- Hiểu nội dung câu chuyện : câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé - Trả lời được câu hỏi trong SGK.. B - Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tr
Trang 1TUẦN 1: Ngày soạn: 16/8/2013
Ngày dạy: 19/8/2013 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (T1,2) BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH
I Mục tiêu:
A - Tập đọc: ( Tiết 1)
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé
- Trả lời được câu hỏi trong SGK.
- Học sinh yêu thích môn tiếng việt
- Học sinh yếu đọc 1 đoạn
* TCTV: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: bình tĩnh, sứ giả, hạ lệnh, gửi.
- nghĩa các từ : bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng
B - Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
- Học sinh yếu kể 1 đoạn
II Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong (TV3/1)
III Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra bài cũ: (1’)
- GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của HKI lớp 3
- GV yêu cầu học sinh mở mục lục TV3/1 và đọc tên các chủ điểm của chương trình.
- Hướng dẫn luyện phát âm từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ bình
tĩnh.
- Giải nghĩa từ om sòm, trọng thưởng.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh.
- Đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: (14’) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 học sinh nhắc lại.
- Lớp theo dõi sách giáo khoa.
- 1 học sinh khá đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Học sinh yếu luyện phát âm.
- Trái nghĩa với bình tĩnh là: bối rối, lúng túng.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn trước nhóm, đại diện nhóm đọc trước lớp
- cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh theo dõi.
Trang 2- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi
- Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lại lo sợ ?
- Cuộc gặp gỡ của cậu bé và Đức vua như
thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh
của mình vô lý ?
- Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô
lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà
vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ
Hoạt động 3: (15’) Luyện đọc lại.
- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân GV theo
dõi và giúp đỡ học sinh đọc yếu.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc lại toàn bài
Chú ý: Biết phân biệt lời người kể, các
nhân vật khi đọc bài.
- Cho một số nhóm học sinh thi đọc trước
- GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể truyện
trong lớp học: Dựa vào nội dung bài tập
đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại
từng đoạn truyện “Cậu bé thông minh” vừa
được tìm hiểu.
- GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn
truyện như trong sách TV3/1 lên bảng.
Hoạt động 2: (15’) Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh kể lại từng
đoạn câu chuyện theo tranh
- Yêu cầu học sinh kể lại toàn câu chuyện
- Cá nhân đọc thành tiếng, lóp đọc thầm
và trả lời câu hỏi.
- Ra lệnh nộp gà trống biết đẻ trứng
- Gà trống không biết đẻ trứng
- Bố mới đẻ em bé bắt em đi xin sữa
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.
- Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài.
- Cậu bé trong truyện là người rất thông minh, tài trí và là người rất dũng cảm.
- Học sinh đọc cá nhân.
-Thực hành luyện đọc trong nhóm (học sinh khá giỏi luyện theo từng vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua.)
- Nhìn tranh trả lời câu hỏi nội dung từng tranh
- Kể thành đoạn.theo nhóm 3 Đại diện nhóm kể trước lớp cả lớp theo dõi để
Trang 3- Theo dõi và tuyên dương những HS kể
chuyện tốt, có sáng tạo.
nhận xét.
- Học sinh khá giỏi kể
3 Củng cố & Dặn dò: “ 5’ ”
- Câu chuyện ca ngợi ai ?
- 1 học sinh trả lời: cậu bé
+Hỏi : Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học?
Đức Vua trong câu chuyện là một ông Vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài.
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
-// -MÔN: TOÁN (T1) BÀI : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Học sinh yếu chỉ làm bài tập1,2,3, học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 5
- Có thái độ yêu thích học môn toán
TCTV: So sánh.
II Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra bài cũ (2’)
- GV kiểm tra SGK Toán của HS, nhận xét.
2 Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục
Hoạt động 1: (7’) Ôn tập về đọc viết số
- Yêu cầu học sinh đọc lại các số trong bài 1.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: (5) Ôn tập về thứ tự số
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu học sinh đọc lại
Hoạt động 3: (15’) Ôn luyện về so sánh số và
thứ tự số.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm bài
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- 2 học sinh đọc lại
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Trang 4Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của
bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và ghi điểm.
- Đổi vở kiểm tra kết quả.
- 2 HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài.
- Tự làm bài và vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Vì 735 có số trăm lớn nhất.
- Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất.
- Viết các số: 537; 162; 830; 241; 519; 425.
