Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong khách sạnQuy trình và Kỹ thuật phục vụ buồng Một số tình huống thường gặp trong phục vụ buồng Một số thuật ngữ sử dụng trong bộ phận buồng Thực hà
Trang 21 Khái niệm và các căn cứ xây dựng quy trình phục vụ
1.1 Khái niệm và bản chất của phục vụ khách du lịch
1.1.1 Khái niệm
Phục vụ khách du lịch là tập hợp các hoạt động,
các quy trình nhằm đảm bảo mọi tiện nghi và
điều kiện dễ dàng cho khách khi mua và sử
dụng các sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả
Trang 31.1.2 Bản chất của phục vụ
Là một quá trình phức tạp, tuần tự qua các khâu
từ mua sắm sản phẩm, dịch vụ cho đến việc sử
dụng các sản phẩm không cụ thể hoặc kết hợp
giữa các sản phẩm vật chất với các dịch vụ
1 Khái niệm và các căn cứ xây dựng quy trình phục vụ
Tại sao phục vụ là một quá trình
phức tạp?
Trang 4Nhiều bộ phận phục
vụ khác nhau
Quy trình công nghệ khác nhau theo từng loại dịch
vụ
Nhiều người với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau
1 Khái niệm và các căn cứ xây dựng quy trình phục vụ
1.1.3 Đặc trưng của phục vụ
1 Khái niệm và các căn cứ xây dựng quy trình phục vụ
Text
Đồng bộ cao
SPDV chất lượng cao, đa dạng
Nâng cao CLPV &
hài lòng khách
Trang 51.2 Khái niệm quy trình
1.2.1 Khái niệm
- Quy trình là một chương trình thực hiện các hoạt
động được tiến hành theo một trình tự nhất định.
- Quy trình phục vụ là tổng hợp các nghiệp vụ, các giai
đoạn kế tiếp nhau, liên quan chặt chẽ nhau nhằm đáp
ứng nhu cầu của khách một cách nhanh chóng nhất
Khách hàng
Dịch vụ
1.2.2 Ý nghĩa
Trang 6Quy trình phục vụ có ý nghĩa:
Quyết định đến chất lượng phục vụ khách
Tăng cường sức cạnh tranh, uy tín cho khách sạn
Tạo ra mối liên hệ dễ dàng cho việc sản xuất và tiêu dùng
Tiết kiệm chi phí, thời gian, giảm sự chồng chéo
Phát hiện kịp thời hư hỏng, trục trặc của quá trình phục vụ
Đảm bảo việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
1 Khái niệm và các căn cứ xây dựng quy trình phục vụ
1.3 Các căn cứ để xây dựng quy trình
1 Khái niệm và các căn cứ xây dựng quy trình phục vụ
Đặc điểm của nguồn khách
Trình độ lao động và tổ chức lao động Xây dựng quy
trình phục vụ
Trang 7vụ ở bộ phận buồng
Quy trình phục
Quy trình phục
Quy trình phục
vụ dịch
vụ bổ sung
3 Quản lý quy trình
1 Xây dựng, hoàn thiện quy trình
phục vụ khoa học
2 Đào tạo đội ngũ nhân viên thực thi quy trình
3 Giám sát việc thực thi quy trình
4
Các giai đoạn trong quản lý quy trình
Trang 83.1 Hoàn thiện công tác xây dựng quy trình phục vụ
3 Quản lý quy trình
Ra quyết định
Thử nghiệm tính hợp lý & hiệu quả của quy trình mới
Tìm biện pháp điều chỉnh quy trình Thu thập thông tin về quy trình cũ (mới)
3.2 Đào tạo, huấn luyện đội ngũ nhân viên
Nội dung đào tạo bao gồm lý thuyết và thực hành
3 Quản lý quy trình
Tổ chức công tác đào tạo, huấn luyện
Trang 93.3 Giám sát việc thực thi quy trình
Cách 1: Giám sát các bước thực thi quy trình
- Tổ chức các cuộc thi tay nghề
- Sát hạch định kỳ
- Phân tích các trục trặc xảy ra trong quá trình phục vụ
Cách 2: Giám sát kết quả thực hiện quy trình
- Qua lời phàn nàn của khách
Cách 3: Thông qua bộ phận giám sát độc lập hoặc thu thập
Trang 10LOGO
CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ
BUỒNG TRONG KHÁCH SẠN
Trang 11Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong khách sạn
Quy trình và Kỹ thuật phục vụ buồng
