Sự quan tõm của gia đỡnh đối với con cỏi.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay nghiên cứu trường hợp tại Trường Giáo dưỡng số 02 Ninh Bình (Trang 70 - 74)

2.2.Tỡnh hỡnh trẻ vị thành niờn phạm tội ở trƣờng Giỏo dƣỡng số 02 – Ninh Bỡnh.

2.3.3.2. Sự quan tõm của gia đỡnh đối với con cỏi.

Trẻ luụn là mối quan tõm của cộng đồng và xó hội. Khi một đứa trẻ chào đơỡ nú là niềm vui, niềm tự hào của cả gia đỡnh. Sự phỏt triển của con cỏi qua mỗi giai đoạn rất cần sự quan tõm và động viờn giỳp đỡ của gia đỡnh để giỳp cỏc em phỏt triển những khả năng và nhu cầu chớnh đỏng của mỡnh. Nhƣng khụng phải bậc phụ huynh nào cũng cú sự quan tõm cần thiết đối với con cỏi họ.

Khi con cỏi lớn lờn, mối quan hệ đƣợc mở rộng hơn, cỏc em khụng cũn bú hẹp mỡnh trong mụi trƣờng gia đỡnh trong sự tƣơng tỏc với những ngƣời thõn, cỏc em cú thờm quan hệ bạn bố, nhà trƣờng. Đối với những gia đỡnh cú con em đi học thỡ dự sớm hay muộn nhà trƣờng cũng xõm nhập vào đời sống gia đỡnh và khi đú khỏi niệm gia đỡnh khụng chỉ đơn thuần là gia đỡnh nữa mà nú là mối liờn kết ràng buộc: gia đỡnh – nhà trƣờng. Mối liờn hệ mật thiết giữa gia đỡnh và nhà trƣờng đó đƣợc Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định “ Giỏo dục trong nhà trƣờng dự tốt mấy nhƣng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn toàn” và “ Tụi cũng mong cỏc gia đỡnh liờn lạc chặt chẽ với nhà trƣờng, giỳp nhà trƣờng giỏo dục và khuyến khớch con em chăm chỉ học tập, sinh hoạt lành mạnh”.

Kết quả của cuộc điều tra thực tế đó cho thấy rằng do mải làm ăn, do thiếu trỏch nhiệm nờn gia đỡnh cú con phạm tội khụng dành nhiều sự quan tõm tới nhà trƣờng nơi con cỏi họ học tập

Bảng 1.12. Mức độ quan tõm của gia đỡnh với nhà trƣờng của con.

Thƣờng xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ

32.35% 64.5% 2.9%

Chỉ cú 32.35% số gia đỡnh liờn hệ thƣờng xuyờn với nhà trƣờng, cũn lại 64.5% là ở mức độ thỉnh thoảng và 2.9% là khụng bao giờ. Khi mối liờn hệ giữa

gia đỡnh và nhà trƣờng khụng đƣợc duy trỡ thƣờng xuyờn thỡ cả gia đỡnh và nhà trƣờng đều khụng thể cú đƣợc những phõn tớch đỏnh giỏ xỏc thực quỏ trỡnh học tập, tu dƣỡng của cỏc em và càng khụng cú đƣợc những biện phỏp hữu hiệu trong việc ngăn chặn sự phỏt triển của những hành vi sai phạm.

Mối quan hệ gia đỡnh – nhà trƣờng là mối quan hệ quan trọng và cần thiết. Nú là sợi dõy liờn lạc và phản ỏnh cũng nhƣ sự kết hợp quản lý để đạt đƣợc hiệu quả giỏo dục một cỏch tốt nhất. Trong trƣờng học, cỏc em cú cỏc mối quan hệ và cỏch ứng xử khỏc với ở gia đỡnh. Khụng phải gia đỡnh nào cũng cú đƣợc sự liờn hệ với nhà trƣờng, do đú sự quản lý con cỏi chƣa thật chặt chẽ. So sỏnh mối tƣơng quan giữa nghề nghiệp của cha mẹ với mức độ liờn lạc của gia đỡnh với nhà trƣờng.

