1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ngu van 8 t1

146 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Giỏo an Ng V n 8 Tr ng THCS Qu ng Phỳc Tụi i hc A. Mc tiờu cn t : - Hiu v phỏt trin c nhng cm giỏc ờm du, trong sang, mang mỏc bun ca nhõn vt Tụi bui tu trng u tiờn trong i, qua ỏng vn hi tng giu cht th ca Thanh Tnh. - Thy c ngũi bỳt giu cht th, gi d v tr tỡnh man mỏc ca Thanh Tnh - Rốn k nng c din cm vn bn hi c, biu cm, phỏt hin v phõn tớch tõm trng nhõn vt Tụi, liờn tng n nhng k nim tu trng ca bn than B. C huẩn bị : Gv Giỏo ỏn, HS son bi C. Thiết kế bài dạy học: I. ổn định tổ chức: II.Bài mới: Trong cuc i mi con ngi, nhng k nim thi hc trũ thng c lu gi bn lõu trong trớ nh. c bit l nhng k nim v bui hc n trng u tiờn : Ngy u tiờn i hc bờn em. Tụi i hc ca Thanh Tnh l mt truyn ngn xut sc ó th hin mt cỏch xỳc ng tõm trng hi hp, b ng ca nhõn vt Tụi, chỳ bộ oc m a n trng co hc lp nm trong ngy tu trng. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Hot ng 1 : Hng dn c v tỡm hiu chung G/v c mu, 2 3 h/s ni nhau c ton bi - Nhn xột cỏch c ? Hóy trỡnh by ngn gn v tỏc gi Thanh Tnh ? H/s c chỳ thớch, gii thớch cỏc t ? Vn bn Tụi i hc vit theo th loi no ? ? Cm nhn u tiờn ca em v vn bn l gỡ ? Nội dung bài học I. Tỡm hiu chung : 1, c : 2, Tỏc gi Thanh Tnh (19111988) - Quờ : Hu - Tờn tht : Trn vn Ninh - Tỏc phm chớnh : Quờ m, i gia mt mựa sen - Sỏng tỏc ca ụng m cht tr tỡnh, toỏt lờn v m thm, nh nhng m lng sõu, tỡnh cm ờm du, trong tro. - Tụi i hc in trong tp Quờ m (1941) 3, Gii thớch t khú : - ễng úc, lm nhn, lp 5 4, Th loi : - Truyn ngn tr tỡnh H/s t bc l 5, B cc : - Nhõn vt : Tụi, m, ụng c - Cu hc trũ 1 Tun 1. Tit 1: Vn Bn Ngy son: 16/08/2013 Ngy dy: 19/08/2013 Lp dy: 8ACD ? Kể tên những nhân vật được nói đến trong tác văn bản ? Hãy cho biết nhân vật chính là ai ? Vì sao đó là nhân vật chính ? ? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của “Tôi” được kể theo trình tự không gian và thời gian nào ? Tương ứng với đoạn nào cảu văn bản ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết : ? Nỗi nhớ buổi tịu trường của tác giả đi khỏi nguồn từ thời điểm nào ? Vì sao ? ? Tâm trạng của “Tôi” khi nhớ lại kĩ niệm cũ như thế nào ? Hãy phân tích giá trị biểu đạt cảu các từ ngữ ấy ? ? Câu văn “Con đường này tôi… tự nhiên thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ của nhân vật tôi có ý nghĩa gì ? ? Chi tiết “tôi không còn lội qua sông - Nhân vật chính “Tôi” + Cảm nhận của “Tôi” trên dường tới trường từ đầu… ngọn núi + Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường tiếp theo… nghĩ cả ngày nữa. + Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học còn lại II. Đọc hiểu nội dung văn bản 1, Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường * Thời điểm gợi nhớ : Cuối thu- thời điểm khai trường - Thiên nhiên : Lá rụng nhiều, mây bang bạc. - Cảnh sinh hoạt : Mấy em bé rụt rè cùng, mẹ đến trường => Đó là không gian : Tên con đường dài và hẹp => Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hương. Đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường => Đó là sự lien tưởng giữa hiện tại và quá khứ của bản thân => Điều đó chứng tỏ tác giả là người yêu quê hương tha thiết * Tâm trạng của “Tôi” : Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã => Từ láy diễn tả 1 cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại cảm xúc thực của “Tôi” khi ấy => góp phần rút gắn thời gian giữa quá khứ và hiện tại * Các cảm nhận của “Tôi’ trên đường tới trường : - Cảm nhận về con đường : Quen đi lại lắm lần => thấy lạ, cảnh vật đèu thay đổi => dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của cậu bé ngày đầu đến trường - Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều, đi ra đồng nó đùa => đi học => cậu bế tự thấy mình lớn lên, nhận thức của cậu bé về sự nghiêm túc học hành - Đoạn văn “Trong… ngọn núi” - Có chí học ngay từ đàu muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chỉnh chạc như bạn bè, không thua kém họ … => Yêu học, yêu bạn bè, mái trường quê hương 2 thả diều như như thường ngày… sơn nữa” có ý nghĩa gì ? ? Việc học hành gắn liền với sách vở, bút thước bên mình học trò. Điều này được taá giả nhớ lại bằng đoạn văn nào ? ? Có thể hiểu gì về nhân vật “Tôi” qua chi tiết “ghì thật chặt 2 cuốn vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước”. ? Trong những cảm nhận mới mẽ trên con đường làng =>trường“Tôi” đã bộc lộ đức tính gì của mình ? ? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước, tác giả viết “ý nghĩa… ngọn núi” Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên G/v Tiểu kết mục 1 Chuyển mục 2 Quan sát phần văn bản tiếp theo cho biết ? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác giảcó gì nổi bật ? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì ? ? Nhân vật “Tôi” đã cảm nhận như thế nào về ngôi trường Mĩ Lí của mình trong lần đầu tiên đến trường? ? Em hiểu như thế nào về hình ảnh so sánh này ? ? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tác giả dung hình ảnh so sánh nào ? H/s thảo luận nhóm để trả lời - Nghệ thuật so sánh - Kĩ niệm đẹp, cao siêu - Đề cao sự học của con người 2, Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường - Trường Mĩ Lí : Rất đông người, ngời nào cũng đẹp => Phong cảnh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường. Thể hiện tư tưởng hiếu học của nhân ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường tuổi thơ. - Trường Mĩ Lí : Cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trường trong làng => xinh xắn, oai nghiêm như đình làng… khiến tôi lo sợ vẩn vơ => Hình ảnh so sánh : Lớp học => đình làng nơi thờ cúng tế lễ, thiêng liêng, cất giấu những điều bí ẩn => Diễn tả cảm xúc trang nghiêm của tác giả về mái trường, đề cao tri thức của con người trong trường học… - Hình ảnh so sánh : “Họ như con chim nn đứng bên bờ tổ… e sợ” => miêu tả sinh động hình ảnh, tâm trạng các em nhỏ lần đầu tới trường - Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường - Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trường học - H/s tự liệt kê - Quí trọng tin tưởng biết ơn H/s thảo luận nhóm - Khóc, một phần vì lo sợ, một phần vì sùn sướng - Đó là những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành => Nhân vật tôi là người giàu xúc cảm với trường, lớp, người than, có dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu 3 tiờn i hc 3, Cm nhn ca Tụi trong lp hc Hot ng 3: Hng dn hc nh Son bi: tip phn 3 cm nhn ca Tụi trong lp hc? cm nhn ca nhõn vt tụi nh th no? Tụi i hc A. Mc tiờu cn t : - Hiu v phỏt trin c nhng cm giỏc ờm du, trong sang, mang mỏc bun ca nhõn vt Tụi bui tu trng u tiờn trong i, qua ỏng vn hi tng giu cht th ca Thanh Tnh. - Thy c ngũi bỳt giu cht th, gi d v tr tỡnh man mỏc ca Thanh Tnh - Rốn k nng c din cm vn bn hi c, biu cm, phỏt hin v phõn tớch tõm trng nhõn vt Tụi, liờn tng n nhng k nim tu trng ca bn than B. C huẩn bị : Gv Giỏo ỏn, HS son bi C. Thiết kế bài dạy học: I. ổn định tổ chức: II.Bài mới: Trong cuc i mi con ngi, nhng k nim thi hc trũ thng c lu gi bn lõu trong trớ nh. c bit l nhng k nim v bui hc n trng u tiờn : Ngy u tiờn i hc bờn em. Tụi i hc ca Thanh Tnh l mt truyn ngn xut sc ó th hin mt cỏch xỳc ng tõm trng hi hp, b ng ca nhõn vt Tụi, chỳ bộ oc m a n trng co hc lp nm trong ngy tu trng. