TÀI SẢN NGUỒN VỐNA.. Tài sản ngắn hạn: I.. Nguốn kinh phí * Tài khoản kế toán được phân thành 3 loại: - Tài khoản Tài sản - Tài khoản Nguồn vốn - Tài khoản trung gian phản ánh quá trình
Trang 1TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A Tài sản ngắn hạn:
I Tiền và tương đương
1 Tiền
2 Tương đương tiền
II Đầu tư TC ngắn hạn
B Tài sản dài hạn
A Nợ phải trả:
I Nợ ngắn hạn
II Nợ dài hạn
B Vốn chủ sở hữu
I Vốn chủ sở hữu
II Nguốn kinh phí
* Tài khoản kế toán được phân thành 3 loại:
- Tài khoản Tài sản
- Tài khoản Nguồn vốn
- Tài khoản trung gian phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh: dùng để theo dõi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
+ TK doanh thu:
Kết cấu giống TK Nguồn vốn Không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ + TK Chi phí:
Kết cấu giống TK Tài sản Không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ + TK xác định kết quả kinh doanh:
Bên Nợ: tập hợp chi phí tạo ra doanh thu Bên Có: phản ánh doanh thu thuần được kết chuyển Không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ
Số phát sinh tăng
trong kỳ
Số phát sinh giảm trong kỳ
Số phát sinh giảm trong kỳ
Số phát sinh tăng trong kỳ Cộng số phát sinh
tăng trong kỳ
Cộng số phát sinh giảm trong kỳ
Cộng số phát sinh giảm trong kỳ
Cộng số phát sinh tăng trong kỳ
4 nguyên tắc trong kế toán:
1
2
3
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ
Tổng số dư Nợ = Tổng số dư Có của tất cả tài khoản của tất cả tài khoản
Tổng số phát sinh Nợ = Tổng số phát sinh Có của tất cả tài khoản của tất cả tài khoản
Số dư = Số dư của tất cả tài khoản cấp 2 của tài khoản cấp 1 hoặc của tất cả sổ chi tiết có lquan
(Quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn)
(Từ nguyên tắc Ghi sổ
kép) (Quan hệ giữa KTTH và
KTCT)
Trang 24
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU
A PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU
1 Tài sản cố định:
TSCĐ được cấp:
Nguyên giá = Giá trị hiện còn + Chi phí trước khi sử dụng tài sản
(không bao gồm thuế được hoàn lại)
TSCĐ mua sắm:
Nguyên giá = Giá trị mua thực tế + Chi phí trước khi sử dụng tài sản
(không bao gồm thuế được hoàn lại)
Giá trị hao mòn TSCĐ:
Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ / Số năm sử dụng
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá – Giá trị hao mòn lũy kế
2 Hàng tồn kho:
* Giá thực tế nhập kho:
+ Mua nhập kho (VL, CCDC, hàng hóa):
Giá thực tế = Giá mua + CP thu mua + Thuế - Chiết khấu giảm giá của hàng mua nhập kho
(không bao gồm thuế được hoàn lại)
+ Sản xuất nhập kho (thành phẩm)
Giá thực tế = Giá thành sx = CPSXDD + CPSX phát sinh – CPSXDD – Khoản giảm phí
* Giá thực tế xuất kho:
Có 4 phương pháp tính giá:
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
- Phương pháp thực tế đích danh
- Phương pháp bình quân gia quyền
Đơn giá BQGQ =
Giá trị tồn + Giá trị nhập
Số lượng tồn + Số lượng nhập
Số phát sinh Nợ hoặc Có = Tổng Số phát sinh Nợ hoặc Có
của tài khoản cấp 1 của tất cả TK cấp 2 hoặc tất cả sổ chi tiết có lquan
(Quan hệ giữa KTTH và
KTCT)
Trang 3B KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1 Kế toán quá trình cung cấp:
* Tài khoản sử dụng: TK153, TK 153, TK 151
TK 331, TK 111, TK 1112, TK 141
* Trình tự hách toán:
- Mua VL, CCDC nhập kho trong tháng:
Giá mua
