1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình thái phân loại giáp xác và động vật thân mềm

269 776 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 39,6 MB

Nội dung

Vị trí môn học Định nghĩa, nhiệm vụ, vị trí 3 Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 6 Sinh thái Môi trường  Động vật Thủy sinh HÌNH THÁI PL GX & ĐVTM MÔN HỌC CHUYÊN MÔN Đây là môn họ

Trang 1

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 2

Tài liệu tham khảo ( 1)

1 Lê Thị Hồng Mơ Bài giảng Hình thái

phân loại Giáp xác và động vật thân mềm

2 Lục Minh Diệp,2006 Giáo trình: Kỹ thuật

sản xuất giống và nuôi Giáp

3 Ngô Anh Tuấn Bài giảng Kỹ thuật sản

xuất giống và nuôi động vật thân mềm

tạo giống Động Vật Thân Mềm Tài liệu

Thủy sản I

Trang 2

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 3

5. Thái trần Bái Đ ộng vật không xương sống

6. Đặng Ngọc Thanh TT Đ ộng vật không xương

sống.

7. Nguyễn Văn Chung & Phạm Thị Dự Danh

mục tôm biển Việt Nam.

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 4

Chương trình môn học

Môn học có thời lượng 45 tiết, gồm 3 chương.

Bài mở đầu.

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIÊN

CỨU PHÂN LOẠI GIÁP XÁC VÀ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

Chương 2 HÌNH THÁI PHÂN LOẠI NGÀNH MOLLUSCA

Chương 3.HÌNH THÁI PHÂN LOẠI LỚP GIÁP XÁC

Trang 3

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 5

Thời gian: từ … đến … năm 20…

Chiều

sáng

76

54

32

1

Tuần

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 6

 Kiểm tra: 1 bài kiểm tra, thời lượng 60 phút, chiếm 30%

điểmbìnhquânmônhọc

 Chuyên đề: sẽ dành từ 4 buổi trong chương trình học

đểcácnhómthiết kế, trìnhbày vàbảo vệseminar

 Thi: đềmở, thời lượng60 phút

 Điểm danh: trong thời gian giảng dạy, sẽ điểm danh

sinh viên thường xuyên Sinh viên nghỉ từ 3 buổi trở

lên, thường xuyên đếnmuộn, vềsớm và một sốtrường

hợpvi phạm khácsẽ bị đề nghị cấmthihọc phầnnày

 Điểm cộng: sinh viên phát biểu đúng, t ch cực được

nhận điểm cộng Cứ 3 điểm cộng được qui đổi thành1

điểmcộngvàobài kiểm tra

Trang 4

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 7

Trang 5

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 2

và giữa chúng với môi trường.

Sự đa dạng

Định nghĩa

Trang 7

sản

Vị trí môn học

Định nghĩa, nhiệm vụ, vị trí (3)

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 6

Sinh thái Môi trường

 Động vật Thủy sinh

HÌNH THÁI PL

GX & ĐVTM

MÔN HỌC CHUYÊN MÔN

Đây là môn học cơ sở

Kiếnthứccơsở

Vị trí môn học

Trang 8

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 7

Vai trò phân loại học

Cho hình ảnh rõ ràng về sự đa dạng của giới hữu cơ trên hành tinh,

Phát hiện nhiều hiện tượng tiến hóa quan trọng Thúc đảy các lĩnh vực SH khác N/C ng.nhân

Các mối quan hệ qua lại giữa chúng

Thành tựu về n/c ĐVTM trên thế giới

C ó v ( N h

iề u ỏ à h

i v )

K g

v ỏ h ặ c v

tr on g

S ử a

ổ i h th ố g P L n

S n

lậ p ra Đ

V K g XS

Về phân loại

Trang 9

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 9

Thành tựu về n/c ĐVTM trên thế giới

N/c sâu về HTTK, cq miệng của ĐVTM,và hệ thống SD ốc phổi.Tuy vậy trong cuốn ĐV của ông chưa thể hiện được trình tự tiến hóa

