Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
8,94 MB
Nội dung
Ging viên: Th.s Trương Hoi Trung BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT – KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1. Nguồn gốc của môn Cầu lông: - Cầulông đƣợc bắt nguồn từ trò chơi dân gian của một số dân tộc vùng Nam Á và Đông Nam Á vào khoảng cách đây 2000 năm. - Theo các tài liệu của trung quốc, Thế kỷ 18 ở Ấn Độ có một trò chơi tên Picna trông rất giống môn Cầulông hiện đại ngày nay. - Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, một số sĩ quan ngƣời Anh phục viên đã đem trò chơi này từ Ấn Độ về Anh Quốc và thay đổi dần cách chơi. Năm 1873 tại vùng Badminton của nƣớc Anh, một sĩ quan quân đội đã phổ biến trò chơi này cho giới quí tộc của vùng. Do tính hẫp dẫn của trò chơi nên chẳng bao lâu nó đƣợc phổ biến rộng rãi trên khắp nƣớc Anh. Badminton từ đó trở thành tên gọi tiếng Anh của môn cầu lông. 2. Một số giải Cầulông Thế giới: Cup Thomas Cup Ubep Cup Xudiman 3. Sự phát triển của môn Cầulông tại Việt Nam: - Cầulông đƣợc du nhập vào Việt Nam theo hai con đƣờng: Thực dân hoá và Việt kiều về nƣớc. Sự xuất hiện Cầulông ở Việt Nam đƣợc xác định là muộn hơn so với các môn thể thao khác. - Tháng 8 năm 1990: Liên đoàn Cầulông Việt Nam đƣợc thành lập (VBF). - Năm 1993: Liên đoàn Cầulông Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn Cầulông Châu Á (ABC). - Năm 1994: Liên đoàn Cầulông Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn Cầulông Thế giới (IBF). - Các sự kiện nói trên là điều kiện động lực thúc đẩy môn Cầulông Việt Nam phát triển theo su hƣớng hội nhập Khu vực và Thế giới. - Kỹ thuật phát cầu - Kỹ thuật đánh cầu thấp tay - Kỹ thuật đánh cầu cao sâu (phông cầu) - Kỹ thuật đập cầu - Kỹ thuật chặn cầu (bỏ nhỏ) 1. Kỹ thuật phát cầu thuận tay: - Tư thế chuẩn bò: chân trái đứng trước, mũi bàn chân phải hơi xoay ra ngoài một góc khoảng 45 0 . Tay trái cầm cầu phía trước ngang ngực, tay phải cầm vợt phía sau. - Đánh cầu: tay trái hơi duỗi ra trước và thả cầu rơi tựï nhiên. Trọng tâm cơ thể chuyển dần từ chân sau lên chân trước và vươn người lên cao. Điểm tiếp xúc cầu là ngang thắt lưng. - Kết thúc: vợt tiếp tục đưa lên cao và lệch về vai trái. Sau đó nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bò để tiếp tục đánh cầu. 2. Kỹ thuật phát cầu trái tay: -Tư thế chuẩn bò: chân phải đứng trước, gót chân trái hơi kiểng. Tay phải cầm vợt ra trước cách thân người từ khoảng 30cm (đầu vợt hướng xuống đất), tay trái cầm cầu. -Đánh cầu: tay trái thảû cầu rơi tự nhiên, tay phải thu và bật nhẹ cổ tay (hơi duỗi cẳng tay ra trước). -Kết thúc: nhanh chóng về tư thế chuẩn bò để tiếp tục đánh cầu. - Đây là kỹ thuật thường được sử dụng trong phòng thủ của môn cầu lông. Tư thế đánh cầu đa dạng nhưng trọng tâm cơ thể đều chuyển về bên tay cầm vợt khi tiếp xúc cầu. - Đánh cầu: cấu tạo then chốt nhất của kỹ thuật đánh cầu thấp tay là sử dụng độ linh hoạt của việc đưa mặt vợt ra sau và bật nhanh về trước bằng động tác gập hoặc duỗi khớp khuỷu tay và cổ tay. Điều cần tránh khi đánh cầu thấp tay là vung vợt thẳng tay với biên độ lớn từ sau ra trước. Như vậy, lực được phát ra khi đánh cầu thấp tay chủ yếu là lực của cổ tay. . tên gọi tiếng Anh của môn cầu lông. 2. Một số giải Cầu lông Thế giới: Cup Thomas Cup Ubep Cup Xudiman 3. Sự phát triển của môn Cầu lông tại Việt Nam: - Cầu lông đƣợc du nhập vào Việt. môn Cầu lông Việt Nam phát triển theo su hƣớng hội nhập Khu vực và Thế giới. - Kỹ thuật phát cầu - Kỹ thuật đánh cầu thấp tay - Kỹ thuật đánh cầu cao sâu (phông cầu) - Kỹ thuật đập cầu. thành viên chính thức của Liên đoàn Cầu lông Châu Á (ABC). - Năm 1994: Liên đoàn Cầu lông Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn Cầu lông Thế giới (IBF). - Các sự kiện