Một số tình huống thường gặp trong phục vụ buồng
Một số thuật ngữ sử dụng trong bộ phận buồng
Thực hành một số nghiệp vụ của bộ phận buồng
1 Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong
khách sạn
1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận buồng
1.1.1 Vị trí
Đóng một vị trí quan trọng trong việc tạo ra doanh thu cho
khách sạn. doanh thu từ dịch vụ buồng ngủ
doanh thu từ dịch vụ ăn uống doanh thu từ dịch vụ bán đồ uống doanh thu từ dịch vụ điện thoại
67,2 19,5
Trang 121.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận buồng
1.1.1 Vị trí
•Tạo ấn tượng đối với khách khi tiêu dùng các sản phẩm
của khách sạn
•Nâng cao chất lượng dịch vụ chung của cả khách sạn
1 Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong
khách sạn
1.1.2 Chức năng
Chăm lo sự nghỉ ngơi của khách trong khách sạn
Phối hợp với bộ phận lễ tân theo dõi và quản lý quá
trình cho thuê phòng nghỉ của khách sạn
1 Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong
khách sạn
Trang 131.2.1 Cơ cấu tổ chức lao động của bộ phận buồng
1 Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong
khách sạn
Tổng giám đốc khách sạn
Giám đốc bộ phận buồng
Trưởng kho Trưởng nhóm phụ trách
cây cảnh Trưởng nhóm phụ
trách vệ sinh
Trưởng nhóm phụ trách khu vực công cộng
Trưởng nhóm giặt là
Trang 141.2.2 Một số yêu cầu đối với lao động tại bộ phận buồng
1 Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong
1.3.1 Trang thiết bị tiện nghi trong phòng
1 Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong
khách sạn
Tủ đứng
Bàn làm việc Giá để hành lý
Trang 151.3 Bài trí phòng trong khách sạn
1.3.1 Trang thiết bị tiện nghi trong phòng
Đệm
Bộ rèm Chăn (mền)
Máy điều hòa
Hệ thống đèn, điện
Trang 161 Giới thiệu chung về bộ phận buồng trong
khách sạn
1.3 Bài trí phòng trong khách sạn
1.3.1 Trang thiết bị tiện nghi trong phòng
Chén, đĩa, ly…
Trang 171.3 Bài trí phòng trong khách sạn
1.3.2 Bài trí phòng nghỉ
Giường ngủ Bàn làm việc
Tủ đầu giường
Tủ đứng Bàn uống nước
Tủ lạnh, vô tuyến
2.1 Quy trình phục vụ
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Add Your Title
Bước 4
Nhận bàn giao phòng
và tiễn khách
Bước 2
Đón tiếp khách và bàn giao phòng
Bước 1
Chuẩnbị
đón khách
Bước 3 Phục vụ khách trong thời gian ở tại khách sạn
Trang 18Một số thuật ngữ sử dụng trong bộ phận buồng
OOO Out of order Phòng không sử dụng được
CO Check out Phòng khách trả
VC Vacant clean Phòng trống sạch
VD Vacant durty Phòng trống dơ
VR Vacant ready Phòng sạch sẵn sàng đón khách
COM Complimentary Đồ cung cấp miễn phí cho khách
DND Do not disturb Tấm bảng chú ý “ Vui lòng đừng làm phiền”
MU Make up room Phòng cần làm ngay
OC Occupied Phòng có khách đang ở
OCC Occupied clean Phòng có khách đang ở sạch
OD Occupied durty Phòng có khách đang ở dơ
SO Stay over Phòng khách ở lâu hơn dự kiến
Một số thuật ngữ sử dụng trong bộ phận buồng
BOH Back of house Khối văn phòng
CR Conecting room Phòng thông nhau
SLO Sleep out Phòng có khách ngủ ngoài
EA Expected arrival Phòng khách sắp đến
HU House use Phòng sử dụng nội bộ
Trang 202.2.4 Quy trình vào buồng khách
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Gõ cửa Khi khách không trả
lời
Mở cửa
2.2.5 Quy trình dọn vệ sinh buồng
2.2.5.1 Quy trình dọn vệ sinh phòng khách đã trả (CO)
XEM VIDEO
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Trang 212.2.5.2 Quy trình vệ sinh buồng có khách lưu trú (OC)
