Một số nội dung – hỡnh thức gia đỡnh giỏo dục con cỏi.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay nghiên cứu trường hợp tại Trường Giáo dưỡng số 02 Ninh Bình (Trang 74 - 78)

2.2.Tỡnh hỡnh trẻ vị thành niờn phạm tội ở trƣờng Giỏo dƣỡng số 02 – Ninh Bỡnh.

2.3.3.3. Một số nội dung – hỡnh thức gia đỡnh giỏo dục con cỏi.

Giỏo dục – nuụi dƣỡng con cỏi trong gia đỡnh là một cụng việc thƣờng xuyờn với nhiều nội dung phong phỳ - đa dạng. Với tƣ cỏch là “ đẻ non sinh lý” trẻ cần phải đƣợc dạy bảo từ những điều nhỏ nhất, lớn lờn phự hợp với từng lứa tuổi và tõm sinh lý cỏc em cần đƣợc dạy bảo và giỏo dục những nội dung thớch hợp, trỏnh nhồi nhột vào đầu úc cỏc em mọi thứ mà khụng cú chọn lọc.

Theo kết quả nghiờn cứu về sự giỏo dục của gia đỡnh cú trẻ vị thành niờn phạm tội nhận thấy: phần lớn những trẻ vị thành niờn đang đƣợc học tập tại trƣờng Giỏo dƣỡng số 2 đều đƣợc gia đỡnh dạy bảo – giỏo dục những bài học đạo đức, phỏp luật, tỡnh thƣơng yờu lẫn nhau... tuy nhiờn mỗi em đƣợc dạy dỗ ở mức độ và hỡnh thức khỏc nhau tuỳ mụi trƣờn gia đỡnh và địa bàn nơi cỏc em cƣ trỳ.

Trƣớc hết địa bàn cƣ trỳ cú những tỏc động nhất định đến cỏc gia đỡnh trong cỏch thức giỏo dục con cỏi.

Những con số này cho thấy sự khỏc biệt trong cỏch thức giỏo dục con cỏi của cỏc gia đỡnh ở nụng thụn và đụ thị. Gia đỡnh ở nụng thụn cú xu hƣớng giỏo dục, dạy bảo con cỏi cỏc giỏ trị truyền thống đạo đức dõn tộc và tụn ti trật tự hơn cỏc gia đỡnh ở thành phố. Ngƣợc lại gia đỡnh ở thành phố lại nghiờng về giỏo dục phỏp luật và lối ứng xử cho con cỏi mạnh hơn những gia đỡnh ở nụng thụn. Sự khỏc biệt này cú thể đƣợc lý giải bằng cỏch: thụng thƣờng ở nụng thụn, những giỏ trị gốc rễ đƣợc lƣu giữ và truyền bỏ rộng hơn do đú sức ảnh hƣởng của nú trong lối sống, suy nghĩ của ngƣời dõn nơi đõy cũn khỏ lớn. Cũn ở những gia đỡnh thành phố, truyền thống đạo đức và những giỏ trị văn hoỏ lõu đời của dõn tộc dƣờng nhƣ đƣợc họ coi là chuyện đƣơng nhiờn nờn mức độ chỳ ý khụng nhiều trong việc xếp hạng cỏc nội dung giỏo dục con cỏi. Những chờnh lệch giữa hai nhúm gia đỡnh này cho thấy địa bàn cƣ trỳ cú tỏc động đến cỏch thức giỏo dục con của cỏc gia đỡnh. Điều này cũng chứng tỏ sự mất cõn đối trong giỏo dục con cỏi... Đõy cũng là một trong những vấn đề cần phải đƣợc chỳ ý trong việc xỏc định những giải phỏp nõng cao hiệu quả giỏo dục con cỏi trong cỏc gia đỡnh, bởi giỏo dục cho cỏc em một cỏch toàn diện và đồng bộ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn rất nhiều.

Những giỏ trị giỏo dục về lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thƣơng đựm bọc lẫn nhau và dẫn chứng những tấm gƣơng tốt cho con cỏi học tập đƣợc gia đỡnh ở cả hai khu vực nụng thụn - đụ thị quan tõm tƣơng đối nhƣ nhau.