Về giải phẫu

Pot i Adamsam Cuvier

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 10

Lịch sử N/C ĐVTM

- nay

VH phục hưng

-Mô t ả HT cấu tạo đưa vào PL

- N/C dựa vào HT cấu tạo và

hệ thống phát sinh

-G ần đây cò dựa vàosinh lý, sinh hóa và di truyền -Đa dạng sinh học và nguồn lợi

- Đặc điểm SH và KTNĐVTM

3 thời kỳ

Trang 10

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 11

Thành tựu về n/c ĐVTM ở Việt Nam

Dautzenberg &Fisht Robson & Dawydoff trongnhiềuv ngoàinhàKH nước

Kết quả

Đã giới thiệ được

875 loài trong ngành ĐVTM

nó trong một loạt bậc của nó nối tiếp nhau

thành viên

Trang 11

Phân loài (Subspecies )

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 14

II.4 Đơn vị phân loại (Taxon )

Taxonlà một nhóm sinh vật được chấp nhận là đơn vị

phân loại ở bất kỳ đơn vị nào, chỉ các nhóm sinh vật

khác nhau làđối tượng cụ thể của phân loại, một nhóm

quần thể như vậy gọi là một đơn vị phân loại

Vậy đơn vị phân loại bao gồm:

+ Những đối tượng sinh vật cụ thể

+ Được các nhà phân loại chính thức công nhận

-Bậc cao: Ngành, lớp, bộ, họ

- Bậc thấp: Giống, loài

Trang 12

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 15

II.5 Loài, Phân loài

Loài:Là những quần thể tự nhiên giao phối tự do với

nhau, nhưng cách biệt về mặt sinh sản với nhóm khác

 Tên loài sử dụng cách đọc khoa học của Linne (1758) gồm hai

chữ: chữ đầu là tên giống, chữ sau là tên loài.

 Từ đầu của tên giống phải viết hoa, từ đầu của tên loài không

viết hoa, từ này có thể là tính từ hoặc là danh từ làm rõ nghĩa

cho chữ thứ nhất (làm nhiệm vụ định ngữ) Vd: Babylonia

areolata (Link, 1807), Penaeus merguiensis De Man, 1888

 Nếu là danh từ chỉ tên người, tên nước, địa phương thì để cách

hai Vd: Penaeus indicus (H Milne Edwards, 1837) Amussium

japonicum (Điệp Nhật).

Phân loài : Là tổ hợp các quần thể giống nhau về hình

thái (phenotip) của một loài nào đó, chiếm một phần

vùng phân bố của loài đó và sai khác có tính chất phân

loại học với các quần thể khác cùng loài

+ Phân loài (loài phụ): gồm ba chữ, chữ thứ ba là tên

loài phụ:

VD Strombus vittatus japonicus Reeve, 1851.

Strombus vittatus vittatus Linnaeus, 1758

Penaeus monoceros ensis De Haan, 1850.

+ Sau từ chỉ loài hoặc phân loài viết tên tác giả đã định

loại loài đó lần đầu tiên (Người đầu tiên đặt tên cho loài

đó)

VD: Parapenaeus longipes Alocock, 1905.

II.6 Loài, Phân loài

Trang 13

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 17

II.7 Tên gọi các taxon bậc trên loài

Các taxon trên loài qui định dùng thuật ngữ một

từ, chữ đầu của từ viết hoa.

* Giống (Genus) Là thứ hạng phân loại gồm

một loài hoặc một nhóm loài đơn phát sinh tách

biệt với các đơn vị phân loại khác cùng cấp bậc

(các giống khác) bởi sự ngắt quãng rõ ràng.