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Hot ng 1 : Hng dn c v tỡm hiu chung ? Khi t nhng hc trũ nh tui ln u n trng, tỏc gi dung hỡnh nh so sỏnh no ? ? Em hiu gỡ qua hỡnh nh so sỏnh ny ? Nội dung bài học I. Tỡm hiu chung : II. c hiu ni dung vn bn 1, Cm nhn ca Tụi trờn ng ti trng 2, Cm nhn ca Tụi lỳc sõn trng 3, Cm nhn ca Tụi trong lp hc - Cm nhn xa m vỡ tụi bỏt u cm nhn c s c lp ca mỡnh khi i hc. Bc vo lp hc l th gii riờng ca mỡnh, phi t lm tt c, khụng cú m bờn cnh nh nh. 4 Tun 1. Tit 2: Vn Bn Ngy son: 16/08/2013 Ngy dy: 21/08/2013 Lp dy: 8ACD ? Hình ảnh mái trường gắn liền với ông đốc. Em hãy cho biết hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ? ? Qua đó cho thấy tác giả nhớ đến ông đốc bằng tình ảcm nào ? - H/s đọc đoạn văn : Các cậu lưng lẻo… trong cổ. ? Em nghĩ gì về tiếng khóc của cậu học trò ? Đến đây em hiểu thêm gì về nhân vật “Tôi” ? H/s đọc đoạn cuối ? Vì sao trong khi xếp hang đợi vào lớp, nhân vật “Tôi ” lại cảm thấy “trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này” ? ? Những cảm giác của nhân vật tôi nhận được khi bước vào lớp học là gì ? ? Những cảm giác ấy cho thấy tình cảm nào của nhân vật “Tôi” đối với lớp học của mình ? ? Đoạn cuối văn bản có 2 chi tiết - “Một con chim luôn liệng đến trường… cánh chim” - Và “những tiếng phấn… vần đọc” ? Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì ? G/v bình - Nhìn cái gì cũng thấy mới lạ và hay hay, lạm nhận chổ ngồi… là của riêng mình, nhìn người bạn mới quen mà thấy quyến luyến… => Sự biến đổi tự nhiên của tâm lí vì lần đầu được học ở lớp, trường sạch sẽ, ý thức được gắn bó với bạn bè, mái trường. => tình cảm trong sang tha thiết - Chi tiết : Con chim non… bay cao gợi nhớ, gợi tiếc, một chút buồn khi từ giã tuổi thơ. Thể hiện sự bắt đầu trong nhận thức và việc học hành của bản than. - Chi tiết : “Những tiếng phấn… vần đọc” => yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành * Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ “Tôi đi học” vừa khép lại bài văn và mở ra một thế giới nới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ chậm chạp, chập chững xuất hiện lần đầu trên trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiên và trong sang của “Tôi” và của nổi long ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời => thể hiện chủ đề của truuyện ngắn này Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III. Tổng kết : Câu 1 : Văn bản đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào ? trong các phương thức đó, theo em phương thức nào trội lên để làm thành sức tình cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn. H/s thảo luận nhóm 5 Nổi trội là phương thức biểu cảm. Truyện nắgn đạmc hất trữ tình. Tôi đi học cho thấy : Đối với mỗi con người những kĩ niệm thời ấu thơ, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên có sức mạnh ám ảnh và lưu giữ sâu sắc trong kí ức như thế nào Câu 2 : Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm - Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của một buổi tịu trường, không có cốt truyện - Kết hợp hài hoà : Tự sự, miêu tả, biểu cảm => Tạo nên chất trữ tình cảu tác phẩm. * Sức cuốn hút của tác phẩm - Tình huống truyện. - Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả - Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập IV. Luyện tập ? Những cảm giác trong sang nảy nở trong long tôi là những cảm giác nào ? (Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bàn ghế, lớp học, thầy giáo gắn liền với mẹ và quên hương). ? Từ đó em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ nhân vật tôi và cũng chính là tác giả (Giàu cảm xúc với tuổi thơ, mái trường, quê hương) ? Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong trưyện ngắn H/s làm theo nhóm - H/s tự tìm các hình ảnh so sánh - Các so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật => Đây là các so sánh giàu hình ảnh, giàu gợi cảm được gắn với cảnh thiên nhiên tươi sang, trữ tình => nhờ đó mà chúng ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng cảm giác ý nghĩ của nhân vật tôi => làm cho truyện ngắn them man mác chất trữ tình trong trẻo Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Câu 1 : Chất thơ của truyện thể hiện ở những yếu tố nào ? Câu 2 : Em học tập được gì từ nghệ thuật kể truyện của tác giả ? Câu 3 : Tình cảm nào được khơi gợi, bồi đắp khi em đọc truyện ngắn Làm bài tập 1, 2 sgk Soạn bài “Trong long mẹ” 6 Tỡnh hung thng nht v ch ca vn bn A. Mc tiờu cn t : Giỳp h/s nm c ch ca vn bn, tớnh thng nht v ch ca vn bn Bit vit mt vn bn m bo tớnh thng nht v ch , bit xỏc nh v duy trỡ i tng trỡnh by, chn la, sp xp cỏc phn sao cho vn bn tp trung nờu bt ý kin, cm xỳc ca mỡnh. B. Chẩn bị: C. T chc cỏc hot ng dy hc 1. ổn định tổ chức: 2Kiểm tra bài cũ: em hãy cho biết tính mạch lạc trong van bản? 3.Bài mới: giới thiệu bài 4.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Hot ng 1 : Tỡm hiu khỏi nim ch ca vn bn c thm vn bn Tụi i hc v tr li cõu hi ? Vn bn miờu t nhng vic ang xy ra, hay ó xy ra ? ? Tỏc gi ó nh li nhng k nim sõu sc no ca thi th u ca mỡnh ? ? Tỏc gi vit vn bn ny nhm mc ớch gỡ ? Vy vn chớnh, i tng c tỏc gi nờu lờn trong vn bn ngi ta gi l ch ? Em hiu ch ca vn bn l gỡ? Hóy phỏt biu ch ca vn bn Tụi i hc * H/s c ghi nh, sgk G/v cho h/s phõn bit ch vi i ý qua mt vớ d c th VD : Qua ốo ngang ca b Huyn Thanh Quan - 6 cõu th u : i ý l t cnh ốo ngang lỳc x t Nội dung bài học I. Ch ca vn bn : - Vn bn miờu t nhng vic ó xóy ra - K nim sõu sc trong thi th u ca mỡnh l bui u tiờn i hc => tng m vn bn biu t - Nhm phỏt biu ý kin v bc l cm xỳc ca mỡnh v mt k nim thu thiu thi => vn ch yu l t tng xuyờn sut trong tỏc phm 1, Ch l i tng v vn ch yu (chớnh) m vn bn biu t - Ch vn bn Tụi i hc : L nhng k nim sõu sc v bui tu trng u tiờn + i tng ca vn bn : Cú th l cú tht, tng tng, ngi, vn no ú. + Ch ca vn bn l ý ũ, ý kin cm xỳc ca tỏc gi 2, Phõn bit ch vi i ý : - i ý : í ln trong mt on th, 1 tỡnh tit, 1 on, 1 phn ca truyn 7 Tun 1. Tit 3: TLV Ngy son: 16/08/2013 Ngy dy: 21/08/2013 Lp dy: 8ACD - 4 câu thơ cuối : Đại ý là nỗi buồn cô đơn của nữ sĩ * Chủ đề : Tâm trạng buồn, cô đơn của li khách khi bước tới đèo ngang lúc xế tà Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản Chuyển ý : Nếu các câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, các tình tiết… là xương thịt cuat tác phẩm thì chủ đề là linh hồn của bài thơ, của truyện. Nếu không nắm được toàn bộ các chi tiết của văn bản thì khó hình dung được chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Các chi tiết, bộ phận của tác phẩm lien kết chặt chẽ với nhau tạo thành chủ đề ? Để tái