Có TK 331, TK 111, TK 112, TK 141 : giá thanh toán
Chi phí thu mua (tiền vận chuyển, bảo quản, bốc dở VL …)
Nợ TK 152, TK 153
Có TK 331, TK 111, TK 112, TK 141
- Mua VL, CCDC cuối tháng chưa nhập kho:
Giá mua:
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có TK 331, TK 111, TK 112, TK 141
Chi phí thu mua:
Nợ TK 151
Có TK 331, TK 111, TK 112, TK 141
Khi VL, CCDC đã nhập kho:
Nợ TK 152, TK 153
Có TK 151
2 Kế toán quá trình sản xuất sản phẩm:
* Tài khoản sử dụng: TK153, TK 153, TK 151
TK 331, TK 111, TK 1112, TK 141
* Trình tự hách toán:
a Kế toán nguyên liệu, vật liệu:
- Xuất VL:
Nợ TK 621 : NVL dùng cho sản xuất sphẩm
Nợ TK 627 : NVL dùng cho quản lý và phục vụ phân xưởng
Nợ TK 641 : NVL dùng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : NVL dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 152 : Tổng giá trị NVL nhập kho
- Lương phải trả CNV:
Giá trị xuất = Đơn giá BQGQ x Số lượng xuất
Trang 4Nợ TK 622 : tiền lương CN trực tiếp sản xuất sphẩm
Nợ TK 627 : tiền lương CN quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 : tiền lương NV bán hàng
Nợ TK 642 : tiền lương NV quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 : Tổng giá trị NVL nhập kho
b Kế toán CCDC:
- Xuất CCDC:
Nợ TK 627 : CCDC trực tiếp sx và dùng cho quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 : CCDC dùng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : CCDC dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 153 : Tổng giá trị CCDC nhập kho
- CCDC thuộc loại phân bổ 1 lần (1 kỳ):
Nợ TK 627 : CCDC sử dụng trong phân xưởng sản xuất
Nợ TK 641 : CCDC sử dụng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : CCDC sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 153 : Tổng giá trị CCDC nhập kho
- CCDC thuộc loại phân bổ 1 lần (1 kỳ):
Nợ TK 142
Có TK 153
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 142
c Kế toán khấu hao TSCĐ:
Trích khấu hao TSCĐ
Nợ TK 627 : TSCĐ ở phân xưởng sản xuất
Nợ TK 641 : TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 214 : Tổng số tiền trích khấu hao TSCĐ
d Chi phí khác tính cho phân xưởng sản xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý DN:
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Nợ TK 133
Có TK 331, TK 111, TK 112 …
e Cuối kỳ kết chuyển CPSX (621, 622, 627) TK 154 để tổng hợp CPSX phát sinh trong kỳ
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
f Xác định giá thành thực tế và ghi chép thành phẩm nhập kho:
Trang 5Giá thành tổng SP = CPDD đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - CPDD cuối kỳ
Nợ TK 155
Có TK 154
3 Kế toán quá trình tiêu thụ sản phẩm:
* Tài khoản sử dụng: TK 155, TK 632, TK 641, TK 642, TK 511, TK 333
TK 131, TK 111, TK 112
* Trình tự hạch toán:
- Xuất kho thành phẩm tiêu thụ:
Giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
Giá bán:
Nợ TK 111, TK 112, TK 131 : giá thanh toán
Có TK 511 : giá bán chưa thuế GTGT
Có TK 333 : thuế GTGT đầu ra
4 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng, chi phí TK 911
+ Kết chuyển doanh thu bán hàng:
Nợ TK 511
Có TK 911
+ Kết chuyển Chi phí
Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
5 Xác định kết quả kinh doanh:
Kết quả KD = Doanh thu – Chi phí (632, 641, 642)
+ Doanh thu > Chi phí Lãi phải nộp thuế TNDN
Nợ TK 821
Có TK 333
Kết chuyển thuế TNDN phải nộp TK 911