 -Tên giống: là danh từ số ít hoặc một từ được

coi là danh từ

 VD: Haliotis, Penaeus…

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 18

II.8 Tên gọi các taxon từ họ trở lên :

Họ (Familia):Là thứ hạng phân loại gồm một giống

hoặc một nhóm đơn phát sinh tách biệt với các họ khác

bởi sự ngắt quãng rõ ràng

Trong hệ thống động vật, tên họ được cấu tạo từ một tên

giống chủ yếu và thêm vào đuôi : idae

VD Penaeidae, Conidae, Portunidae

Bộ (Order):Là thứ hạng phân loại gồm một hay nhiều

họ tách biệt với các bộ khác rất rõ ràng, ít có sự liên hệ

với nhau qua các dạng trung gian như họ và giống

Các bậc Taxon từ bộ trở lêncác tiếp vĩ ngữ tiêu chuẩn

trong Động vật học còn chưa được thừa nhận và còn

nhiều tranh cãi, nên mỗi ngành có những tiếp vĩ ngữ

khác nhau

Trang 14

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 19

 Gồm các bảng tra từ lớp, bộ, họ cho đến giống

loài

 Làm dễ dàng cho việc xác định mẫu vật trong

các khóa định loại

 Sử dụng hàng loạt các cặp dấu hiệu đối lập, các

dấu hiệu này phải đặc trưng cho mọi cá thể của

quần thể không bị biến dị quá mức và phải

chính xác dễ phát hiện (Có thể quan sát trực

tiếp).

III KHÓA PHÂN LOẠI

Khóa bậc thang: Thể hiện mối quan hệ giữa các taxon,

các phần chia khác nhau rất rõ rệt, nhưng nếu khóa dài

thìđiểm thuận và nghịch có thể xa nhau và chiếm nhiều

chỗ

Khóa phân loại lưỡng phân: Dùng các cặp dấu hiệu

tương phản chính xác, điểm thuận nghịch ở sát nhau, để

dễ dàng so sánh, nhưng quan hệ giữa các phần chia

nhỏ không rõ, có hai dạng:

- Dạng lưỡng phân xuôi

- Dạng lưỡng phân đối : Dạng này thường được

dùng trong phân loại giáp xác và lớp chân đầu của

ngành ĐVTM

III KHÓA PHÂN LOẠI

Trang 15

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 21

IV.1 Phương pháp n/c hệ thống học động vật:

1.1 Phương pháp hình thái so sánh :

 Cổ điển nhưng cho tới nay vẫn là phương pháp

phổ biến, dựa vào những quan sát trực tiếp hình

thái bên ngoài, đo các kích thước của từng bộ

phận của cơ thể, đếm số lượng những đặc trưng

cơ thể: đốt cơ, chân, mang, râu, gai trên dưới

chủy đầu, các hình dạng vỏ đầu ngực, hình dạng

cơ quan sinh dục đực, cái Từ đó so sánh giữa

các cơ thể tìm ra những điểm chung, và những

điểm khác biệt.

21

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 22

1.1 Phương pháp hình thái so sánh(2)

 Ưu điểm: Dễ thực hiện vì các dấu hiệu dễ dàng

nhận thấy nhanh chóng giải quyết vấn đề Có thể

thực hiện tại nơi thu mẫu.

 Nhược điểm: Mang tính chủ quan của người

phân loại, tính thuyết phục và mức độ chính xác

Trang 16

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 23

1.2 Phương pháp giải phẫu so sánh

 Tuy chưa chiếm được vị trí ưu thế do không tiện lợi

khi đi thực địa nhưng đây là phương pháp chính

xác và khách quan.