Mối quan hệ giữa nghề nghiệp của bố mẹ và mức độ liên hệ với nhà tr-ờng của con cái

0% 2.1% 43.32% 43.32% 33.3% 33.47% 21.3% 11.3% 32.03% 16.08% 39.24% 11.6% 0% 24.6% 32.88% 45.7% 52.8% 0% 0% 0% 0% 0% 0 10 20 30 40 50 60 Tự do Buôn bán B/đội- CA G/viên Công chức Công nhân Nông dân Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Bảng chỉ bỏo trờn cho thấy mức độ liờn lạc với nhà trƣờng đƣợc cỏc nhúm gia đỡnh sau đõy đạt ở mức độ thƣờng xuyờn: cao nhất là nhúm gia đỡnh bộ đội – cụng an (43.32%), tiếp đến là nhúm cỏn bộ viờn chức (33.47%) và gia đỡnh giỏo viờn (33.3%). Ở mức độ thỉnh thoảng liờn lạc thỡ cỏc nhúm gia đỡnh nhƣ nụng dõn chiếm 32.88%, nghề tự do 32.03%, nhúm gia đỡnh làm nghề buụn bỏn (16.08%). Ở mức độ khụng bao giờ liờn lạc với nhà trƣờng chỉ tập trung ở 2 nhúm gia đỡnh là gia đỡnh buụn bỏn (52.87%) và gia đỡnh làm nghề tự do chiếm 45.7%.

Nhƣ vậy những gia đỡnh cú địa vị xó hội, nghề nghiệp ổn định thỡ mức độ liờn hệ với nhà trƣờng thƣờng xuyờn và chặt chẽ hơn, cũn những gia đỡnh nghề nghiệp khụng ổn định thỡ việc liờn hệ với nhà trƣờng chƣa thực sự là mối quan tõm của họ. Điều này cho thấy nghề nghiệp chi phối lớn đến trỏch nhiệm và sự quan tõm của bố mẹ đối với con cỏi.

Cũng giống nhƣ mức độ quan tõm mà gia đỡnh dành cho nhà trƣờng, những gia đỡnh này cũng rất ớt quan tõm hỏi han đến nhúm bạn của con mỡnh, nếu cú thỡ cũng rất qua loa chứ khụng dành nhiều thời gian tỡm hiểu rừ xem con mỡnh bị tỏc động và chịu ảnh hƣởng thế nào trong mụi trƣờng bạn bố đú, bạn của con là bạn tốt hay bạn xấu.

Bảng 1.13. Mức độ quan tõm của gia đỡnh tới bạn bố của con cỏi.

Mức độ quan tõm Số lƣợng Tỉ lệ

Thƣờng xuyờn 47 32.9%

Thỉnh thoảng 83 58.73%

Khụng bao giờ 13 8.34%

Những con số trờn phản ỏnh thỏi độ thờ ơ của cỏc bậc phụ huynh trƣớc những quan hệ xó hội của con cỏi. Khi sự quan tõm chỉ cũn là “ thỉnh thoảng” và “ khụng bao giờ” thỡ đó cú khụng ớt gia đỡnh giật mỡnh khi nhận ra con cỏi đó vƣợt ra khỏi vũng kiểm soỏt của họ. Thực tế đó cho thấy rằng ảnh hƣởng của nhúm bạn khụng chớnh thức tiờu cực đối với hành vi phạm tội của trẻ vị thành niờn rất lớn. Cỏc em a dua, đua đũi và bị bạn xấu rủ rờ tham gia vào những hành vi trỏi phỏp luật. Thiếu sự giỏm sỏt, quản lý và quan tõm của ngƣời thõn, cỏc em trở thành những con ngƣời tội lỗi lỳc nào khụng hay.

Đại đa số cỏc em phạm tội đều đó bỏ nhà đi đờm. Hành động bỏ nhà lang thang qua đờm của cỏc em chứng tỏ phần nào sự khụng hài lũng với cuộc sống gia đỡnh và bị sự cỏm dỗ của những hành vi xấu. Những em này thƣờng là những em cú bản tớnh liều lĩnh.

