1.3.1.1. Thuyết hành vi xó hội
Lý thuyết này cho rằng, chỳng ta chỉ cú thể nghiờn cứu đƣợc những phản ứng, những biểu hiện cụ thể mà chỳng ta quan sỏt đƣợc, cũn suy nghĩ, ý thức, tõm lý khụng thể quan sỏt đƣợc nờn khụng phải là đối tƣợng của thuyết hành vi.
“ Chủ nghĩa hành vi cho rằng, cỏc tỏc nhõn quy định những phản ứng của con ngƣời, do đú qua cỏc phản ứng cũng cú thể hiểu đƣợc cỏc tỏc nhõn. J.Watlson, đại diện tiờu biểu của thuyết hành vi trong tõm lý học đó đƣa ra mụ hỡnh hành vi gồm một chuỗi kớch thớch và phản ứng: S – R, trong đú S là tỏc nhõn ( Stimul), R là phản ứng (reaction). Theo đú hành vi của con ngƣời hoàn toàn mỏy múc, cơ học và khụng cú sự tham gia của ý thức hay một yếu tố nào khỏc”.[9, tr 51].
Đối với tỡnh trạng phạm tội của trẻ vị thành niờn, do những hạn chế về mặt nhận thức xó hội – phỏp luật, trẻ cú những hành vi phạm tội mà nếu dựng thuyết hành vi để giải thớch thỡ những hành vi đú là do khụng nhận thức đƣợc việc mỡnh làm là nguy hiểm cho xó hội và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
1.3.1.2. Thuyết hành động.
Những ngƣời theo thuyết hành động đều cho rằng hành động xó hội là phần nghiờn cứu quan trọng của cỏc nghiờn cứu xó hội học, đú là cốt lừi của mối quan hệ giữa con ngƣời và xó hội. Trong xó hội học của Werber, hành động xó hội là khỏi niệm quan trọng nhất. ễng cho rằng, hành động xó hội khỏc với hành vi và cỏc hoạt động khỏc của con ngƣời “ Hành động xó hội là hành động đƣợc chủ thể gắn cho nú một ý nghĩa quan trọng nào đú, là hành động cú tớnh đến
hành vi của ngƣời khỏc và vỡ vậy đƣợc định hƣớng tới ngƣời khỏc, trong đƣờng lối, quỏ trỡnh của nú”[15, tr179].
Nhƣ vậy, khỏc với hành vi, trong hành động đó cú sự tham gia của ý thức, chủ thể đó gắn cho hành động của mỡnh một ý nghĩa chủ quan nào đú. ễng cũng nhấn mạnh “ Khụng phải hành động nào cũng cú tớnh xó hội hay đều là hành động xó hội”.[15, tr 178].
bởi vỡ con ngƣời hành động cú khi ý thức, cú khi tự phỏt – vụ ý thức. Điều này đƣợc vận dụng để lý giải về nguyờn nhõn trẻ vị thành niờn phạm tội khi đó cú sự tham gia của ý thức, cú định hƣớng hành động và tớnh đến hành vi của ngƣời khỏc.
Werber cũng phõn biệt bốn loại hành động xó hội nhƣ sau:
“ – Hành động duy lý – cụng cụ: là hành động đƣợc thực hiện với sự cõn nhắc, tớnh toỏn, lựa chọn cụng cụ, phƣơng tiện, mục đớch sao cho cú hiệu quả cao nhất. Vớ dụ rừ nhất là hành động kinh tế luụn phải tớnh toỏn, lựa chọn phƣơng phỏp để đạt đƣợc năng suất, chất lƣợng, hiệu quả cao nhất cú thể đƣợc.
- Hành động duy lý – giỏ trị: là hành động đƣợc thực hiện vỡ bản thõn hành động
(mục đớch tự thõn). Thực chất loại hành động này cú thể nhằm vào những mục đớch phi lý nhƣng lại đƣợc thực hiện bằng những cụng cụ, phƣơng tiện duy lý. Vớ dụ là một số hành vi tớn ngƣỡng, hay hành động của những ngƣời theo chủ nghĩa xờ dịch luụn di chuyển “ đi để mà đi”.