Phương pháp này cho phép ta xác lập mối quan

hệ thân thuộc giữa các cá thể ở các nhóm lớn

1.3 Phương pháp nghiên cứu sự phát triển phối

 Ở một số nhóm sinh vật đặc biệt qua nghiên cứu

sự phát triển phôi mà ta biết được nguồn gốc và

quan hệ của các nhóm sinh vật

Tóm lại: Các phương pháp nghiên cứu vi cấu trúc,

sinh hóa, lai ghép, di truyền học… giúp cho việc

xây dựng hệ thống phát sinh động vật được thuận

lợi và ngày càng chính xác hơn, phản ánh sát với

lịch sử quá trình tiến hóa của sinh giới, thể hiện

được mối quan hệ của động vật …

VI.1 Phương pháp n/c hệ thống học động vật :

Trang 17

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 25

VI.2 PP nghiên cứu khu hệ động vật đáy:

 Do tập tính và môi trường sống của động vật không

xương sống rất đa dạng nên tùy từng đối tượng cần

chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp Dưới đây là

một số phương pháp chủ yếu:

IV.2.2.Điều tra nguồn lợi sinh vật vùng triều:

Chọn vùng khảo sát :

khi tiến hành điều tra cần nắm được các đặc điểm của

vùng bờ, đồng thời căn cứ vào yêu cầu đối tượng

nghiên cứu để chọn bãi triều có tính chất đáy và điều

kiện sống khác nhau để tiến hành điều tra

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 26

IV.2.2.Điều tra nguồn lợi VS vùng triều(1)

Chọn mặt cắt và trạm khảo sát:.

Nếu bãi triều không lớn, điều kiện tự nhiên biến đổi ít

chọn hai mặt cắt là đủ Ngược lại, có thể tăng thêm mặt

cắt

Trên mỗi mặt cắt dựa vào tình hình phân bố của sinh vật

vàđiều kiện tự nhiên để đặt số trạm cần thiết nhưng cần

+Nếu cần tính số lượng một đối tượng nào đó cần phải đo

diện tích và tăng số trạm khảo sát

Trang 18

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 27

Phương pháp thu :

Thu mẫu định lượng:

Dùng khái niệm sinh vật lượng (Biomass) là khối lượng (g) hoặc số

lượng cá thể của sinh vật trên một đơn vị diện tích 1m2 để tính Vì

vậy khi khảo sát thường dùng các khung định lượng 1/4 m2 (Cạnh

50X50cm) ở vùng bùn hoặc cát và 1/100m2 (cạnh 10x10cm) ở vùng

bờ đá.

 Để giảm bớt tính ngẫu nhiên ở mỗi trạm thu mẫu định lượng cần

phải thu 2-3 mẫu, trong mỗi mẫu cần ghi số liệu mẫu đầy đủ bao

gồm: Mặt cắt, vùng, số trạm, diện tích thu, địa chất, ngày, người thu.

Thu mẫu định tính:

Tại mỗi trạm thu mẫu, ngoài việc thu mẫu định lượng, còn phải thu

mẫu vật gần trạm, với mục tiêu là thu được đầy đủ sinh vật có phân

bố, làm cơ sở cho các nghiên cứu về sự phân bố thẳng đứng trên

bãi triều.

IV.2.2.Điều tra nguồn lợi VS vùng triều(1)

Chỉnh lý số liệu và mẫu vật:

Chỉnh lý mẫu định tính:

Sau Khi thu thập mẫu vật định tính được cố định trong cồn hoặc

formol, các mẫu vật định tính và định lượng được tách riêng và xác

định loài, ghi kết quả trên các phiếu.

Chỉnh lý số liệu định lượng:

+ Đem mẫu vật đã được định loại, thấm khô nước và dung dịch cố

định, dùng cân có độ nhạy1/100g cân khối lượng từng loài hoặc

nhóm loài.

+ Khối lượng và mật độ các thể tính ra g/m 2 và số cá thể/m 2 Đối với

những loài có giá trị kinh tế, có thể dựa vào khối lượng bình quân

của các trạm và diện tích phân bố để tính ra trữ lượng nguồn lợi và

khả năng khai thác.