Một số nội dung giỏo dục đƣợc đƣa vào bảng để hỏi cỏc em trong trƣờng giỏo dƣỡng gồm: giỏo dục truyền thống đạo đức dõn tộc, giỏo dục phỏp luật, giỏo dục văn hoỏ ứng xử, giỏo dục lễ giỏo trật tự gia đỡnh, giỏo dục tỡnh yờu thƣơng đựm bọc nhau và nờu gƣơng tốt cho con. Những nội dung trờn đều cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng để hỡnh thành nhõn cỏch con cỏi trong gia đỡnh. Bất kể một ngƣời cha – ngƣời mẹ nào khi sinh con cỏi cũng đều mong muốn và kỳ vọng ở con những điều tốt đẹp nhất. Tuy nhiờn việc thực hiện những mong muốn đú ở từng gia đỡnh khụng giống nhau và chịu tỏc động chi phối của hoàn cảnh khỏch quan – chủ quan. Theo kết quả điều tra cho thấy phần lớn cỏc gia

đỡnh đều chỳ ý việc dạy bảo cho con cỏi cỏc giỏ trị đạo đức, văn hoỏ ứng xử, tỡnh thƣơng yờu giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.“ Con càng lớn thỡ càng khú dạy bảo. Lỳc bộ núi nú cũn nghe, nú hỗn thỡ đỏnh đũn, chứ lớn lờn nhiều lỳc tụi thấy bất lực. Nú nghe người ngoài xỳi giục hơn là nghe người nhà. Tụi biết là mỡnh cần phải dạy con những gỡ nhưng cú mấy khi nú ngồi với mỡnh được một lỳc để bố con núi chuyện đõu. Lõu rồi cũng nản, mẹ nú cũng chẳng bảo được”. ( Nam, 45 tuổi, Hà nội).

Vẫn biết rằng dạy con phải dạy từ thủa cũn thơ, nhƣng cụng việc giỏo dục đú nhất thiết phải thƣờng xuyờn thỡ mới mong muốn mang lại hiệu quả, nhất là trong thời buổi kinh tế thị trƣờng những cỏm dỗ với con trẻ là rất lớn và nguy hiểm. Giỏo dục con cỏi để tạo dựng nền múng, gốc rễ vững chắc là cần thiết nhƣng cần phải đặt ra vấn đề là giỏo dục theo cỏch thức nào để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Ai cũng lo lắng và sợ rằng nếu khụng giỏo dục con thỡ con sẽ hỏng

“ Bộ khụng vin, cả gẫy cành” điều này thể hiện ý thức của cỏc bậc làm cha, làm mẹ. Thực tế rằng vấn đề khụng phải là cỏi gỡ cũng nhồi nhột vào đầu con cỏi, bắt chỳng phải học và hành động nhƣ một cỏi mỏy, điều quan trọng là phải hiểu cỏc em cú những ƣu – nhƣợc điểm gỡ cần phỏt huy và khắc phục. Khi dạy bảo cỏc em khụng phải cứ giao giảng bằng lý thuyết suụng, núi quỏ nhiều về luõn lý, đạo đức thỡ cỏc em sẽ làm đỳng nhƣ thế. Ở lứa tuổi đang biến đổi tõm sinh lý và học hỏi khỏm phỏ, cỏc em nhỡn hành động để sao chộp nhiều hơn nghe dạy bằng lời. Theo một số nghiờn cứu đỏnh giỏ thỡ trong cỏch thức giỏo dục con cú tới 90% sự thành cụng bằng hành động “ Hai anh em em sống với ụng bà ngoại từ bộ, bố mẹ em gửi chỳng em để đi vựng kinh tế mới. ễng bà dạy bảo em nhiều điều và yờu quý cả hai anh em em. ễng bà sống rất hoà thuận và tốt với mọi người. Em biết rằng mỡnh phải lễ phộp, kớnh trọng ụng bà. Em phải vào đõy là vỡ dại dột nghe theo đứa bạn đua đũi gõy rối trật tự. ễng bà em buồn lắm và thương em nữa. ễng bà già rồi nờn khụng vào thăm em được. Em thấy rất õn hận”. (Nam,15 tuổi, Thỏi Bỡnh).

Văn hoỏ ứng xử, truyền thống gia đỡnh thể hiện ngay trong thỏi độ, hành vi, ứng xử của cỏc thành viờn trong gia đỡnh với nhau, điều đú cũng núi lờn rằng

gia đỡnh đú cú tụn ti trật tự hay khụng. Một điều đỏng buồn là nhiều trẻ vị thành niờn đang ở trƣờng giỏo dƣỡng cú những gia đỡnh rạn nứt, khụng hoàn thiện, nảy sinh những mối bất hoà giữa cỏc thành viờn. Tất cả những hành vi, hành động đú diễn ra ngay trong gia đỡnh cỏc em sẽ ăn sõu vào tiềm thức và việc hỡnh thành những suy nghĩ khụng tốt đẹp về cuộc sống là điều khú trỏnh khỏi.

