, đòi hỏi dầy công nghiên cứu và tính toán Tại những lưu vực nhỏ, tài liệu khí tượng thường có ít vân đề, do đó ở đây chỉ tập trung bàn về tài liệu thủy văn
Khi thu thập tài liệu thủy văn, thường hay phải xử lý những tài liệu sau đây :
Không có tài liệu thực đo (tài liệu quan trắc), hoàn toàn không thu
Có ít tài liệu thực đo, thu thập được một số ít tài liệu quan trắc trong
thời gian ngốn, do các trạm quan trỉíc thủy văn mới xây dựng hoẠc sau một
thời gian hoạt động đã dừng lại thôi không quan trắc tiếp nữa
Có tài liệu nhưng không liên tục, có trạm quan trắc nhưng tài liệu không liên tục hoặc là thiêu tài liệu thời kỳ đầu, cuối, hoặc mất tài liệu trong khoảng giữa thời kỳ quan trắc
Có tài liệu thực đo nhưng không đổng bộ, độ dài tài liệu và thời kỳ quan trắc không trùng nhau, so le nhau
Tài liệu thực đo thiếu, ngăn, không dồng bộ hoậc không có nhưng công tác tính toán và thiết kế yêu cầu buộc phải có tài liệu dầu vào Để giải quyết được nhừng vấn đề trên, trong lý thuyết thủy văn và thủy văn
Trang 35công trình, có đề xuât rất nhiều phưrtng pháp và mô hình toán học để xử
lý, nhằm cung câp dược các tài liệu đẩu vào phục vụ cho công tác thiết
kế Khi không có tài liệu quan trắc thủy văn, chỉ có tài liệu về khí tượng, phải sử dụng phương pháp mô phỏng tạo lập liệt thủy văn Khi tài liệu chỉ thu dược ngắn, có thể sử dụng phương pháp hàm sô hóa quá trình dòng cháy, nhằm kéo dài liệt quan trắc Đó là áp dụng đường tần suât lý luận Phương pháp tương quan nói chung rất hữu hiệu trong việc bổ sung tài liệu thiếu từ chuỗi tài liệu đủ trong lưu vực
2.5.3 Xử lý trương hựp không có tài liệu quan trắc
Khi không có tài liệu quan trắc, tùy thuộc vào loại tài liệu thủy văn cần thiết, có sử dụng hai phương pháp Đối với tài liệu cực biên như lưu lượng lũ thiết kê ứng với tần suât thiết kế nào đó, mực nước cực đại ứng với tần suât, người ta có thể đo đạc các mặt cắt địa hình của đoạn sông suối, kết hợp cóng tác điều tra khảo sát vết lũ lịch sử, hoặc hỏi những người cao tuổi trong vùng về những trận lũ đã xảy ra trước đây, Sau đó
sử dụng các công thức tính toán trong thủy lực công trình để xây dựng quan hệ mức nước với lưu lượng và tần suất xuât hiện ước đoán, để có thể
có được tài liệu với mức độ tin cậy nào đó Phương pháp này có thể được
sử dung trong các tính toán sơ bộ, đối với những dự án ít quan trọng Trường hợp này có thể tham khảo các tài liệu hướng dần tính toán cụ thể trong thủy văn và thủy văn công trình
Mưa trên lưu vực Các yếu tố khí hậu khác
Hình 2.5 : Sơ đồ tổng quát của mô hình mưa rào - dòng chảy
Trang 36Đối với những dự án có qui mô và tầm quan trọng cao hơn, khi không
có tài liệu thực do, phương pháp dược châp nhận là xây dựng mô hình dể tạo ra chuỗi dòng chảy cần thiết Các mô hình dòng chảy thường có đầu vào là các tài liệu về khí tượng, địa hình, địa mạo, dịa chất thủy văn, và đầu ra là lưu lượng dòng chảy Phần xử lý của mô hình là mô phỏng quá trình hình thành dòng chảy theo một mô hình vật lý Thí dụ điển hình về loại mô hình như vậy là các mô hình mưa rào - dòng chảy như HEC-I, TANKS và khá nhiều mô hình khác Đó là những mô hình dưực sử dụng rộng rãi trên thê giới và ở nước ta Để có được cơ sở tối thiểu khi sử dụng các mô hình trên, nhât thiết phải tìm được một sô tài liệu quan trắc tại tuyến nghiên cứu Phải đo đạc một sô tài liệu ngay trong giai đoạn khảo sát Các sô liệu này được sử dụng cùng với quá trình dòng chảy đã biết trên các lưu vực tương tự là cơ sở để đánh giá độ tin cậy của liệt dòng chảy tự tạo
Sơ đồ tổng quát của loại mô hình tạo liệt dòng chảy được trình bày trên hình 2.5 Nhìn chung, các mô hình đều khá giống nhau ở tài liệu dầu vào, ở nguyên tắc trong quá trình hình thành dòng chảy mật, là sự kết hợp giữa dòng chảy tràn và dòng bổ sung từ nước ngầm và nửa ngầm Các mô hình khác nhau ở cách phân chia ra những thành phần và áp dụng phương trình cân bằng nước cho mỗi thành phần
2.5.4 Đường tần suất lý luận kéo dài
a Dường tần suất lý luận