IV.2.2.Điều tra nguồn lợi VS vùng triều(1)

Trang 19

Sơ đồ tóm tắt thu mẫu và phân tích mẫu

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 30

Mẫu định loại

Thấm khô

Cân bằng cân chính xác 1/100g

Trang 20

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 31

Kết quả điều tra phân tích

IV.2.3 Điều tra động vật đáy ven bờ:

 Động vật đáy là chỉ những sinh vật sống trong đáy, trên

đáy, hoặc trên tầng nước gần đáy nhưng không có khả

năng bơi lội xa, đây là một quần loại sinh vật rất lớn

trong hệ sinh thái biển, phương pháp điều tra phức tạp,

có thể khái quát như sau:

Phương pháp thu mẫu:

+Thu mẫu định tính bằng lưới kéo: tùy từng loại lưới có

thể thu riêng rẽ hay đồng thời các loài động vật sống

trênđáy, động vật bơi lội gần đáy và động vật sống

trongđáy Nếu có thể tính gần đúng diện tích đáy mà

lưới đã quét qua thì mẫu thu có thể dùng cho phân tích

định lượng

Trang 21

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 33

IV.2.3 Điều tra động vật đáy ven bờ:

 Dụng cụ thu mẫu định lượng bằng gàu sinh

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 34

Kiểu gàu Petecsen

Trang 22

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 35

Sơ đồ vận hành thu mẫu dưới đáy

Chỉnh lý và tính toán kết quả :

 Xácđịnh thành phần loài mẫu định tính và định lượng

 Cân khối lượng: Trên cơ sở số liệu tính ra khối lượng

Trang 23

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 37

IV.2.3 PP tính trữ lượng đối với những

loài kinh tế có khả năng bơi xa:

+ Theo BùiĐình Chung và CTV (1993) việc đánh giá trữ

lượng đựơc sử dụng công thức sau:

P = S.a / K.h

Trong đó: P : Trữ lượng loài ở vùng biển cần tính

S: Diện tích vùng biển

a: Năng suất trung bình (Kg/h)

h: Diện tích lưới quét trong một giờ kéo lưới

K: Hệ số đánh bắt

+ Hệ số K được xác định qua thí nghiệm đánh bắt thực

tế, vì vậy đối với từng loài hoặc nhóm loài hệ số k có

thayđổi, Theo Bùi Đình Chung (1991) trong nghiên cứu

trữ lượng mực ống vịnh Bắc Bộ k= 0,5, Miền

Trung:k=0,3, Miền Nam k=0,37

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 38

Sơ đồ vùng triều

Trang 24

Biên Soạn: Hồng Mơ Bộ Môn: KTNT Hải sản 39

Trang 25

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 1

Biên soạn: Hồng Mơ

Chương II

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 2

Nội dung

I. Giới thiệu ngành Mollusca

II. Những đặc điểm chung của Mollusca

III. Đặc điểm sinh thái và địa lý phân bố

IV. Đặc điểm hình thái cấu tạo

V. Phân loại ngành Mollusca

Trang 26

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 3

I GIỚI THIỆU VỀ MOLLUSCA

Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay

thân nhuyễn), có thể có vỏ đá vôi che chở và

nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có

thể thay đổi

 Ngành rất đa dạng, phong phú Trong các khu

vực Nhiệt đới Hiện nay có hơn 160.000 loài được

mô tả, trong đó có khoảng 128.000 loài còn sống

 Phân bố: Rộng ở các môi trường như biển, sông,

suối, ao, hồ và nước lợ Một số sống trên cạn Một

số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng

các vỏ gỗ của tàu thuyền như Teredo

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 4

II Đặc điểm chung ngành Mollusca(1 )

Cơ thể đối xứng hai bên (trừ Gastropoda)

 Cơ thể gồm: Đầu, chân và nội tạng.

