Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
451 KB
Nội dung
Tuần 05 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 28 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết: 21 Bài: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - BT cần làm: Bài 1 ; Bài 2(a,c); Bài 3. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. *GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác… II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - bảng phụ. SGK - bảng con - vở nháp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và trả lời: + 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam? GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m = 10dm = 10 1 dam -GV yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại. - GV nhận xét chốt lại cách làm. - Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - 2 học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lớp nhận xét - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. - HS đọc đề và trả lời: - HS trả lời, HS khác bổ sung. - Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả. - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa 128 * GV nhận xét chốt lại: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn. Bài 2: (a,c) - Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng, hợp lí: a) 135m = 1350dm , 342dm = 3420cm 4000m = 40hm c) 1mm = 10 1 cm , 1cm = 100 1 m , 1m = 1000 1 km Bài 3: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở. - GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng, hợp lí: 4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm 8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 40m IV. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” - Nhận xét tiết học. các đơn vị đo độ dài liền nhau. - 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhắc lại quan hệ của các đơn vị đo độ dài TẬP ĐỌC Tiết: 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to (SGK). III. Các hoạt động dạy học: 129 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng: Bài ca về trái đất. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh - GV chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu …. giản dị, thân mật. + Đoạn 2: Còn lại - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? + Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? * Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Nêu nội dung chính của bài? - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi. - 1 HS khá đọc toàn bài. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 HS đọc các từ ngữ khó - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn - Học sinh đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp, nhận xét trong nhóm. - Học sinh đọc đoạn 1 - Ở công trường xây dựng. - Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng khuôn mặt to, chất phác. - Học sinh thảo luận nhóm đôi . - Rất cởi mở và thân mật đầy dầu mỡ. - Bài văn nêu lên: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 130 c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - GV nêu giọng đọc. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện lên “ Anh nắng … êm dịu” Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.// - GV hướng dẫn HS đọc - Gọi 2 HS đọc lại - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon” - Nhận xét tiết học. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn - 1 HS đọc - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại - Học sinh đọc trong nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết: 5 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách ghi dấu thanh, viết các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét 131 * GV đ c toàn bài m t l t.ọ ộ ượ - Gọi 1 HS đọc bài - Nêu nội dung bài * Hướng dẫn trình bày * Hướng dẫn học viết từ ngữ khó - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và đọc kĩ các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. - Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. - GV nhận xét các từ HS viết. Hoạt động 3: HS nghe viết bài - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - GV ch m 5 đ n 7 bài.ấ ế - Nh n xét chung ậ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ uô, ua ở đoạn văn. - GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm (nhóm có âm cuối và nhóm không có âm cuối) và nhận xét về cách đánh dấu thanh. - GV nhận xét và chốt lại; * Tiếng chứa ua: của, mía. * Tiếng chứa uô: cuốn, cuốc, buôn, muôn. * Cách đánh dấu thanh: + Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u. +Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô. Bài 3: - Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS đọc thầm. - 1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - Học sinh nghe viết vào. - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ - Từng cặp tập soát lỗi chính tả. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - HS trình bày nhận xét của mình. 132 - GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. - GV nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: muôn, rùa, cua, cuốc. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ. - GV nhận xét – Tuyên dương IV. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. Ngày soạn: Chủ nhật ngày 29 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết: 22 Bài: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vịđo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo k. lượng. - BT cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 4. - Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. *GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác… II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Bảng phụ . Sách giáo khoa - Nháp III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: a) 12m = … cm b) 7cm = … m 34dam = … m 9m = … dam 600m = … hm 93m = … hm - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập - 2 học sinh làm bài 133 Bài 1: - Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi ki-lô-gam. - Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? - Dựa vào bảng vừa điền cho biết hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. Bài 2: - Bài yêu cầu đổi từ đơn vị nào ra đơn vị nào? - GV yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. - GV nhận xét, chữa bài a. 18 yến = 180 kg b. 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20 000kg 2500kg = 25 tạ 35 tấn = 35 000kg 16000kg = 16 tấn c.2 kg 326 g = 2326g d. 4008g = 4kg 8g 6 kg 3g = 6003g 9050kg = 9 tấn 50kg Bài 4: - Cho HS đọc đề bài. - GV cho HS tự làm, theo dõi hướng dẫn. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - HS theo nhóm 2 em hoàn thành bài tập 1ở phiếu bài tập, 2 em lên bảng điền vào bảng phụ. - HS nhận xét bài trên bảng sửa sai. - HS nêu: Hai đơn vị đo liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn. - a), b) Chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn liền và ngược lại. - c), d) Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300 x 2 = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là: 300 + 600 = 900 (kg) 1tấn = 1000 kg Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 134 - GV nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg đường. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). - Giáo dục lòng yêu hòa bình. - Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình, bảng phụ. Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình II.Đồ dùng dạy học: SGK – VBT III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập ở tiết 8. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho HS làm vào vở bài tập một em lên bảng làm - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. *GV chốt lại cách làm: b)trạng thái không có chiến tranh) - GVgiải nghĩa: Trạng thái bình thản (không biểu lộ cảm xúc, đây là trạng thái tinh thần của con người). Trạng thái hiền hoà yên ả (hiền hoà là trạng thái của cảnh - 3 HS lên bảng làm HS lên bảng làm bài. - HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài - HS làm vào vở bài tập một em lên bảng làm. 135 vật hoặc tính nết của con người; yên ả là trạng thái của cảnh vật). Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài: Tìm từ đồng nghĩa với từ: hoà bình trong các từ đã cho. - GV nhận xét và chốt lại: Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu đề bài: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: Có thể viết cảnh thanh bình ở địa phương em, hoặc các làng quê, thành phố khác em thấy trên ti vi. Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi đó? - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn, tuyên dương những em viết hay đúng yêu cầu đề bài. IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhận xét tiết học - HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc kĩ yêu cầu bài tập. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS nhận xét đánh giá bài bạn. KỂ CHUYỆN Tiết: 5 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp. II. Đồ dùng dạy học: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 136 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc yêu cầu đề bài - GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài - Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào. + Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa cũa câu chuyện hay nhất. IV. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS:Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” - 1 học sinh đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm lại đề bài và các gợi ý. - Lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể. - Học sinh làm việc theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện đúng. Môn: KHOA HỌC Tiết : 9 Bài: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT 137 . 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20 000kg 250 0kg = 25 tạ 35 tấn = 35 000kg 16000kg = 16 tấn c.2 kg 326 g = 2326g d. 4008g = 4kg 8g 6 kg 3g = 6003g 9 050 kg = 9 tấn 50 kg Bài 4: - Cho HS đọc đề bài. -. nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị Thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc. Từ năm 19 05 đến năm 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học. về Phan bội Châu. - HS làm việc theo nhóm 4. - Bắt đầu từ 19 05, chấm dứt năm 1908. Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo. Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. - 19 05: 9