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 học sinh đọc đề bài
- 2 học sinh khá lên bảng làm
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn : 162; 241; 425; 519; 537 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:
MÔN: CHÍNH TẢ ( tập chép) (T1) BÀI : CẬU BÈ THÔNG MINH Phân biệt: an/ang; Bảng chữ
- Học sinh có thói quen trình bày cẩn thận
- Học sinh yếu tập chép nửa bài chính tả,không đổi vở sóat bài cho bạn.
TCTV: - Giảm nội dung bài viết đối vời HS yếu.
- Yêu cầu đọc lại bài tập và bảng chữ cái nhiều lần
- Đọc lại từ khó.
II Đồ dùng dạy – học :
Trang 5- Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
- Tranh vẽ đoạn 3 của tiết kể chuyện
III Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra bài cũ: 2’
- Kiểm tra vở viết của học sinh
- Nhận xét.
2 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi mục
Hoạt động 2: (15’) chép bài vào vở.
- Y/c học sinh nhìn bảng chép bài
Hoạt động 3: (6’) Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả.
- Y/C HS đọc nội dung bài tập 2b trong sách
giáo khoa.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: Chim sẻ, sứ giả, kim khâu, sắc, xẻ thịt, luyện
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình.
ST T
Ch ữ
Tê
n ch ữ
ST T
Ch ữ
Tê
n ch ữ
Trang 6-// -MÔN: ĐẠO ĐỨC: (tiết 1) BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ
I Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối vớ đất nước, dân tộc
- Biết tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt dộng 1, tiết 1.
III Các hoạt động dạy – học:
1 Khởi động : (3’)
- Cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng
2 Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục
Hoạt động 1: (7’) Thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung và đặt tên
cho từng ảnh.
- Thảo luận về quê, ngày sinh, tên của Bác.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : SGV đạo đức ( trang 24 )
Hoạt động 2: (13’) Kể chuyện Các cháu vào
đây với Bác để thấy được tình cảm giữa thiếu
nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm.
* GV Kể chuyện:
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác
Hồ và các chảu thiếu nhi như thế nào ?
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác
Hồ ?
* GV Kết luận: SGV / trang 25.
Hoạt động 3: (7’)Tìm hiểu về Năm điều Bác
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng:
- Lớp đọc đồng thanh, cá nhân, tổ năm điều
Bác Hồ dạy.
- Nêu một vài biểu hiện cụ thể của năm điều
Bác Hồ dạy
- Học sinh hiểu và ghi nhớ nội dung.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Thảo luận nhóm 4 tìm hiểu nội dung
và đặt tên cho từng ảnh ( BT1) Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Thảo luận theo bàn một số học sinh trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh đọc lại
- Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh nghe giáo viên kết luận.
- HS đồng thanh, cá nhân, tổ năm điều Bác Hồ dạy.
- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều
Trang 7I Mục tiêu:
- Đọc đúng ,rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ ,giữa các dòng thơ
- Hiểu nội dung bài thơ : Hai bàn tay rất đẹp ,rất có ích và rất đáng yêu.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài
- Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ trong bài (học sinh yếu chỉ đọc thuộc 1 khổ thơ)
- Học sinh biết gìn giữ và quý trong hai bàn tay
- TCTV: Luyện phát âm đúng và nghĩa các từ : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ,
II Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1.
III Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Y/C 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Cậu bé thông minh”và trả lời các câu hỏi về nội dung câu truyện.
- 3 HS lên đọc, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới: Giới thiệu bài –ghi mục
Hoạt động 1: (13) Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa
từ.
- Hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ khó:
Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
- Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ
- Nhận xét và chỉnh sửa
- Luyện đọc theo nhóm 4, 5 đại diện nhóm đọc
trước lớp
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
- Đọc lại toàn bài
Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
- Hai bàn tay được so sánh với gì ?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- học sinh nhắc lại
- 1 học sinh khá đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ từ đầu đến hết bài đọc 2 đến 3 lần.
- Học sinh yếu luyện đọc
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 1 lượt.
- Lớp luyện đọc theo nhóm 4, 5 đại diện nhóm đọc trước lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Thảo luận nhóm bàn để tìm câu trả lời
- Hoa đầu cành
Trang 8- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
Hoạt động 3: ( 7’ )Học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài
- Xóa dần nội dung bài thơ trên bảng Y/c HS
đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ theo 2
hình thức : thi đọc thuộc bài theo cá nhân Thi
đọc đồng thanh theo bàn.
- GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
- ngủ cùng bé ,chải tóc ,đánh răng, giúp bé học bài
I Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 5, học sinh yếu không làm lời giải bt 3.
- Giảm tải bài tập 4.
TCTV : Học sinh yếu nhắc lại cách tính, đọc lại bài toán giải
II Đồ dùng dạy – học :
- Ghi sẵn bài tập 1 lên bảng
III Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- 2 Học sinh lên bảng làm bài 3, HS dưới lớp làm nháp.
a) 410 -10 400+1 , b) 243 200+ 40 + 3
- GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục
Hoạt động 1:(30’) Ôn tập về phép cộng và
phép trừ (không nhớ) các số có ba chữ số:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các
phép tính trong bài.
- Nhận xét và ghi kết quả lên bảng
- 1 học sinh nhắc lại
- 1- 2 học sinh nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở, nối tiếp nhau nêu miệng kết quả
400 + 300 = 700 , 100+20+4=124
Trang 9Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài, lớp làm nháp
- Nhận xét và sửa bài
Hoạt động 2: ( 35’) Ôn tập giải bài toán về
nhiều hơn, ít hơn.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn và yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa bài
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét và sửa bài trên bảng.
Bài 5:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn HS lập phép tính cộng trước, sau
- HS chữa bài vào vở.
- 3,4 học sinh đọc yêu cầubài
- Một số HS lên bảng trình bày,cả lớp làm vào vở bài tập
- 1 học sinh đọc đề bài
- Lớp tự làm bài vào vở , 1 học sinh lên bảng trình bày
- HS đọc lại lời giải.
- HS chữa bài vào vở.
- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con người
- KNS : rèn kĩ năng quan sát các bộ phận của cơ quan hô hấp và đường đi của không khí khi ta hít và thở ra trên sơ đồ Rèn kĩ năng trình bày bằng lời của học sinh Qua đó rèn tính tự chủ và mạnh dạn của học sinh
II Đồ dùng
GV : hình vẽ trong SGK
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Trang 102 Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục
thường và khi thở sâu
- Nêu ích lợi của việc thở sâu
* GV KL : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên,
xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp Cử
động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở
ra Khi hít vào thật sâu thì thổi phồng lên để
nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra
Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy
không khí từ phổi ra ngoài
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và
chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp
GVKL : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện
sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên
ngoài Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản,
phế quản và hai lá phổi Mũi, khí quản và phế
quản là đường dẫn khí Hai lá phổi có chức
năng trao đổi khí.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1) BÀI: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH
I Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật
- Tìm được những sự vật được so sánh trong câu văn,câu thơ
Trang 11- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do thích hình ảnh đó
- Học sinh biết so sánh các sự vật trong cuộc sống
- Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh ( bài tập 3).
- HS yếu không làm bài tập 3.
TCTV: Nhắc lại các sự vát được so sánh
- Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (bài tập 3).
II Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong bài tập
- Tranh minh họa.
III Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra sách vở của HS, nhận xét.(2’)
2 Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục
Hoạt động 1: (5’)Tìm từ chỉ sự vật
Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài
- GV gọi HS lên bảng thi làm bài
nhanh Yêu cầu HS dưới lớp dùng bút
- Hai bàn tay em được so sánh với gì?
- Theo em, vì sao hai bàn tay em bé lại
được so sánh với hoa đầu cành?
- Hướng dẫn làm các phần còn lại.
- Chữa bài và chốt lời giải đúng
Bài 3
- Yêu cầu học sinh nêu đầu bài
- Giới thiệu tác dụng của biện pháp so
sánh.
- Em thấy câu nào hay hơn, vì sao?
- 1 học sinh nhắc lại
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau.
- Làm bài theo nhóm đôi , 2 học sinh lên bảng thi tìm từ
- HS đọc thành tiếng các từ chỉ sự vật
- 2 HS đọc:
Hai bàn tay em / Như hoa đầu cành
- HS đọc lại câu thơ trong phần a.
- HS xung phong phát biểu: Đó là: Hai bàn tay em và hoa đầu cành.
- Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành :
- Vì hai bàn tay em bé thật nhỏ xinh, đẹp như những bông hoa đầu cành.
- Lớp làm bài theo 3 nhóm , đại diện các nhóm lên bảng làm
- Lớp chữa bài vào vở