TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÍ THẠNH SỐ 1. Giáo viên: PHẠM CHÍ THẮNG. GIÁO ÁN TIN HỌC 1 – LÀM QUEN VỚI MAY TÍNH. * Tên Bài Dạy: Bài 1 : Người bạn mới của em . Tuần 1- Tiết 1. Ngày lên lớp :11/8/2009 Các lớp dạy: 3A,3B,3C. I/ Mục đích yêu cầu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: 1) Về kiến thức: - Hiểu được, sự có ích của máy tính trong cuộc sống. - Biết được các thành phần cơ bản cấu tạo nên máy tính. - Nắm được cách khởi động máy tính, tư thế ngồi làm việc trước máy tính. 2) Về kỹ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học khởi động được máy tính. - Phân biệt được các phận bộ máy tính, ngồi đúng tư thế khi làm việc. 3) Thái độ: - GD HS: Giữ gìn sức khỏe khi làm việc với máy tính, giáo dục an toàn khi sử dụng máy. - Hình thành ở người học thái độ nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị của GV và HS + GV: Máy tính, và truyền đạt kiến thức mới. + HS: Lĩnh hội kiến thức mới. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ BỔ TRỢ 5’ 10’ * Hoạt động 1 “Giới thiệu máy tính” GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV: Máy tính có đức tính như thế nào ? GV: Máy tính giúp em như thế nào ? GV: Ví dụ: Máy tính giúp em làm toán. GV: Gọi 01, 02 HS, cho ví dụ cụ thể mà em biết. GV: Máy tính có khả năng làm việc chính xác, nhanh chóng (Hàng nghìn phép tính/1giây). +Mọi người đều có thể sử dụng máy tính một cách thành thạo. +Máy tính giúp ta học tập, giải trí, khai thác thông tin qua Internet hoặc liên lạc với bạn bè qua Email…. *Hoạt động 2: “Giới thiệu các bộ phận quan trọng cuả máy tính” GV: Có hai loại máy tính thường gặp: Máy tính để bàn và máy tính xách tay. GV: Máy tính các em đang dùng còn gọi là gì ? GV: Giới thiệu máy tính để bàn. GV: Máy tính để bàn gồm có những bộ phận quan trọng nào ? GV: Chức năng của từng bộ phận như thế nào ? +Màn hình máy tính giúp ta thấy được thông tin từ người dùng đưa vào cho máy tính xử lý. +Phần thân máy tính, là bộ não điều khiển mọi hoạt HS: 02 HS đọc. Lớp lắng nghe. HS: 03HS trả lời. HS: 02 HS trả lời. HS: Thảo luận nhóm. HS: Lắng nghe. HS: Lắng nghe. HS: 03 HS trả lời. HS: Quan sát. HS: Quan sát trả lời. HS: Thảo luận nhóm. HS: Giỏi, khá. 18’ 2’ đông của máy tính. +Bàn phím máy tính gồm nhiều phím ký tự. Khi ta gõ các phím , ta gửi tín hiệu dữ liệu vào máy tính. +Chuột máy tính, điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. GV: Hướng dẫn trên máy tính. * Hoạt động 3 “Hướng dẫn thực hành” GV: Ổn định vị trí thực hành. GV: Em hãy quan sát từng bộ phận, của một máy tính để bàn? GV: Em hãy khởi động máy tính, sau đó quan sát ? * Hoạt động nối tiếp +Xem lại bài đã học và làm bài tập B1, B2, B3 SGK trang 6 . +Xem trước nội dung (Làm việc với máy tính) để chuẩn bị cho tiết sau. +Khi ra về em đi sát vào phần đường bên phải, không xô đẩy, chen lấn…. để đảm bảo ATGT. HS: Vào vị trí . HS: Quan sát. HS: Thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Mở máy tính cho HS quan sát. Màn hình, chuột, bàn phím. . TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÍ THẠNH SỐ 1. Giáo viên: PHẠM CHÍ THẮNG. GIÁO ÁN TIN HỌC 1 – LÀM QUEN VỚI MAY TÍNH. * Tên Bài Dạy: Bài 1 : Người bạn mới của em . Tuần 1- Tiết 1. Ngày lên lớp :11 /8/2009. lên lớp :11 /8/2009 Các lớp dạy: 3A,3B,3C. I/ Mục đích yêu cầu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: 1) Về kiến thức: - Hiểu được, sự có ích của máy tính trong cuộc sống. -. ở người học thái độ nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị của GV và HS + GV: Máy tính, và truyền đạt kiến thức mới. + HS: Lĩnh hội kiến thức mới. III/ Các hoạt động dạy học chủ