Nợ TK 911
Có TK 821
+ Doanh thu < Chi phí Lỗ
6 Kết chuyển Lãi / Lỗ TK 421
+ Kết chuyển Lãi:
Nợ TK 911
Có TK 421
+ Kết chuyển Lãi:
Giá thành
đơn vị SP =
Giá thành tổng SP
Số lượng SP hoàn thành
Giá trị thành phẩm xuất kho
Trang 6Nợ TK 421
Có TK 911
C KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI:
1 Kế toán quá trình mua hàng:
* Tài khoản sử dụng: TK 156, TK 151
TK 331, TK 133, TK 111, TK 112, TK 141
TK 1561: giá mua hàng hóa
TK 156
TK 1562: Cp thu mua hàng hóa
* Trình tự hách toán:
- Mua hàng hóa nhập kho trong tháng
Giá mua:
Nợ TK 156 (1561)
Nợ TK 133
Có TK 331, TK 111, TK 112, TK 141
Chi phí thu mua:
Nợ TK 156 (1562)
Nợ TK 133
Có TK 331, TK 111, TK 112, TK 141
- Mua hàng hóa cuối tháng chưa nhập kho
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có TK 331, TK 111, TK 112, TK 141
- Khi hàng đã nhập kho
Nợ TK 156 (1561)
Nợ TK 156 (1562)
Có TK 151
2 Kế toán quá trình bán hàng
* Tài khoản sử dụng: TK 156 (1561, 1562), TK 632
TK 131, TK 111, TK 112, TK 333, TK 511
TK 641, TK 642, TK 911, TK 821, TK 421
* Trình tự hạch toán:
- Xuất bán:
Giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 156 (1561)
Giá bán:
Nợ TK 111, TK 112, TK 131 : giá thanh toán
Có TK 511 : giá bán chưa thuế GTGT
Có TK 333 : thuế GTGT đầu ra
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN phát sinh trong kỳ
Trang 7(tương tự các phần trên)
- Cuối kỳ phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra (để tính đủ GVHB)
Nợ TK 632
Có TK 156 (1562)
- Kết chuyển doanh thu, chi phí TK 911
Nợ TK 511
Có TK 911
Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
- Xác định kết quả kinh doanh
Kết quả KD = Doanh thu – Chi phí (632, 641, 642)
+ Doanh thu > Chi phí Lãi phải nộp thuế TNDN
Nợ TK 821
Có TK 333
Kết chuyển thuế TNDN phải nộp TK 911
Nợ TK 911
Có TK 821
+ Doanh thu < Chi phí Lỗ
- Kết chuyển Lãi / Lỗ TK 421
+ Kết chuyển Lãi:
Nợ TK 911
Có TK 421
+ Kết chuyển Lãi:
Nợ TK 421
Có TK 911
NGUYÊN TẮC GHI CHÉP CỦA TÀI KHOẢN LOẠI 1 LOẠI 9
Trang 8 Tài khoản loại 0 ( TK ngoài bảng):
TK loại 0 Đối tượng ngoài bảng hiện
còn đầu kỳ
Đối tượng ngoài bảng còn
lại cuối kỳ
Tài khoản loại 1, 2 (Tài khoản tài sản):
TK Tài sản
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh tăng trong kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ Cộng số phát sinh tăng trong
kỳ
Cộng số phát sinh giảm trong
kỳ
Số dư cuối kỳ
Tài khoản loại 3, 4 (Tài khoản Nguồn vốn):
TK Nguồn vốn
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh giảm trong kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ Cộng số phát sinh giảm
trong kỳ
Cộng số phát sinh tăng trong
kỳ
Số dư cuối kỳ
Tài khoản loại 5 (Tài khoản Doanh thu):
TK Doanh thu
- Giảm trừ doanh thu - Doanh thu tăng
- Kết chuyển doanh thu thuần qua TK 911
Tài khoản loại 7 (Thu nhập khác):
TK Thu nhập khác
- Giảm trừ Thu nhập - Thu nhập khác tăng
- Kết chuyển thu nhập thuần qua TK 911 vào cuối kỳ
Trang 9 Tài khoản loại 8 (Chi phí khác):
TK Chi phí khác
- Chi phí tăng trong kỳ - Giảm phí
- Kết chuyển qua TK 911 vào cuối kỳ
Tài khoản loại 9 (Tài khoản Xác định kết quả kinh doanh)
TK Xác định KQKD
- Giá vốn hàng bán - Dthu thuần của HĐKD
- CP bán hàng - TN thuần của HĐ khác
- CP QLDN - Kết chuyển lỗ qua TK 421
- CP tài chính
- CP khác
- CP thuế TNDN hiện hành
- Kết chuyển lãi qua TK 421