Gia đỡnh tụi rạn vỡ từ khi tụi mắc bệnh nặng, chạy chữa bằng cả gia sản cũng khụng khỏi, tụi bõy giờ nằm liệt giường. Chồng tụi chỏn chường bỏ bờ vợ con, nhà cửa. Mấy mẹ con sống bằng tiền mà đứa con gỏi kiếm được, nú phải bỏ học 2 năm nay, khụng quản lý được con, nú sa ngó lỳc nào khụng biết

(Nữ, 41 tuổi, nụng dõn, Hà Nam). Khụng ớt gia đỡnh do những hạn chế về nhận thức nờn kiến thức nuụi dạy con cỏi cũng bị hạn chế. Thực tế cho thấy nhiều gia đỡnh khụng hiểu biết về phỏp luật, xó hội nờn khụng biết phải giỏo dục con thế nào, nhất là với những gia đỡnh ở nụng thụn, cú tới 35.57% gia đỡnh ở nụng thụn khụng bao giờ dạy kiến thức phỏp luật cho con cỏi của mỡnh, ở thành phố chỉ cú 2.56% “ Chẳng biết dạy bảo chỳng nú cỏi gỡ cả, mà cú núi chắc gỡ chỳng đó nghe. Tốt nhất là để chỳng nú tự học, đến trường học thầy giỏo sẽ dạy hết

(Nam, 33 tuổi, Cụng nhõn, Thỏi Nguyờn).

Đối với mỗi cụng dõn, sự hiểu biết phỏp luật là điều khụng thể thiếu, nú giỳp họ nhận thức, hành động đỳng, khụng đi ngƣợc lại với những quy định và những điều mà phỏp luật nghiờm cấm. Ở mỗi mụi trƣờng giỏo dục cỏc em đƣợc học cỏc kiến thức văn hoỏ, xó hội, phỏp luật theo cỏch thức khỏc nhau và những mụi trƣờng đú cú sự tƣơng tỏc, bổ sung, hỗ trợ nhau. Chớnh vỡ điều này mà khụng thể đổ hết trỏch nhiệm giỏo dục con cỏi cho nhà trƣờng và xó hội nhƣ một số gia đỡnh vẫn quan niệm một cỏch sai lầm.

Cỏch giỏo dục bằng việc “nờu gƣơng tốt cho con học tập” đƣợc phần lớn cỏc gia đỡnh quan tõm, cú tới 77.88% gia đỡnh ở nụng thụn và 89.74% gia đỡnh ở thành phố thƣờng xuyờn nờu gƣơng tốt cho con mỡnh. Đõy là cỏch giỏo dục rất hữu hiệu, bằng chớnh hành động và tấm gƣơng cú thật trong cuộc sống cũng nhƣ

cuộc đời của chớnh ngƣời thõn là chất liệu sống tỏc động trực tiếp đến nhận thức và hành động của cỏc em. Phải để cỏc em thấm thớa những gian khú mà ụng bà cha mẹ vƣợt qua, hiểu những bài học đạo đức cao cả và nhõn văn. Chớnh tỏc dụng của cỏch giỏo dục này lại đặt cỏc bậc phụ huynh phải thật cẩn thận trong từng lời ăn tiếng núi của mỡnh, sống lƣơng thiện và gƣơng mẫu để con cỏi học tập.

Khi tỡm hiểu về cỏch thức giỏo dục con cỏi cú một điểm cần lƣu ý nữa trong cỏc gia đỡnh đú là việc cho con cỏi mỡnh tiền tiờu vặt khụng kiểm soỏt đƣợc. Khi cú tiền trong tay, nhu cầu tiờu dựng của cỏc em bắt đầu nảy sinh, nếu ớt thỡ ăn quà, hỳt thuốc, chơi điện tử, nếu cú nhiều thỡ đua đũi đỏnh bạc rồi bị rủ rờ hỳt chớch thuốc phiện.... gia đỡnh khụng quản đƣợc hoạt động này của con cỏi. Trong số 143 em đƣợc hỏi thỡ cú 85% em trả lời đƣợc gia đỡnh cho tiền tiờu vặt, chỉ cú 15% trả lời là khụng. Mức độ cho tiền tiờu vặt cũng khỏc nhau.

Bảng 1.16: Mức độ cho con tiền tiờu vặt của cỏc gia đỡnh.

Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ

Hàng ngày 36 25%

1 tuần một lần 18 12.5%

1 thỏng 1 lần 12 8.34%

Khụng cố định 77 54.16%

Việc cho con tiền tiờu vặt khụng phải là cỏch giỏo dục cú hiệu quả mà ngƣợc lại nú cản trở việc quản lý, giỏm sỏt và nuụi dạy cỏc em ngoan ngoón. Chớnh điều này tạo cho cỏc em thúi quen tiờu tiền vụ tổ chức và khi khụng cú tiền thỡ tỡm cỏch kiếm ra tiền bằng nhiều cỏch khỏc nhau, trong đú cú con đƣờng phạm tội

“ Đầu tiờn tụi chỉ cho chỏu tiền ăn sỏng, sau chỏu xin thờm với lý do đúng tiền học, tiền quyờn gúp nờn khụng cho khụng được. Cú những khi tụi cho chỏu tiền tiờu vặt cả một tuần liền” ( Nam, 47 tuổi, Buụn bỏn , Hà nội).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay nghiên cứu trường hợp tại Trường Giáo dưỡng số 02 Ninh Bình (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)