 Phần lưng bao bọc màng áo,màng áo phân

Trang 27

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 5

 Hệ thống thần kinh gồm vòng hầu: phần trên là

não, phần dưới là thần kinh miệng Từ vòng hầu

có hai đôi thần kinh kéo dài về phía sau gọi là

thần kinh chân và thần kinh bên:

+ Thần kinh chân hình thành hạch chân

+ Thần kinh bên hình thành hạch tạng

Quá trình phát sinh (trừ chân đầu Cephalopoda)

đều trải qua giai đoạn ấu trùng bánh xe

(Trochophora stage) và ấu trùng diện bàn (Veliger

stage)

II.Đặc điểm chung ngành Mollusca(2 )

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 6

Đa dạng

về thành phần loài

Trang 28

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 7

III Đặc điểm sinh thái và địa phân bố:

III.1 Phân bố

Lớp Gastropoda phân bố:

-Cạn

- Nước: gồm nước mặn, nước lợ, nước ngọt

Lớp Bivalvia: phân bố ở nước, gồm thủy vực

nước ngọt và nước mặn, nước lợ

Lớp Chaetodermomorpha,

Neomeniomorpha, Monoplacophora,

Polyplacophora, Scaphopoda,

Cephalopoda: chỉ phân bố ở nước mặn.

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 8

Sống bò lê trên cạn

Sống bán cố định dưới nước

Trang 29

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 9

Sống bám: Mytilus, Pinctada: dùng tơ chân bám lên vật

bám Khi môi trường không thích hợp tơ chân có thể đứt đi

và di động đến nơi khác để sống.

Sống trong bùn: sống vùi trong bùn như sò huyết, phi,

nghêu.

Sống trong hang: Chân đào hang trong đất, trong gỗ,

trong đá Ví dụ: một số loài trong Mytilidae.

Sống bò lê: đa số giống loài nằm trong lớp Gastropoda

III.2 Các phương thức sống:

Trang 30

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 11

Trang 31

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 13

Cơ quan bơi phát triển (Cephalopoda), gồm

phễu và vây Khi bơi phễu uốn cong về phía sau,

phóng nước ra làm động vật tiến về phía trước

Khi phễu ở trạng thái bình thường phóng nước ra

thì động vật bơi giật lùi

Trai quạt: vỏ động vật mở ra khép vào làm

thành động tác bơi trong nước, hoặc vỏ mở to lợi

dụng sức gió, lực đẩy của nước (cánh buồm) đưa

Sống ký sinh

Trang 32

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 15

III.3 Thức ăn và phương pháp bắt mồi:

Thức ăn:

+ Thức ăn là động vật: đa số giống loài của Cephalopoda và

một số loài của Gastropoda, Amphineura.

+ Thức ăn là thực vật: như ăn rong biển, lá cây có ốc sên, bào

ngư

+ Thức ăn là sinh vật phù du và các mảnh vụn hữu cơ: chủ

yếu là Bivalvia: hầu, vẹm ngọc trai.

Phương pháp bắt mồi:

+ Bắt mồi chủ động: Gastropoda, Cephalopoda: có cơ quan bắt

mồi chủ động→ trong quá trình sống chúng chủ động đi tìm thức

ăn

+ Bắt mồi bị động: Không có cơ quan bắt mồi chuyên hóa, mà

dựa vào dòng nước chảy qua mang, cấu tạo đặc biết của mang có

tác dụng lọc và vận chuyển thức ăn, Ví dụ: Bivalvia

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 16

Thức ăn là động vật

Chủ động bắt mồi

Trang 33

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 17

Arion rufus

Achatina Chủ động bắt mồi

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 18

- Lúc nhỏ: vỏ sinh trưởng nhanh

- Sau khi phát dục: phần thân mềm sinh

trưởng nhanh hơn.

- Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc tuổi động vật

càng lớn tốc độ sinh trưởng càng chậm lại.