hiện những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học tác giả đã đặt nhan đề và sử dụng từ ngư, câu như thế nào ? ? Trong văn bản tưởng đã miêu tả rất rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tịu trường đầu tiên. Em hãy phân tích H/s thảo luận, g/v tập hợp ý kiến đúng chiếu lên máy chiếu ? Em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ? ? Tính thống nhất này thể hiện ở các phương diện nào ? G/v : Việc đặt tên cho văn bản thể hiện ý đồ bộc lộ chủ đề. Đối vơids văn bản nghệ thuật thì đa dạng hơn, có khi lấy tên nhân vật chính hoặc hình tưọng trung tâm để đặt tên II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Nhan đề : Tôi đi học => nói về chuyện đi học - Từ ngữ, câu : + Đại từ “tôi” được lặp lại nhiều lần + Các câu đều nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời : Hôm nay tôi đi học, hằng năm mơn man của buổi tịu trường ; Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sang ấy… * Tâm trạng của nhân vật “tôi” - Trên đường đi học : + Con đường : Quen đi lại => thấy lạ => thay đổi + Hành vi : Lội sông, thả diều… => đi học => có sự thay đổi - Trên sân trường : + Cảm nhận về ngôi trường cao sạch, đẹp hơn… lo sợ vẩn vớ + Cảm giác bở ngở, lung túng khi xếp hàng vào lớp - Trong lớp học : 1, Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc lạc sang chủ đề khác 2, Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở phương diện * Hình thức : Biểu hiện ở nhan đề của văn bản 8 VD : Lão Hạc, Rằm tháng giêng, hoặc cụm từ để bộc lộ chủ đề VD : “Những trò lố…” => Khi tìm chủ đề của văn bản, nên xác định, cách thức, ý nghĩa của nhan đề … của văn bản. * Nội dung : Quan hệ giữa các phần phải mạch lạc, gắn bó, lien kết chặt chẽ… , các từ ngữ chi tiết pahỉ tập trung làm rõ chủ đề (ý kiến, cảm xúc). * Đối tượng : Xoay quanh nhân vật chính, nhân vật trung tâm thể hiện ý đồ, tư tưởng của tác giả. Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập Bài tập 1 : a, Văn bản “Rừng cọ quê tôi” nói về cây cọ ở rừng sông Thao, quê hương của tác giả => Nhan đề của văn bản * Thứ tự trình bày : Miêu tả hình dáng cây cọ, sự gắn bó của cây với hình tượng tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm của cây cọ với người dân sông Thao. * Không nên thay đổi trật tự sắp xếp này. Vì đã có sự rang mạch, lien kết giữa các ý. b, Chủ đề : Vẽ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi. c, Chủ đề được thể hiện trong toàn văn bản : Qua nhan đề và các ý cảu văn bản đều có sự liên kết, miêu tả hình dáng sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng của cây cọ * Chủ đề : - Vẻ đẹp rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao - Tình yêu mến quê nhà của người sông Thao d, Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, các ý lớn trong phần thân bài. - Miêu tả hình dáng cây cọ - Nêu lên sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với nhân vật tôi - Các công dụng của cây cọ đối với cuộc sống Bài tập 2 : H/s trao đổi theo nhóm Nên bỏ ý b, d vì lạc đề Bài tập 3 : H/s thảo luận nhóm Nên bỏ câu c, h, viết lại câu b : Con đường quen này bổng này dường như bổng trở nên mới lạ Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Bài tập : + Hãy phân tích tính thống nhất của chủ đề trong văn bản “Cuộc chia tay của con búp bê”. Hãy nêu chủ đề của văn bản ấy + Cho chủ đề : Tình cảm gắn bó của tuổi thơ đối với dòng sông quê Hãy viết một văn bản biểu cảm ngắn theo chủ đề trên. Cần thể hiện tính thống nhất của chủ đề