- Chuẩn bị đón khách mới - Tiếp tục chăm sóc khách
-Vệ sinh đặc biệt kỹ - Vệ sinh nhanh
-Kiểm tra và vệ sinh các ngăn tủ, két sắt -Không kiểm tra các ngăn kéo
-Ga giường thay toàn bộ, phủ giường
theo quy định của khách sạn
-Có thể thay 1 ga giường, trang trí giường theo quy định của khách sạn, không phủ giường
-Tắt điện hoàn toàn -Chỉ tắt điện một phần
-Kiểm tra tài sản thất lạc -Làm việc nhẹ nhàng, nhanh chóng,
không xáo trộn đồ đạc của khách, chỉ sắp xếp khi cần thiết
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
2.2.5.3 Quy trình vệ sinh buồng trống sạch
XEM VIDEO
Trang 222.2.5.4 Quy trình làm vệ sinh phòng VIP
Phòng VIP là phòng dành cho những vị khách quan trọng (hoặc khách
đặc biệt)
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
2.2.5.4 Quy trình làm vệ sinh phòng VIP
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Dọn phòng VIP có khách lưu trú
Lau rửa đĩa, dao, nĩa, ly cốc Kiểm tra áo choàng/ khăn tắm khi chỉnh trang buồng buổi tối
Bổ sung giỏ hoa quả/hoa tươi/đồ vải
Trang 232.2.5.4 Quy trình làm vệ sinh phòng VIP
Kiểm tra buồngVIP sau khi kếtthúc dọn phòng
- Cần lưu ý kiểm tra kỹ lưỡng phòng ngủ và
phòng tắm theo đúng các tiêu chuẩn phòng VIP
- Kiểm tra các đồ đạc cần bảo dưỡng
- Kiểm tra các yêu cầu trong gói dịch vụ phòng
VIP đã đầy đủ và trong tình trạng tốt
- Bổ sung các đồ dùng vệ sinh và đồ cung cấp
- Cung cấp dịch vụ chỉnh trang buồng buổi tối
- Điền vào bảng báo cáo tình trạng buồng
(ghi rõ thời gian hoàn thành)
2.2.5.5 Quy trình vệ sinh phòng tắm
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
XEM VIDEO
Trang 242.2.6 Dịch vụ chỉnh trang buổi tối (Turndown service)
Là công việc chuẩn bị buồng buổi tối cho các buồng
đang có khách ở, tuân theo quy định của khách sạn vào
khoảng từ 16h đến 21h, được thực hiện trong các khách
sạn 4 – 5 sao và cho các phòng VIP
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Mục đích Làm cho khách cảm thấy được chăm sóc như đang ở nhà
2.2.6 Dịch vụ chỉnh trang buổi tối (Turndown
service)
Xem video
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Trang 252.2.7 Quy trình kiểm tra
-Bảng tình trạng buồng (Room Status)
-Bảng kiểm tra các tiêu chuẩn phòng (Housekeeping checklists)
2.2.8 Quy trình xử lý đồ giặt là cho khách
Nhận yêu cầu giặt là của khách
Kiểm tra và chuyển cho bộ phận giặt là
Gửi trả đồ cho khách
Tính chi phí
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Trang 262.2.9 Quy trình xử lý tài sản thất lạc và tìm thấy
Các khu vực kiểm tra đồ thất lạc
Ghi lại và bảo quản tài sản thất lạc
Nhân viên buồng lưu ý:
Nếu tìm thấy tài sản bị thất lạc phải báo cáo ngay
Không được để tài sản tìm thấy lên xe đẩy
bàn giao mọi tài sản thất lạc cho bộ phận quản lý tài sản thất lạc
Việc giao nộp cần có sự chứng kiến của người giám sát
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
2.3 Kỹ thuật trải giường
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Chuẩn
bị
Tháo các đồ vải đã bẩn
Trải dra bọc đệm
Trải dra đắp
Phủ vải phủ giường
Trang 272.4 Tiêu chuẩn vệ sinh
2.4.1 Tiêu chuẩn vệ sinh phòng ngủ
2.4.2 Tiêu chuẩn vệ sinh phòng vệ sinh
2.5 Một số biểu mẫu nhân viên buồng thường sử dụng
Lost and found record
Room attendant morning worksheet
Room cleaning seft – assessment check list
Laundry bill
2 Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng
Trang 28LOGO
CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BÀN
TRONG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN
Trang 294
1
Kỹ thuật bày bàn
Một số thao tác phục vụ cơ bản trong nhà hàng
Quy trình phục vụ một số loại tiệc trong nhà hàng
Một số tình huống thường gặp trong nhà hàng Quy trình phục vụ bàn
Thực hành một số nghiệp vụ của bộ phận phục vụ bàn
Giới thiệu chung về BP phục vụ bàn trong nhà hàng khách sạn
1 Giới thiệu chung về bộ phận phục vụ bàn trong
nhà hàng – khách sạn
1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận phục vụ
bàn
1.1.1 Vị trí
Tăng doanh thu của khách sạn
Đóng vị trí quan trọng trong việc đón tiếp, phục vụ
khách ăn uống hàng ngày và các bữa tiệc lớn nhỏ
Nâng cao chất lượng dịch vụ của khách sạn và làm hài
Trang 30Hiểu được tâm lý, thị hiếu ăn uống của khách
Tư vấn cho bộ phận bếp, bar thay đổi thực đơn và cách chế biến
món ăn, đồ uống hợp khẩu vị hơn với từng đối tượng khách
1 Giới thiệu chung về bộ phận phục vụ bàn trong
Trang 311.2 Tổ chức lao động trong bộ phận nhà hàng
1.2.1 Cơ cấu tổ chức trong bộ phận nhà hàng
Quản lý bộ phận nhà hàng (F&B manager)
Trợ lý bộ phận nhà hàng (Assitant F&B manager)
Nhà bàn
Giám sát (supervisor) Bếp trưởng
(Chef)
Giám sát (supervisor) Bar trưởng (Head
bartender) Trưởng khu vực
(Captain) Bếp phó (Sous
Chef)
Nhân viên phục vụ (waiter/ waitress) Bartender
Nhân viên lễ tân (host/
hostess) Thợ nấu (Cook) Nhân viên phục vụ
(waiter/ waitress) Nhân viên phục vụ
(waiter/ waitress) Phụ bếp (Assitant
Cook)
Nhân viên phụ bàn (busboy/busgirl)
1 Giới thiệu chung về bộ phận phục vụ bàn trong
Trang 321.3 Nguyên tắc thiết kế phòng ăn
Nhà hàng trong khách sạn: thường được đặt ở tầng trệt của
khách sạn
Nhà hàng độc lập: thường hay chọn vị trí thuận lợi, tiện cho
việc đi lại, giao tiếp, gặp gỡ của khách
Những nguyên tắc cơ bản sau:
1 Giới thiệu chung về bộ phận phục vụ bàn trong
Đảm bảo thông số 1,2m2 diện tích cho mỗi chỗ ngồi
1.4 Hệ thống trang thiết bị trong
nhà hàng
1.4.1 Đồ gỗ
1 Giới thiệu chung về bộ phận phục vụ bàn trong
nhà hàng – khách sạn
Trang 342 Quy trình phục vụ bàn
Chuẩn bị
phục vụ
Phục vụ khách
Trang 35Kiểm tra/ thay gia vị
Xem thực đơn trong ngày
Quét dọn, lau chùi Lau bàn ghế
Kê xếp lại bàn ghế Lau dụng cụ ăn uống
Trải khăn bàn Bày dụng cụ ăn uống Chuẩn bị dụng cụ phục vụ Chuẩn bị cá nhân
2 Quy trình phục vụ bàn
2.2 Phục vụ khách
Chào đón và xếp chỗ
Chào đón với nụ cười rạng rỡ, niềm nở, chào hỏi lịch sự
Đi bên trái phía trước khách, giữ khoảng cách từ 1 – 1,5m với
khách
Hỏi khách đã đặt chỗ chưa
Trang 36• Đứng hơi chếch về phía bên trái khách
• Ghi rõ ràng đặc biệt là các yêu cầu khác của khách, không
nên viết tắt
• Nhắc lại lệnh gọi món ăn cho khách để xác nhận lại
• Chuyển order món ăn cho bộ phận bếp, bar và thu ngân
Trang 37• Đồng hồ có đèn báo hiệu trước nhà bếp
• Trang bị dụng cụ điện tử đeo trong người
- Khi nhận các món ăn, nhân viên phục vụ nên theo dõi, đối chiếu
xem số lượng, tên món ăn ghi trong phiếu đã khớp chưa để kịp
đã dùng xong + Thay khăn bàn
Trang 382.2 Phục vụ khách
Thanh toán:
Có hai cách trao hóa đơn cho khách:
2 Quy trình phục vụ bàn
+ Đặt úp tờ hóa đơn trên một đĩa nhỏ
+ Đặt ngửa tờ hóa đơn trên khay nhỏ mang đến cho khách.
Khách sẽ thanh toán thẳng cho người phục vụ Người phục vụ
mang lại cho bộ phận thu ngân Nếu còn tiền thừa người phục
vụ cũng phải để trên khay mang trả lại cho khách.
Nếu là nhà hàng trong khách sạn, khách chỉ cần ký vào bill ăn
để chuyển cho bộ phận lễ tân làm hóa đơn thanh toán
2.2 Phục vụ khách
Trưng cầu ý kiến khách
2 Quy trình phục vụ bàn
Trang 392.2 Phục vụ khách
Tiễn khách
Nhân viên phục vụ kéo ghế
ra cho khách, lấy mũ áo
trao trả cho khách
Chào khách, cảm ơn và tỏ
ý hoan nghênh khách lần
khác lại tới
Kiểm tra xem khách có
quên gì không, nếu có trao
Trang 40Company Logo
2 Quy trình phục vụ bàn
Phục vụ khách ăn theo thực đơn (Set menu)
Một số lưu ý:
Đối với thực đơn ăn Âu Đối với thực đơn ăn Á
- Bày bàn đầy đủ các dụng cụ theo
thực đơn trước khi khách vào
- Các món ăn được phục vụ theo mâm
- Phục vụ các món ăn theo thứ tự
thực đơn
- Lần lượt phục vụ các món ăn theo thức tự của thực đơn
- Thay ngay dụng cụ của món ăn
trước rồi mới phục vụ đồ uống và
món ăn tiếp theo
- Món súp được múc sẵn ra bát, các món khác để vào bát to đặt ở bàn ăn khách tự dùng lấy
- Người phục vụ phải biết kết hợp hài
hòa giữa việc phục vụ món ăn và rót
đúng loại đồ uống
- Trước khi đưa món tráng miệng hay cà phê, trà cần dọn bớt dụng cụ trên bàn
3 Kỹ thuật bày bàn
3.1 Quy trình bày bàn
Chuẩn bị Trải khăn bàn
Bày bàn
Trang 41Nguyên tắc bày bày bàn bàn
Đi theo chiều
kim đồng hồ 1 4 Khoảng bộ đồ ăn từ cách giữa các 50-60cm
3 Kỹ thuật bày bàn
Xếp ghế:
Trang 423 Kỹ thuật bày bàn
3.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.1 Bày bàn ăn Á (Điểm tâm)
Thành phần:
Đĩa kê, chén, khăn ăn Đũa
Chén mắm Đĩa kê thìa, thìa sứ Đĩa, tách cà phê sữa
3 Kỹ thuật bày bàn
3.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.1Bày bàn ăn Á (Trưa và tối)
Trang 433.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.2 Bày bàn ăn Âu (Điểm tâm)
1: Khăn ăn2: Dao ăn chính3: Tách trà – càphê
4: Nĩa ăn chính5: Đĩa bánh mì bơ6: Dao bơ
3.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.2 Bày bàn ăn Âu theo kiểu gọi món (Àlacarte)
3 Kỹ thuật bày bàn
1: Đĩa ăn chính 2: Khăn ăn 3: Dao ăn chính 4: Nĩa ăn chính 5: Đĩa bánh mì bơ 6: Dao ăn bơ
Trang 443 Kỹ thuật bày bàn
3.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.2 Bày bàn ăn Âu theo kiểu đặt trước (Set menu)
1: Đĩa ăn chính 2: Khăn ăn 3: Dao ăn thịt 4: Dao ăn cá 5: Muỗng ăn súp 6: Nĩa ăn thịt 7: Nĩa ăn cá 8: Đĩa bánh mì bơ 9: Dao ăn bơ 10: Nĩa tráng miệng 11: Muỗng tráng miệng 12: Ly nước lọc 13: Ly vang đỏ 14: Ly vang trắng
3 Kỹ thuật bày bàn
3.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.3 Bày bàn ăn kiểu Mỹ (Điểm tâm)
Trang 453.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.3 Bày bàn ăn kiểu Mỹ (Ăn trưa)
3 Kỹ thuật bày bàn
3.2 Giới thiệu một số hình thức bày bàn ăn
3.2.3 Bày bàn ăn kiểu Mỹ (Ăn tối)
Trang 474.2 Bưng khay
4 Một số thao tác phục vụ cơ bản trong nhà hàng
4.3 Bê liễn súp và múc súp cho khách
Tay trái bê liễn súp dưới có lót khăn
Đứng về phía bên trái khách
Hạ thấp liễn súp sát mặt bàn, cách đĩa súp 1cm
Tay phải cầm muôi nhẹ nhàng múc súp chuyển vào đĩa cho khách