- Hành động cảm tớnh (xỳc cảm): là hành động do cỏc trạng thỏi xỳc cảm hoặc tỡnh cảm bột phỏt gõy ra mà khụng cú sự cõn nhắc, xem xột, phõn tớch mối quan hệ giữa cụng cụ, phƣơng tiện và mục đớch hành động. Vớ dụ hành động của đỏm đụng quỏ khớch hay hành động do tức giận gõy ra “ cả giận mất khụn”.
- Hành động theo truyền thống: là loại hành động tuõn thủ những thúi quen, nghi lễ, phong tục, tập quỏn đó đƣợc truyền lại từ đời này qua đời khỏc. Vớ dụ hành động theo “ ngƣời xƣa”, “ cổ nhõn núi”, “ cỏc cụ dạy”, hành động vỡ “ mọi ngƣời đều làm nhƣ thế cả”.[15, tr179,180].
Lý thuyết này đƣợc ỏp dụng để làm rừ nhận thức, động cơ, mục đớch của tội phạm vị thành niờn. Những tỏc động nào đó đƣa cỏc em vào con đƣờng phạm phỏp.
1.3.1.3. Lý thuyết về vị thế xó hội.
Trong mỗi xó hội luụn tồn taị mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm, cỏc tổ chức... Trong cơ cấu xó hội đú, cỏc chủ thể tạo dựng một vị trớ, chỗ đứng cho bản thõn mỡnh, và vị trớ xó hội đú cũn đƣợc gọi là địa vị xó hội. Địa vị xó hội phản ỏnh vị thế xó hội của cỏ nhõn. “ Vị thế đú cỏ nhõn đạt đƣợc ở trong một nhúm hoặc một thứ bậc xó hội trong một nhúm này khi so sỏnh với cỏc thành viờn khỏc của nhúm khỏc. Một địa vị của cỏ nhõn thƣờng phản ỏnh những quyền lực và quyền lợi mà cỏ nhõn đú đƣợc hƣởng.[13, tr 62]
Mỗi cỏ nhõn, mỗi nhúm xó hội cú một hoặc nhiều vị trớ xó hội tuỳ thuộc vào mối quan hệ xó hội mà họ cú.
Vị thế xó hội bao giờ cũng gắn liền với vị trớ xó hội cựng với việc kốm theo những quyền hạn và trỏch nhiệm nhất định. Cũn địa vị là sự phản ỏnh quyền lực và quyền lợi của cỏ nhõn. Cú 3 loại địa vị:
+ Địa vị gỏn: là địa vị mà cỏ nhõn đú cú đƣợc ngay khi mới chào đời, vớ dụ nhƣ chủng tộc, giới tớnh...
+ Địa vị giành đƣợc: là địa vị mà cỏ nhõn cú đƣợc do nỗ lực của chớnh bản thõn trờn con đƣờng hoạt động xó hội vớ dụ nhƣ cỏ nhõn nỗ lực phấn đấu để đạt đƣợc trỡnh độ học vấn , vị trớ nghề nghiệp...
+ Địa vị đối nghịch: Một cỏ nhõn cú nhiều địa vị khỏc nhau. Cỏc địa vị này cú thể khụng phự hợp với nhau thậm chớ đối nghịch nhau. Những mong đợi ở địa vị này xung đột với địa vị khỏc.
Trẻ em khi đƣợc sinh ra đó đƣợc gỏn cho địa vị nhất định về mặt giới tớnh , tụn giỏo. Qua quỏ trỡnh khụn lớn, quan hệ xó hội mở rộng, cỏc em học hỏi và lĩnh hội kiến thức từ cỏch giỏo dục của gia đỡnh, nhà trƣờng, xó hội để tạo lập cho mỡnh những địa vị, vị thế xó hội mới. Vị thế đú cú đƣợc thế nào và nội dung
ra sao phụ thuộc vào những định hƣớng giỏo dục mà cỏc em học hỏi, tức là trở thành ngƣời tốt cú ớch cho xó hội hay là kẻ xấu.
