1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hoạch định chiến lược phát triển công ty cổ phần sữa việt nam giai đoạn 2011 - 2020

39 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

• Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael PorterNăng lực thương lượng của nhà cung cấp: các công ty trong ngành sữa có lợi thế mặc cả với người chăn nuôi trong việc thu mu

Trang 1

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

(GIAI ĐOẠN 2011-2020)

GVHD: Hoàng Lâm Tịnh NTH: Nhóm 4 – K20 – Đêm 1

Trang 2

THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

1 Võ Thị Uyên Phương Chủ tịch HĐQT

2 Nguyễn Xuân Yên Phó chủ tịch HĐQT

3 Nguyễn Đức Lai Tổng GĐ

4 Nguyễn Thanh Luận Phó Tổng GĐ

5 Nguyễn Phương Như GĐ Cty con

6 Hồ Thị Trúc Hà Thư ký

7 Huỳnh Nam Quang Người góp vốn

Trang 3

• Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số 155/2003QD-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyển

doanh nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt

Nam thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam.

• Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY.

Trang 4

• Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh

dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát, nước ép trái cây và các sản phẩm từ sữa khác

• Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và nguyên liệu

• Kinh doanh nhà, môi giới kinh doanh bất động sản, cho thuê kho, bãi Kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa

Trang 5

• Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì.

• Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa

• Phòng khám đa khoa

Trang 6

“ Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Châu Á về sản phẩm dinh dưỡng

và sức khỏe phục vụ cuộc sống con

người.”

“Vinamilk cam kết mang đến cho

mọi người những sản phẩm hàng đầu về dinh dưỡng và sức khoẻ.”

Trang 7

• Đến năm 2030, chiếm lĩnh thị trường châu Á về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe khoảng 30% thị phần

• Năm 2020 xây dựng 30 chi nhánh trên các thị trường lớn của Châu Á như : Trung Quốc, Nhật Bản, hàn

quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Mã Lai, Đài Loan,…

• Năm 2025 xây dựng 15 nhà máy sản xuất ở Trung

Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan,

• Năm 2030 xây dựng xong 500 nghìn điểm phân phối trên trong khu vực Châu Á

Trang 8

• Các nhà máy sản xuất chính:

+ Nhà máy Sữa Thống Nhất + Nhà máy Sữa Trường Thọ+ Nhà máy Sữa Sài Gòn

+ Nhà máy Sữa Dielac

+ Nhà máy Sữa Cần Thơ

+ Nhà máy sữa Bình Định

+ Nhà máy Sữa Nghệ An

+ Nhà máy sữa Hà nội

+ Xí nghiệp kho Vận

Trang 9

• Cơ cấu vốn điều lệ

Trang 11

• Doanh thu các năm

5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000

' RDQKWKXW KWKXX Fi FQăPJ J ҫn đây

Triệu đồng

Trang 12

• Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: các

công ty trong ngành sữa có lợi thế mặc cả với người chăn nuôi trong việc thu mua nguyên liệu sữa, trong

đó Vinamilk là nhà thu mua lớn, chiếm 50% sản lượng sữa của cả nước Bên cạnh đó, ngành sữa còn phụ thuộc vào nguyên liệu sữa nhập khẩu từ nước ngoài Như vậy năng lực thương lượng của nhà cung cấp tương đối cao.

Trang 13

• Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

Năng lực thương lượng của người mua: ngành

sữa không chịu áp lực bởi bất cứ nhà phân phối nào Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao, các công ty sữa có thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận Do vậy ngành sữa

có thể chuyển những bất lợi từ phía nhà cung cấp bên ngoài sang cho khách hàng Năng lực thương lượng của người mua thấp.

Trang 14

• Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

Đe dọa của sản phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện

nay chưa có sản phẩm thay thế Tuy nhiên, nếu xét rộng ra nhu cầu của người tiêu dùng , sản phẩm

sữa có thể cạnh tranh với nhiều mặt hàng chăm sóc sức khỏe khác như nước giải khát…Do vậy ngành sữa ít chịu rủi ro từ sản phẩm thay thế.