Phần trên dã nghiên cứu về những đặc trưng của dòng chảy và quá trình dòng chảy theo thứ tự thời gian và theo xác suât Nêu liệt tài liệu về dòng chảy khá dài và đầy đủ, thông qua các dặc (rưng thủy văn, chúng ta
có thể biểu diễn quá trình dòng chảy bằng dường lưu lượng theo thời gian
là đường phân phối xác suất hoặc dường tần suất Nhưng khi gặp vấn để trong thu thập tài liệu như ít tài liệu, thiếu tài liệu hoặc tài liệu không liên tục làm thê nào dể có thể bổ sung tài liệu một các đáng tin cậy ? Công cụ
hừu hiệu để xử lý vân đề này là xây dựng các đường tần suất lý luận
Trong thủy văn, tần suât lý luận và dòng chảy có liên hệ mang tính chât hàm số thông qua đường tẩn suất lý luận Đường tần suất kinh nghiệm của mẫu quan trắc thường được tính theo hai công thức :
Công thức sô'giữa, áp dụng cho tính toán dòng chảy năm, mưa năm :
m + 0,3
(2.34)
Trang 37Công thức kỳ vọng, áp dung cho tính toán dòng chảy lũ và mưa lũ, do
kết quả tính toán thiên an toàn :
n - tổng sô giá trị quan trắc (độ lớn của mẫu)
Đường tần suât lý luận / đường phân phôi xác suất lý luận là đường tần suât / đường phân phối xác suât được xây dựng từ một hàm tích phân hàm phân phối xác suât / chính hàm phân phôi xác suât Nó là đường biểu
trị tương ứng của hàm y Cho đến nay, người ta chưa chứng minh được bằng lý thuyết là các hiện tượng thủy văn tuân theo dạng đường lý luận nào Do dó, áp dụng một sô dạng đường lý luận như dạng Binominal, Possion, Uniform, Exponential, Normal, Log Normal, Pearson III (hay Gama), Kriskimenken, Sau đó, tùy theo mỗi chuỗi sô liệu thực đo tại những khu vực khác nhau, kiểm tra tính phù hợp thông qua các đặc trưng thủy văn dể lựa chọn dạng đường lý luận phù hợp Đặc điểm của ba dạng phân bô thường gặp được tóm tắt như sau :
Độ lệch chuẩn
b Phân b ố Normal (phân bô chuẩn)
Phân b ố Normal có dạng hàm hình quả chuông cân, còn dược gọi là
Trang 38không thật phù hợp với các quá trình dòng chảy và quá trình thủy văn, nhưng nó lại dược sử dụng rộng rãi khi đánh giá sai số hoặc sử dụng trong các phép biến đổi trung gian.
(đối với mẫu) Thường người ta hay sử dụng phép biến đổi đơn giản dê dưa phân bố này về dạng hàm phân bô tương ứng với một thông số, băng cách đặt :
c Phân bô'ỈMỊỊ Normal
Thực tê quan trắc cho thây rất nhiều quá trình thủy văn có dạng phân
bô lệch bờ phải Điều này do các nhân tô ảnh hưởng (các hiện tượng tự nhicn) có giới han không âm hoặc bi chăn Lúc đó, các biên và dang phân
bô của chúng không tuân theo qui luật phân bô chuẩn, nhưng hàm logarit
tự nhiên của chúng lại tuân theo qui luật chuẩn Dạng hàm phân bô này
c„ = [ E x p ( ơ ] ) - \ Ỵ (2.40)
Trang 39c vr - 3 0 , + c
d Phàn bô Pearson IU (PHI)
Pearson III là dạng đặc biệt trong phân bỏ Gama PII1 cùng nhưGama được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực tính toán thống kê và trong thủy văn PI11 đặc biệt phù hợp khi nghiên cứu dòng chảy lũ
Phương trình phân bô xác suât có dạng :
Hình 2.6 : Đường phân bô'Pearson III
Dạng phân bố này có dặc điểm :
- Khoảng biến thiên của biến s ố : X o < X < + 0 0 với X o < 0
- Có sự tập trung giá trị xung quanh xd
- Hàm phân phối không đối xứng qua trục f(x) và bị lệch với độ lệch p
Trang 40Từ công thức (2.41 ) suy ra :
- Khi c s < 2Cv ta có Xo < 0
- Khi cs > 2CV ta có Xo > 0
(không âm), Cs phải lớn hơn hay bằng 2CV Những điều trên đây áp dụng
suât thay đổi
e Phân bô'Kritxki - Menken
Do đường Pearson III chỉ phù hợp tính chất vật lý của các hiện tượng thủy văn và dòng chảy khi C5 > 2CV, hai ông Kritxki và Menken đã xây dựng mô hình phân phối xác suât với những đặc điểm sau :
thức Cs = mCy
- Đường phân phối xác suât có dạng quả chuông và chỉ có một sô đông
Xuất phát từ qui luật Pearson III khi Cs = 2Cv, hai ông đã xây dựng
dường phân phối xác suât Kritxki - Menken, còn gọi là dường Gama ba thông số Từ qui luật phân phối xác suất, muốn xây dựng đường tần suất,
đã lập sẩn bảng tra Nếu biết tần suất p, Cs, Cv và tỷ sô giữa Cs và Cv, sẽ
i Tính các đặc trưng thủy văn của chuỗi quan trắc Từ kết quả của ví