Bảng 1.14. Mức độ bỏ nhà đi đờm của cỏc em.

Thƣờng xuyờn 42 29.41

Thỉnh thoảng 88 61.76

Khụng bao giờ 13 8.82

Khi cỏc em bỏ nhà đi đờm mà khụng cú lý do gỡ, phần lớn cỏc bậc cha mẹ lo lắng tỡm kiếm ( 97.05%), cũn lại 2.95% khụng quan tõm, mặc kệ con muốn làm gỡ thỡ làm. Em N.L.H.P (16 tuổi, Thanh Hoỏ) thƣờng xuyờn bỏ nhà qua đờm để tụ tập với bạn xấu tõm sự : “ Em khụng muốn ở nhà. Một vài ba lần đầu tiờn khi em trốn nhà đi, cả nhà lo lắng nhớn nhỏc tỡm em rồi bắt em về nhà, nhưng những lần sau đú em cứ tự do bỏ nhà đi và đi xa hơn, bố mẹ cũng chẳng biết em đi đõu – làm gỡ, khụng quan tõm tỡm kiếm nữa. Những lần đú em tụ tập cựng mấy đứa bạn để đi ăn trộm. Nhiều lần lắm nhưng đến một lần đang ăn trộm sắt ở cửa hàng trờn phố thỡ bị phỏt hiện và bị đưa vào đõy”

Một thực tế cho thấy rằng, nhiều gia đỡnh khụng biết con mỡnh đang làm gỡ, cứ nghĩ rằng con vẫn đến lớp, đến trƣờng, đến khi con phạm tội rồi mới vỡ lẽ ra.

Chỉ cú 14,7% bố mẹ tự biết con mỡnh phạm tội, cũn lại là 20.58% do nhà trƣờng thụng bỏo, 8.82% do bạn bố của con thụng bỏo, 17.64% do hàng xúm mỏch bảo, 79.41% do cụng an thụng bỏo về nhà. Những con số này là minh chứng cho việc thiếu sự quan tõm giỏo dục và quản lý con cỏi. Bố mẹ khụng biết con cỏi phạm tội bằng hàng xúm ( 14.7% so với 17.64%). Khi gia đỡnh biết thỡ cũng là lỳc cỏc em đó lấn sõu vào con đƣờng phạm phỏp.

Theo một số đỏnh giỏ nghiờn cứu trƣớc đú và tổng kết của cảnh sỏt về tỡnh hỡnh ngƣời chƣa thành niờn sử dụng trỏi phộp ma tuý và nghiện ma tuý thỡ cú 54,2% số cỏc em sử dụng ma tuý mà gia đỡnh khụng hề hay biết, chỉ khi bị cụng an bắt giữ hoặc hàng xúm, bạn bố của con mỏch bảo lỳc đú họ mới bàng hoàng nhận ra là con mỡnh đó nghiện. Cũng theo nghiờn cứu của thạc sỹ Phan Mai Hƣơng về đối tƣợng này cho thấy:

59.2% số cha mẹ khụng bao giờ trũ chuyện riờng tƣ với con cỏi. 40% số cha mẹ khụng biết hoàn cảnh học tập và việc làm của con.

67.3% số cha mẹ khụng biết con cỏi đang làm gỡ, quan tõm đến cỏi gỡ. 50% số cha mẹ khụng biết gỡ về bạn bố của con.

Sự nới lỏng kiểm soỏt của gia đỡnh là để con tự lập và trỏnh khụng lệ thuộc quỏ nhiều vào bố mẹ, tuy nhiờn khi sự nới lỏng trở nờn quỏ thoải mỏi sẽ dẫn đến sự thờ ơ và hậu quả là đến một mức nào đú gia đỡnh hoàn toàn bất lực trong việc kiểm soỏt hành vi của con cỏi mỡnh.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay nghiên cứu trường hợp tại Trường Giáo dưỡng số 02 Ninh Bình (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)