Nghiờn cứu gia đỡnh cú trẻ VTN phạm tội dƣới gúc độ văn hoỏ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay nghiên cứu trường hợp tại Trường Giáo dưỡng số 02 Ninh Bình (Trang 43 - 46)

Văn hoỏ luụn đƣợc xem là cơ sở quan trọng của đời sống xó hội và sự phỏt triển xó hội, nú đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Con ngƣời và xó hội loài ngƣời sỏng tạo ra văn hoỏ với tƣ cỏch vừa là chủ thể sỏng tạo vừa là đối tƣợng thƣởng thức nền văn hoỏ đú. Theo Albert Scheweitzer thỡ “ Văn hoỏ là tổng số những tiến bộ của con ngƣời và loài ngƣời trong tất cả mọi lĩnh vực và mọi quan điểm, trong chừng mực chỳng gúp phần hoàn thiện cỏ nhõn về mặt tinh thần”.[22, tr 134].

Nhờ cú văn hoỏ mà con ngƣời vƣợt lờn trờn động vật. Fisher cho rằng “ Nếu chỳng ta coi văn hoỏ là những gỡ nõng cao đời sống và giỏ trị con ngƣời lờn trờn động vật, thỡ chỳng ta cú thể gọi những phƣơng tiện do con ngƣời tạo ra vỡ mục đớch đú là những phƣơng tiện văn hoỏ, hay núi chung là những giỏ trị văn hoỏ”.[22, tr 134].

Ở nƣớc ta, trong sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, nền văn hoỏ vận động và phỏt triển vỡ mục tiờu xõy dựng một xó hội cụng bằng , dõn chủ và văn minh, con ngƣời phỏt triển toàn diện. Văn hoỏ là nền tảng tinh thần của xó hội, đúng vai trũ vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế – xó hội.

Khi núi đến tớnh chất, ý nghĩa của văn hoỏ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ ra rằng “ Vỡ lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đớch của cuộc sống, loài ngƣời phải sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn , mặc, ở và cỏc phƣơng thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn hoỏ. Văn hoỏ là sự tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú là loài ngƣời đó sản sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn.”.

[22, tr 137].

Cũn theo quan điểm của UNESCO thỡ “ Văn hoỏ hiểu theo nghĩa rộng là tổng thể những nột đặc trƣng tiờu biểu nhất của một xó hội thể hiện trờn cỏc mặt vật chất, tinh thần, tri thức và tỡnh cảm”.[22, tr 139].

Đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về văn hoỏ nhƣ bản chất văn hoỏ, văn hoỏ của cỏc nhúm ngƣời, tộc ngƣời, dõn tộc hoặc tỏc động của văn hoỏ tới đời sống xó hội... trong đú cú những nghiờn cứu về văn hoỏ gia đỡnh.

Văn hoỏ gia đỡnh là mụi trƣờng văn húa đầu tiờn mà con ngƣời tiếp xỳc để hỡnh thành nờn nhõn cỏch, một nhõn cỏch cao thƣợng hay một nhõn cỏch thấp hốn. Văn hoỏ gia đỡnh là một bộ phận hỡnh thành văn hoỏ dõn tộc. Gia đỡnh với tƣ cỏch là tế bào xó hội, một nhúm xó hội vi mụ, do đú văn hoỏ gia đỡnh chớnh là sự phản ỏnh một cỏch sinh động cỏc mối quan hệ, hành vi ứng xử của con ngƣời, của cỏc thành viờn này trong sự tƣơng tỏc với cỏc thành viờn khỏc ở gia đỡnh.

“ Văn hoỏ gia đỡnh đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở cỏc hệ giỏ trị nhƣ: giỏ trị cấu trỳc, giỏ trị chức năng, giỏ trị tõm linh. Trong đú:

- Những giỏ trị về mặt cấu trỳc: đƣợc thể hiện ở kiểu hỡnh thành gia đỡnh thụng qua cỏc quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh ( Hụn nhõn tự nguyện hay ỏp đặt, gia đỡnh hạt nhõn hay gia đỡnh đa thế hệ, gia đỡnh huyết thống hay gia đỡnh theo quan hệ nhận nuụi...)

