PTDT Bán trú THCS Cụm xã Chà Vàl-Zuôih Giáo án: Tin học 6 Tuần: 01 Bài 1: Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết: 01,02 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Ngày dạy: 21/08/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.1. Kiến thức: - Phân biệt máy tính điện tử với máy vi tính. - Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Hiểu khái niệm ban đầu về tin học. I.2. Trọng tâm cần đạt: - Nhận biết thế nào là thông tin. I.3. Kỹ năng: - Cho ví dụ thông tin trong tin học I.4. Thái độ: - Yêu thích máy tính, nhận biết thông tin I.5. Phương pháp: - Giảng, hỏi đáp. II. CHUẨN BỊ II.1. Giáo viên: - Thiết bị: - Bài giảng: Giáo án II.2. Hoc sinh: SGK, Kiến thức cũ. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 2’ 1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Báo cáo sĩ số - Trả lời: 3’ 2. Giới thiệu bài mới - Tin học là môn tự chọn (bắt buộc) dành cho HS THCS, dùng cho cả 4 khối (6, 7, 8, 9) với thời lượng mỗi tuần 2 tiết. Lớp 6 (7, 8, 9) chúng ta sẽ sử dụng SGK tin học dành cho HS THCS – quyển 1 gồm 4 chương. Trong chương 1 có 4 bài lý thuyết và 1 bài thực hành. Trước khi đi vào bài học các em hãy cho cô biết: Tại sao trong cuộc sống người ta có nhu cầu đọc báo, xem ti vi, giao tiếp với người khác? Vậy thông tin là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài đầu tiên của chương 1. “Bài 1. Thông tin và tin học” 20’ 3. Thông tin là gì - GV thông báo: Hằng ngày các em tiếp nhận - Lắng nghe. Chương 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới GV: Riah Đức Trang | 1 PTDT Bán trú THCS Cụm xã Chà Vàl-Zuôih Giáo án: Tin học 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC TG GIÁO VIÊN HỌC SINH thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Ví dụ: Tiếng trống trường, tín hiệu đèn xanh đèn đỏ, các bài báo, bản tin trên truyền hình,… - GV y/c HS nêu các ví dụ khác. - GV nhận xét, kết luận. - HS nêu ví dụ: Giao tiếp giữa mọi người, động tác phất cờ của trọng tài biên, tiếng còi của trọng tài chính,… - HS ghi vở. xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người. Ví dụ: Các bài báo, bản tin trên truyền hình, tiếng trống trường, 30’ 4. Thông tin và hoạt động thông tin của con người - Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào? - Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra - Mô hình quá trình xử lí thông tin. - Trả lời và nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát mô hình và lắng nghe. 2. Hoạt động thông tin của con người: Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 20’ 5. Thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người trước hết nhờ vào điều gì? - Con người thu nhận thông tin theo mấy cách? - Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không? - Theo các em với sự phát triền của ngành tin học như hiện nay thì máy tính điện tử có còn thuần túy giúp con người tính toán nữa hay không? - Nhận xét và chốt lại. - Hoạt động thông tin trước hết là nhờ các giác quan và bộ não + Thu nhận thông tin một cách vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đốn được chim gì… - Khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. - Thảo luận nhóm cử một đại diện trả lời và nhận xét. - Lắng nghe và ghi 3. Hoạt động thông tin và tin học: - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. - Khả năng các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Chặng hạn như: mắt chúng ta không thể nhìn được các vật có kích thước quá nhỏ bé, không thể tính nhẫn được những con số quá lớn… - Tin học ra đời nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. GV: Riah Đức Trang | 2 TT Vào TT Ra XL PTDT Bán trú THCS Cụm xã Chà Vàl-Zuôih Giáo án: Tin học 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC TG GIÁO VIÊN HỌC SINH chép. 15’ 6. Củng cố và dặn dò 1. Củng cố: Hỏi trả lời. 2. Bài tập: - Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng lượng, trong đó máy tính có những điểm ưu việc hơn hẳn. 3. Dặn dò: Bài cũ: Xem lại các bài đã học. Bài mới: Xem bài 2 Trả lời Quan sát, Lắng nghe Thự hiện - Hãy cho biết thông tin là gì? Hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất? - Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người. - Ví dụ: Con người học tập, lưu trữ tài liệu xử lí công việc và đưa ra quyết định. IV. ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGIỆM IV.1. Đánh giá: Bài học: (Đạt, chưa đạt/Lớp) Làm được: (Phần/SL/Lớp) Chưa được: (Phần/SL/Lớp) IV.2. Rút kinh nghiệm: Bài học – Kinh nghiệm: GV: Riah Đức Trang | 3 . PTDT Bán trú THCS Cụm xã Chà Vàl-Zuôih Giáo án: Tin học 6 Tuần: 01 Bài 1: Ngày soạn: 19/08 /20 13 Tiết: 01,0 2 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Ngày dạy: 21 /08 /20 13 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.1. Kiến thức: - Phân. ở bài đầu tiên của chương 1. Bài 1. Thông tin và tin học 20 ’ 3. Thông tin là gì - GV thông báo: Hằng ngày các em tiếp nhận - Lắng nghe. Chương 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài. TỬ Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới GV: Riah Đức Trang | 1 PTDT Bán trú THCS Cụm xã Chà Vàl-Zuôih Giáo án: Tin học 6 HOẠT