Trang 15

• Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

Nguy cơ của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng: Đối

với sản phẩm sữa thì chi phí gia nhập ngành không cao Ngược lại chi phí gia nhập ngành đối với sản phẩm sữa nước và sữa chua lại khá cao Quan trọng hơn để thiết lập mạng lưới phân phối rộng đòi hỏi một chi phí lớn Như vậy nguy cơ của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng tương đối cao

Trang 16

• Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành:

ngành sữa bị cạnh tranh cao ở các công ty sữa trong ngành như Hanoimilk, Abbott, Mead Jonson, Nestlé, Dutch lady…Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và mức độ cạnh tranh ngày càng cao.

Trang 17

• Tiêu thụ sữa bình quân đầu người

Trang 18

• Quy mô thị trường

Trang 19

• Tôn trọng: tự trọng,bình đẳng và cống hiến cho

sự phát triển của công ty là những điều chúng tôi trân trọng

Trang 20

• Chính trực :bất cứ điều gì chúng tôi làm đều

trung trực, minh bạch và đúng với đạo lý

• Hài hòa các lợi ích : lợi ích của Vinamilk cũng là lợi ích của nhân viên, đối tác, nhà nước và xã hội

• Hiệu quả :luôn quan tâm đến giá trị tăng them trong tất cả các hoạt động đầu tư, kinh doanh

và công việc.

Trang 21

• Sáng tạo : chúng tôi tôn trọng niềm đam mê,

sự khám phá mang tính độc đáco và các giải pháp tiên tiến.

Trang 22

Ngành hàng Tỷ lệ

doanh số Thị phần Đối thủ Thị đối thủ phần Mức tăng trưởng

thị trường

Thị phần tương đối

Sữa bột Dielac

Nước ép trái cây

Trang 25

• S5: Ban lãnh đạo có năng lực quản lý tốt

• S6: Quan hệ bền vững với các đối tác

• S7: Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm

giàu kinh nghiệm

• S8: Năng lực tài chính vững mạnh

• S5: Ban lãnh đạo có năng lực quản lý tốt

• S6: Quan hệ bền vững với các đối tác

• S7: Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm

giàu kinh nghiệm

• S8: Năng lực tài chính vững mạnh

Trang 26

• W1: Chưa chủ động được nguồn nguyên

liệu, phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu( 60%)

• W2: Giá thành các sản phẩm từ sừa nếu

như so sánh với các nước phát triển trên thế giới vẫn đang ở mức khá cao

• W3: giá cả phẩm của công ty chưa có tính

cạnh tranh cao so với các sản phẩm khác.

Trang 27

• W4: Chủ yếu tập trung sản phẩm vào thị

trường trong nước

• W5: Hoạt động Marketing của công ty chủ

yếu tập trung ở miền Nam

• W6: Thị phần sữa bột chưa cao, chưa cạnh

tranh được với các sản phẩm sữa bột nhập khẩu từ Mỹ, Úc, Hà Lan….

Trang 28

• O1: Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định

• O2: Gia nhập WTO

• O3: Tốc độ tăng trưởng của nghành rất cao

• O4: Thuế nhập khẩu nguyên liệu sữa đang giảm dần

theo cam kết với WTO

Trang 29

• O5: Dễ dàng đưa được sản phẩm mới vào thị

• O8: Các sản phẩm được sự tín nhiệm cả thị trường

trong nước và ngoài nước

Trang 31

• T5: Rủi ro về thị trường xuất khẩu

• T6: Các sản phẩm sữa giả, kém chất lượng có mặt

trên thị trường ảnh hưởng đến sản phẩm của

công ty

• T7: Rủi ro các chính sách về thuế và tỷ giá

Trang 32

CÁC CHIẾN LƯỢC S-O

S1+S2+S3+S4+S7+O1+O2+O3+O5+O8: Đẩy

mạnh việc chiếm lĩnh thị trường trong

nước và mở rộng quốc tế, đầu tư phát

triển sản phẩm mới

S5+S6+S8+O1+O6+O7: Đầu tư, phát triển,

mở rộng vùng nguyên liệu, tự chủ về

nguyên liệu đầu vào

S5+S8+O2+O4: Đàm phán hợp tác với nhà

cung cấp nước ngoài để có giá đầu vào tốt

nhằm giảm chi phí

S6+S8+O6: Thu tóm đối thủ cạnh tranh và

các cơ sở nhỏ

CÁC CHIẾN LƯỢC S-T S1+S2+S3+S4+S8+T4+T6: Tăng cường năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh tuyệt đối các phân khúc thị trường có lợi thế cạnh tranh, tập trung khai thác các phân khúc thị trường phù hợp Đẩy mạnh công tác quãng bá và xây dựng thương hiệu sản phẩm sữa bột

S5+S6+S8+T1+T3+T7: Tận dụng sức mạnh tài chính để thâu tóm đối thủ cạnh tranh, thu hút nhân tài từ các đối thủ, lập kế hoạch thu mua nguyên liệu, sản xuất kinh doanh một cách chủ động.