III.4 Sinh trưởng và tuổi thọ (1)

Trang 34

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 19

Tuổi thọ: Ở những loài khác nhau có tuổi

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 20

IV Đặc điểm hình thái cấu tạo

Trang 35

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 21

Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, chân, nội tạng Phần lưng được

màng áo bao bọc, từ đó kéo dài sang hai bên bao trùm lấy nội

1. Đầu: ở trước của cơ thể: gồm miệng, mắt, xúc tu và các cơ quan

cảm giác Có loài đầu không phát triển Ví dụ: giống, loài của

Scaphopoda; hoặc thoái hoá hoàn toàn như Bivalvia.

2. Chân: Là cơ quan vận động, vị trí của chân ở mặt bụng, để thích

ứng với môi trường sống, chân có nhiều dạng khác nhau Một số

giống loài sống cố định chân thoái hoá hoàn toàn (ví dụ: hàu)

3. Màng áo: Là màng da ở phía lưng và kéo dài xuống hai bên bao

lấy nang nội tạng có một xoang trống thông với bên ngoài gọi là

xoang màng áo Đại đa số giống loài trong xoang màng áo có cơ

quan hô hấp là mang

+ Màng áo có khả năng phân tiết ra vỏ nên có thể coi màng áo là cơ

quan bảo vệ

Trang 36

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 23

1.Đầu thoái hóa và không có dầu

Trang 37

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 25

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 26

Trang 38

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 27

3 Cấu tạo vỏ: Gồm 3 tầng

a Tầng ngoài (Periostracum): là chất sừng gọi là da vỏ

Tầng này thường mỏng (trong suốt ở bộ phận mép vỏ), do

chất conchiolin tạo thành Quá trình hình thành tầng da vỏ là

do mép màng áo phân tiết ra có tác dụng bảo vệ vỏ của động

vật.

b Tầng giữa (Ostracum): chiếm đại đa số khối lượng của vỏ

Thành phần hoá học chủ yếu là CaCO3 Phần này do phần

lưng mép màng áo phân tiết ra Động vật càng trưởng thành

thì diện tích càng nở rộng nhưng không tăng độ dày.

c Tầng trong (Hypostracum): là tầng ngọc trai Tầng này do

toàn bộ mặt trong của màng áo tiết ra nên nó không ngừng

tăng về diện tích và bề dày Tầng này có nhiều mầu sắc óng

ánh, đẹp lấp lánh.

 Vỏ là cơ quan bảo vệ của Mollusca, lúc động vật hoạt động

thì vỏ chân và đầu thò ra ngoài, khi gặp địch hại thì các bộ

phận trên co rút lại vào vỏ.

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 28

4 Da và cơ:

Da (Màng áo)

+ Bộ phận thân mềm được bảo vệ bởi tầng biểu bì

mềm mỏng

+ Trên mặt biểu bì thường có nhiều tiêm mao, bên

trong có nhiều tế bào tuyến, luôn tiết dịch làm cho

biểu bì luôn ẩm ướt

+ Một số giống loài phân tiết ra chất phát quang

(pholas) Có nhiều sắc tố làm màu sắc của động vật

muôn màu

Trang 39

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 29

Màng áo

+Lớp biểu bì của phần thân

hinh thành nên áo(hay

được gọi là vạt áo)

+ Từ ngoài vào trong, áo gồm:3

Amphioctopus marginatus

Trang 40

Biên soạn: Hồng Mơ

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 31

4 Da và cơ:

Mô liên kết: Nằm phía dưới tầng bì, trong mô

liên kết có nhiều xoang máu

Tầng cơ: Nằm dưới tầng bì, gồm có cơ dọc và cơ

vòng, các loại cơ này thường cơ tròn nên

Mollusca vận động chậm Một số phần vận động

tương đối mạnh như vách tim và cơ khép vỏ của

Bivalvia, xuất hiện cơ vân.

Lớp da trong

Tầng cơ

Lớp da ngoài

Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn KTNT Hải sản 32

Xúc tu: ở vị trí trước đầu, xung quanh mép màng

áo hoặc màng áo nhiệm vụ xúc giác

5 Cơ quan cảm giác:

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w