trong toàn văn bản. - Vẽ sơ đồ về tính thống nhất trong văn bản. 9 Trong lòng mẹ (Trích tiểu thuyết tự thuật : Những ngày thơ ấu) <Nguyên Hồng> A. Mục tiêu cần đạt : - Đồng cảm với nổi đau tư tưởng, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thể hiện qua ngòi bút hồi kí - Tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả. - Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc đeimr tính chất qua lời nói, nét mặt, tâm trạng. Phân tích cách kể truyện phối hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết. - Hiểu khái niệm thể loại tự truyện hồi kí B. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Văn bản “Tôi đi học” được viết theo thể loại nào ? Đã dung phương thức biểu đạt nào ? ? Phân tích 3 hình ảnh so sánh hay nhất trong bài Hoạt động 2 : Giới thiệu bài G/v cho h/s xem ảnh của nhà văn Nguyên Hồng và giới thiệu Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có một thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ. Những kỷ niệm ấy đã đựoc nhà văn viết lại với“rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại” trong tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu”. Kỷ niệm về người mẹ đáng thương qua cuộc trò chuyện với bà cô cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong những truyện cảm động nhất Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng - Văn xuôi của ông giàu chất trữ tình tập trung ca ngợi những người con nghèo khổ với sự đồng cảm và yêu thương sâu sắc Chương nào cũng chứa đầy kỷ niệm tuổi Néi dung bµi häc I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả : Nguyên Hồng (1918 – 1982) - Tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng. Quê ở Nam Định - Ông là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại - Tác phẩm nổi tiếng : Tiểu thuyết Bỉ Vỏ, Cửa biển, Những ngày thơ ấu… viết về những người nghèo khổ,…chứa chan tư tưởng nhân đạo. - Thời thơ ấu trải qua nhiều đắng cay dã trở thành nguồn cảm hứng cho cuốn tiểu thuyết - hồi kí - tự truyện cảm động. 2. Tác phẩm: “Những ngày thơ ấu” (1938 – 1940). Tác phẩm gồm : Chương V, “Trong lòng mẹ” là chương IV 10 Tuần 1. Tiết 4: Văn Bản Ngày soạn: 16/08/2013 Ngày dạy: 23/08/2013 Lớp dạy: 8ACD [...]... Hai nhúm t s vic v Chu Vn An - Chu Vn An l ngi ti cao - Chu Vn An l ngi o c, c hc trũ kớnh trng *Ghi nh : sgk III Luyn tp a, trỡnh by theo th t khụng gian: Nhỡn xa - n gn - n tn ni i xa dn b, Trỡnh by theo th t thi gian : V chiu, lỳc hong hụn 22 c, Hai lun c c sp xp theo tm quan trng ca chỳng i vi lun im cn chng minh Tun 3 Tit 9: TLV Ngy son: 26/ 08/ 2013 Ngy dy: 3/9/2013 Lp dy: 8ACD B cc ca vn bn A Mc... súc anh Du trong hon cnh no? + Bỏn con + khoai + chú => cu chng + Chng m thp t nht sinh => nguy c b bt + Hng xúm cho go nu chỏo ? Hon cnh ny cho thy ch Du ang => Tỡnh th nguy cp, tỡm mi cỏch bo v tỡnh th no? chng ? Ch Du chm súc anh Du ra sao? - C ch : + Mỳc chỏo la lit => qut cho ngui + Rún rộn : Thy emxút rut ? Hóy hỡnh dung v ch Du t nhng + Ch xem chng n cú ngon khụng? li núi ú? => L ph n m ang,... Li vn : Mt m, mn man, do dt Hot ng 6 : Hng dn hc nh 1, Lm bi tp s 3, 5 sgk 2, ? Vỡ sao xp Tụi i hc v trong lũng m l hi kớ - t truyn (Tỏc gi k li thi u th ca mỡnh mt cỏch chõn thc) ? Vỡ sao núi, Trong lũng m mang m yu t tr tỡnh 3, Son bi: Tc nc v b- Da vo cõu hi SGK? - Tun 1 Tit 6: TV Ngy son: 22/ 08/ 2013 Ngy dy: 28/ 08/ 2013 Lp dy: 8ACD Trng t vng A... ngha t ng l mt tp hp cỏc t cú quan h so sỏnh v phm vi ngha rng hay hp, trong ú cỏc t phi