Trang 33

CÁC CHIẾN LƯỢC W-O

W1+W2+O1+O4+O6+O7: tận dụng chính

sách giảm thuế và các ưu đãi từ chính phủ

để xây dựng vùng nguyên liệu và giảm giá

nguyên liệu đầu vào nhằm giảm chi phí giá

thành sản phẩm

W2+W3+W6+O3+O8: Tái cơ cấu tổ chức,

đầu tư máy móc, x ây dựng quy trình sản

xuất và phân phối hợp lý nhằm giảm giá

thành

W5 + O2+O3: Tăng cường công tác quãng

bá giới thiệu sản phẩm tới tất cả khu vực

trong và ngoài nước

CÁC CHIẾN LƯỢC W-T W1+ T1+T2+T7: Xây dựng các chiến lược

dự phòng rủi ro, nghiên cứu, phân tích tình hình thị trường để chủ động trong việc ứng phó với các biến động.

W2+W3+W6+ T2+T5+T6: Cảnh giác với các chiến lược phá giá của các đối thủ cạnh tranh Từ bỏ hoặc không tập trung đầu tư vào các sản phẩm mà năng lực cạnh tranh quá kém

Trang 34

Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao như:sữa tươi,sữa bột ,phô-mai,sữa đặc,yoo-ua,… Giá trị sản phẩm được mọi người công nhận từ đó thương hiệu VINAMILK trở nên nỗi tiếng trong và ngoài nước

Quản trị vật tư tốt giúp cho việc tiết kiệm chi phí bảo quản vật tư,sản phẩm làm ra

có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng

Nguồn nhân lực dồi ở trong nước cụ thể là ở địa phương gần nguồn cung cấp nguyên liệu Thêm vào đó là đội ngũ kĩ sư trình độ cao,nhà quản lý thông minh

Các hoạt động hỗ trợ

Dây chuyền sx khép kín,đạt tiêu chuẩn ISO_2001

Đội ngũ khoa học

nghiên cứu cao,nhiều sản phẩm mới ra đời

Có hệ thống phân phối rộng rãi trên toàn quốc,nhân viên bán hàng lưu động rộng rãi ,có nhiều chưong trình khuyến mãi hấp

dẫn

Trang 36

• Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu mạnh đáp ứng tốt nhất cho người tiêu dùng Việt.

• Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam

• Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát có lợi cho sức khỏe (Thương hiệu chủ lực Vfresh)

• Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu mạnh đáp ứng tốt nhất cho người tiêu dùng Việt

• Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam

• Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát có lợi cho sức khỏe (Thương hiệu chủ lực Vfresh)

GIAI ĐOẠN 2011-2020

Trang 37

• Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ.

• Đầu tư toàn diện cả về xây dựng thương hiệu mạnh, phát triển hệ thống sản phẩm mới và nâng cao chất lượng hệ thống phân phối lạnh

• Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk để chiếm lĩnh ít nhất 35% thị phần thị trường sữa bột trong 2 năm tới

• Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ

• Đầu tư toàn diện cả về xây dựng thương hiệu mạnh, phát triển hệ thống sản phẩm mới và nâng cao chất lượng hệ thống phân phối lạnh

• Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk để chiếm lĩnh ít nhất 35% thị phần thị trường sữa bột trong 2 năm tới

GIAI ĐOẠN 2011-2020

Trang 38

• Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa

và từ sữa, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị gia tăng

• Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp

• Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả

• Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đang tin cậy

• Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa

và từ sữa, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị gia tăng

• Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp

• Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả

• Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đang tin cậy

GIAI ĐOẠN 2011-2020

Ngày đăng: 09/02/2015, 13:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w