- Những giỏ trị về chức năng: đƣợc thể hiện ở chức năng sinh đẻ, chăm súc , nuụi dƣỡng, giỏo dục, bảo vệ...qua đú thể hiện vai trũ của gia đỡnh đối với cỏc thành viờn của nú. Gia đỡnh coi chức năng giỏo dục trẻ em đú là một trong những chức năng chủ yếu của mỡnh – chức năng xó hội hoỏ con ngƣời. Đối với đứa trẻ, quỏ trỡnh xó hội hoỏ vớ nhƣ đƣợc sinh ra lần thứ hai, sau lần sinh thứ nhất cú tớnh chất tự nhiờn, thuần tuý. Nhà xó hội học Mỹ R.E.Park viết “ Ngƣời ta sinh ra khụng phải đó là con ngƣời mà chỉ thành con ngƣời trong quỏ trỡnh giỏo dục”. Thực vậy, con ngƣời chỉ trở thành con ngƣời xó hội thực sự khi bƣớc qua ngƣỡng cửa của gia đỡnh, quỏ trỡnh đú ngƣời ta vẫn thƣờng gọi là xó hội hoỏ cỏ nhõn.

- Những giỏ trị tõm linh: đƣợc thể hiện ở tớn ngƣỡng, tụn giỏo. Đú là những giỏ trị vụ hỡnh, trừu tƣợng, bớ ẩn nhƣng cú sức mạnh duy trỡ sự bền vững của đức tin. Thụng qua tớn ngƣỡng tõm linh, cỏc thành viờn trong gia đỡnh gắn kết với nhau hơn, tin cậy và sống vỡ nhau hơn.”[27, tr 37].

Khi nghiờn cứu về văn hoỏ gia đỡnh, cỏc nhà nghiờn cứu cú những cỏch phõn chia khỏc nhau, xột dƣới gúc độ xó hội học cú thể thấy những biểu hiện của văn hoỏ gia đỡnh ở một số tiờu thức sau đõy:

1. Hụn nhõn và gia đỡnh: Bao gồm hụn nhõn hợp phỏp và hụn nhõn bất hợp phỏp. Hụn nhõn ngoài tỡnh yờu ( gả bỏn, gỏn nợ...) và hụn nhõn cú tỡnh yờu ( dựa trờn tỡnh yờu tự nguyện) cú hệ quả trỏi ngƣợc nhau....Hạnh phỳc gia đỡnh phụ thuộc rất nhiều vào tớnh chất của hụn nhõn.

2. Tổ chức và cơ cấu gia đỡnh: Biểu hiện qua cỏc kiểu tổ chức gia đỡnh: gia đỡnh hạt nhõn, gia đỡnh mở rộng hoặc gia đỡnh pha tạp. Cơ cấu quyền uy thể hiện tớnh chất dõn chủ hay gia trƣởng trong gia đỡnh, cơ cấu giao tiếp thể hiện quan hệ xó giao, hoà nhập cộng đồng của gia đỡnh. Quy mụ của gia đỡnh núi lờn nhận thức của nhúm xó hội vi mụ.

3. Chức năng gia đỡnh: thể hiện nhận thức về trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh với nhau, giữa cỏc thế hệ với nhau. Đồng thời thể hiện trỏch nhiệm – nghĩa vụ của cỏc thành viờn và toàn gia đỡnh đối với xó hội. Chức năng quan trọng của gia đỡnh cũn thể hiện ở quan điểm xó hội hoỏ trẻ em, bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

4. Trỡnh độ học vấn của cỏc thành viờn trong gia đỡnh: Thể hiện sự hiểu biết văn hoỏ và cú thể là tấm gƣơng cho trẻ em noi theo.