1.3.1.4. Lý thuyết chức năng về sai lệch xó hội.
Khi nghiờn cứu về hiện tƣợng tự tử, Durkheim chỉ ra rằng đõy là một hiện tƣợng xó hội, một vấn đề xó hội và nú phụ thuộc vào cỏc yếu tố xó hội cụ thể. Xó hội nào thiếu sự điều tiết và kiểm soỏt của cỏc quy tắc, chuẩn mực xó hội thỡ xó hội đú cú tỉ lệ tự tử cao. Sự rạn nứt giữa cỏc cỏ nhõn với xó hội là hậu quả của sự bất bỡnh đẳng xó hội, sự thiếu vắng cỏc chuẩn mực. Durkhiem quan niệm rằng tội phạm là một hiện tƣợng thƣờng xảy ra trong xó hội. Nguyờn nhõn của nú là do tỡnh trạng vụ quy tắc thể hiện sự suy thoỏi về mặt đạo đức và giỏ trị. Tỡnh trạng phi quy tắc này chỉ cú thể đƣợc khắc phục bằng cỏch đƣa vào cỏc chuẩn mực đạo đức mới.
Kế thừa quan điểm lý thuyết Anomine của Durkheim, Robert Merton cũng đó đƣa ra những quan niệm về sự lệch chuẩn. Merton hiểu hành động sai lệch nhƣ là một dấu hiệu của việc tỏch rời những mục tiờu văn húa đó định trƣớc với những biện phỏp mang cấu trỳc xó hội nhằm thực hiện cỏc mục tiờu này. Khi xỏc định sai mục tiờu văn hoỏ và chọn phƣơng tiện hành động sai thỡ hành động đú bị coi là lệch chuẩn.
Căn cứ vào những lập luận và giải thớch về hiện tƣợng lệch chuẩn, Merton đƣa ra căn cứ khoa học rằng “ Luận cứ của chỳng tụi chủ yếu nghiờn cứu phƣơng thức ỏp lực của cấu trỳc văn hoỏ xó hội đối với những cỏ nhõn trong những hoàn cảnh khỏc nhau trong cấu trỳc này khiến họ cú những hành động sai lệch về mặt xó hội”.[14, tr 278, 279].
Từ đú ụng đƣa ra bảng phõn loại cỏc hành động để nhận diện cỏc kiểu hành vi sai lệch xó hội.
Hỡnh thức hoà nhập Mục tiờu văn hoỏ Phƣơng tiện chức năng Thớch nghi + + Đổi mới + _ Nghi thức _ + Thoỏi lui _ _ Nổi loạn +/_ +/_
Bảng phõn loại trờn dựa trờn cơ sở xó hội chấp nhận hay bỏc bỏ cỏc mục tiờu và phƣơng tiện của hành động. Cụ thể:
- Kiểu thớch nghi (++): Khi mục tiờu văn hoỏ và phƣơng tiện đƣợc chủ thể lựa chọn đều phự hợp với hệ giỏ trị.
- Kiểu đổi mới ( + -): Khi mục tiờu đƣợc chấp nhận nhƣng phƣơng tiện thực hiện lại chƣa hoặc khụng đƣợc xó hội chấp nhận.
- Kiểu nghi thức ( - +): Khi cỏc phƣơng tiện đƣợc thừa nhận nhƣng khụng nhằm mục tiờu văn hoỏ đƣợc xó hội chấp nhận.
- Kiểu thoỏi lui ( - -): Cả mục tiờu và phƣơng tiện đều khụng đƣợc xó hội chấp nhận.
- Kiểu nổi loạn ( - +, - +): Là hành động hƣớng tới mục tiờu mới đƣợc đặt ra để thay thế mục tiờu cũ và cỏc phƣơng tiện mới thay thế phƣơng tiện cũ. Nhƣ vậy, lý thuyết này nhấn mạnh rằng hành vi sai lệch, tội phạm của cỏc cỏ nhõn, nhúm là do thiếu sự kiểm soỏt của cỏc chuẩn mực và sự khụng khớp nhau giữa mục tiờu với phƣơng tiện thực hiện hành động.