cú cựng t loi Bn (ngha rng) : Bn g (hp) => DT ỏnh (Ngha rng) : Cn (hp) => T -> Kt lun SGK - Hng dn v nh: Chun b phn bi tp Tun 1 Tit 7: TV Ngy son: 22/ 08/ 2013 Ngy dy: 28/ 08/ 2013 Lp dy: 8ACD Trng t vng A Mc tiờu cn t - Nm c khỏi nim trng t vng, bit xỏc lp trng t vng n gión - Nm c mi quan h ng ngha gia t vng vi cỏc... St, ng, nhụm c, H hang : H ni, h ngoi, chỳ, bỏc, cụ, dỡ d, Hoa qu : Chanh, cam, chui e, Mang : Xỏch, khiờng, gỏnh Bi tp 4: 20 a, Thuc lo b, Th qu c, Bỳt in d, Hoa tai Bi tp 5 : - ng t cú ngha rng : Khúc - ng t cú ngha hp : Nc n, st sựi Hot ng 4 : Hng dn hc nh Bi tp : Ca ta, tri t, ờm ngy Nỳi kia, i n, sụng ny ca ta ! (T Hu) Hóy tỡm cỏc t ng theo 2 phm vi ngha ch khụng gian, thi gian trong 2 cõu trờn... chia lm my - T u danh li phn? Ch ra cỏc phn ú? => M bi : gii thớch ụng Chu Vn An => nờu ra ch ? Cho bit nhim v tng phn trong - Tip theo vo thm vn bn => Thõn bi : Cụng lao, uy tớn, tớnh cỏch ca ụng? => Trỡnh by ni dung ch yu lm rừ ch nh ? Phõn tớch mi quan h tng phn - Phn cũn li trong vn bn? => Kt bi : Tỡnh cm ca mi ngi i vi ụng Chu Vn An => tng kt ch vn bn ? T ú em hóy cho bit : * Mi quan h gia cỏc phn... ng 5 : Hng dn hc nh 1, Son tip phn 2 tỡnh thng ca bộ Hng i vi m? 2 Tỏc gi ó s dng ngh thut gỡ õy? Cho bit ni dung vn bn? Tun 1 Tit 5: Vn Bn Ngy son: 18/ 08/ 2013 Ngy dy: 23/ 08/ 2013 Lp dy: 8ACD Trong lũng m (Trớch tiu thuyt t thut : Nhng ngy th u) A Mc tiờu cn t : - ng cm vi ni au t tng, tỡnh yờu mónh lit, nng nn ca chỳ bộ Hng i vi ngi m ỏng thng c th hin qua ngũi bỳt hi kớ - T truyn thm... 3 : Hng dn luyn tp Bi tp : H/s lm theo 3 nhúm Nhúm 1: BT1, nhúm 2:Bt2, nhúm 3: Bt3, nhúm 4Bt4 I B cc ca vn bn II Cỏch b trớ, sp xp ni dung phn thõn bi cu vn bn * Ghi nh SGK III Luyn tp 1 BT1 a, trỡnh by theo th t khụng gian: Nhỡn xa - n gn - n tn ni i xa dn b, Trỡnh by theo th t thi gian : V chiu, lỳc hong hụn c, Hai lun c c sp xp theo tm quan trng ca chỳng i vi lun im cn chng minh BT2.Phõn tớch... nhõn vt bộ Hng? * Cm giỏc : Sung sng vụ b , miờn man c nm trong lũng m: Giõy phỳt ro rc, m ỏp, ờm du vụ cựng, khụng my may ngh ngi gỡ c cm nhn bng tt c cỏc giỏc quan, c bit l khu giỏc => din t bng cm hng c bit say mờ, cựng nhng sung ng tinh t on vn ó to ra mt khụng gian ca ỏnh sang, mỏu sc, ca hng thm va l lung, va gn gi, nú l mt hỡnh nh mt th gii ang bng n, hi sinh, mt th gii du dng k nim v m p tỡnh... tt vit bi tp lm vn 2 tit 26 Tun 3 Tit 11 Vn Ngy son: 28/ 08/ 2013 Ngy dy: 4/09/2013 Lp dy: 8ACD Tc nc v b (Trớch: Tt ốn) A Mc tiờu cn t : Qua on trớch thy c b mt tn ỏc bt nhõn ca ch xó hi ng thi v tỡnh cm au thng ca ngi nhõn dõn cựng kh trong xó hi y, cm nhn c cỏi quy lut ca hin thc : Cú ỏp bc cú u tranh, thy c v p tõm hn v sc sng tim tang ca ngi ph n nụng dõn Thy c nhng nột c sc trong ngh . ờm du, trong sang, mang mỏc bun ca nhõn vt Tụi bui tu trng u tiờn trong i, qua ỏng vn hi tng giu cht th ca Thanh Tnh. - Thy c ngũi bỳt giu cht th, gi d v tr tỡnh man mỏc ca Thanh Tnh - Rốn. chứa đầy kỷ niệm tuổi Néi dung bµi häc I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả : Nguyên Hồng (19 18 – 1 982 ) - Tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng. Quê ở Nam Định - Ông là một trong những nhà văn lớn của. vựng “thái độ” Bài 4 : Khứu giác : mũi, thơm, điếc, thính 18 Tuần 1. Tiết 7: TV Ngày soạn: 22/ 08/ 2013 Ngày dạy: 28/ 08/ 2013 Lớp dạy: 8ACD Thớnh giỏc : tai, nghe, ic, rừ, thớnh Bi 5 : * T li

Ngày đăng: 09/02/2015, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w