5. Lối sống của gia đỡnh: Thể hiện mức độ duy trỡ, tiếp nhận hay tiếp biến cỏc hỡnh thức hoạt động hàng ngày trong mọi lĩnh vực sinh hoạt của gia đỡnh. 6. Điều kiện sinh hoạt vật chất của gia đỡnh: điều kiện sinh hoạt vật chất cũn gọi

là yếu tố văn hoỏ vật chất. Nú cú ảnh hƣởng trực tiếp đến nhõn cỏch của từng thành viờn trong gia đỡnh. Bi kịch trong nhiều gia đỡnh xảy ra nguyờn nhõn bắt đầu từ quỏ thiếu thốn điều kiện vật chất tối thiểu.

7. Truyền thống của gia đỡnh: Thể hiện ở tớnh ổn định trong những hỡnh thức ứng xử của cỏc thế hệ trong gia đỡnh, trong việc duy trỡ nghề nghiệp, tổ chức sinh hoạt gia đỡnh, làm việc xó hội, học hành và giao tiếp...

8. Quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh: Thể hiện ở cỏch ứng xử cú văn hoỏ, phản ỏnh qua cỏc hành vi xử sự giữa cỏc thành viờn với nhau, theo thứ bậc và tụn trọng nhõn cỏch của mỗi thành viờn.

9. Quan niệm về quan hệ gia đỡnh với xó hội: Thể hiện ở chỗ hoà nhập hay khụng hoà nhập của gia đỡnh với xó hội. Văn hoỏ gia đỡnh là sự thể hiện văn hoỏ xó hội đƣợc phản ỏnh vào gia đỡnh, mặc dự văn hoỏ gia đỡnh cú tớnh độc lập tƣơng đối với văn hoỏ xó hội.

10.Quan niệm về đời sống tinh thần ( Văn hoỏ tõm linh và văn hoỏ tinh thần). Thể hiện ở đời sống văn hoỏ tinh thần hàng ngày, ở cỏc hoạt động tõm linh và tớn ngƣỡng của gia đỡnh và cỏc thành viờn của gia đỡnh”.[27, tr 37, 38, 39].

Xõy dựng một nền tảng văn hoỏ gia đỡnh bền vững là cơ sở quan trọng của quỏ trỡnh hỡnh thành và xõy dựng nhõn cỏch con ngƣời, nhất là trong giai đoạn hiện nay trƣớc những tỏc động xấu của đời sống xó hội. Cỏc yếu tố văn hoỏ gia đỡnh ảnh hƣởng lớn đến cỏc thành viờn, nhất là trẻ em. Từ nền tảng văn hoỏ giỏo dục đú, trẻ đƣợc học thỏi độ, cử chỉ ăn núi lễ phộp, tụn kớnh ngƣời trờn, tụn sƣ trọng đạo, trẻ học đƣợc văn hoỏ lao động, văn hoỏ sinh hoạt, văn hoỏ giao tiếp, biết quý trọng lao động chõn chớnh, loại trừ thúi xấu nhƣ lƣời nhỏc, ỷ lại, dựa dẫm, cẩu thả.

Nghiờn cứu những gia đỡnh cú trẻ vị thành niờn phạm tội dƣới gúc độ văn hoỏ để thấy đƣợc những giỏ trị về mặt cấu trỳc – chức năng cũng nhƣ những tiờu thức cụ thể của văn hoỏ gia đỡnh cú ảnh hƣởng thế nào đến đời sống tinh thần và hành vi của trẻ vị thành niờn.

Đối với những trẻ em mà gia đỡnh khụng cú những quy tắc và nền tảng văn húa vững chắc thỡ cỏc em ớt hoặc khụng đƣợc dạy bảo về những ứng xử cú văn hoỏ, do đú dễ hỡnh thành những thúi quen xấu, sự nhận thức sai lệch và dẫn đến những hành vi vi phạm phỏp luật.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay nghiên cứu trường hợp tại Trường Giáo dưỡng số 02 Ninh Bình (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)