DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam t nhiệt độ không khí t1 nhiệt độ không khí trước khi vào thiết bị làm mát đoạn nhiệt t2 nhiệt độ không khí sau thiết bị làm
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ
(Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận )
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 9 NĂM 2009
Trang 2TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ LÀM MÁT ĐOẠN NHIỆT ÁP LỰC DƯƠNG ĐỂ CHỐNG NÓNG, CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Môi trường lao động ở đa số các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất đang
bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau Kết quả khảo sát cho thấy có tới 66%
cơ sở sản xuất bị ô nhiễm nhiệt Đa số các đoanh nhiệp cha có các hệ thống thông gió chống nóng hoặc có nhưng chưa hợp lý nên công nhân luôn phải làm việc trong môi trường có nhiệt độ cao, nóng bức Vào mùa hè có những khu vực
nhiệt độ không khí trong nhà xưởng cao hơn nhiệt độ không khí ngoài trời từ 5 –
8 0C Làm việc với cường độ cao, thời gian làm việc kéo dài trong môi trường làm việc khắc nghiệt như trên đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của người công nhân, giảm năng suất lao động Một số giải pháp kỹ thuật khử nhiệt như:
- Thông gió tự nhiên
- Thông gió cơ khí (thổi, hút không làm mát đoạn nhiệt)
- Thông gió cơ khí dùng phương pháp làm mát đoạn nhiệt
- Cao hơn nữa là dùng hệ thống điều hoà không khí
Thông gió tự nhiên hoặc cơ khí: nhiệt độ không khí trong nhà xưởng cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài Phương án điều hoà không khí: chi phí đầu
tư, chi phí vận hành, bảo trì, rất cao Hợp lý nhất là dùng phương pháp thông gió làm mát đoạn nhiệt vì phương pháp này có chi phí đầu tư nhỏ, chi phí vận hành thấp, chi phí điện năng chỉ bằng 1/10 - 1/15 so với sử dụng máy lạnh nên có ý nghĩa rất lớn về tiết kiệm năng lượng Trong thông gió làm mát đoạn nhiệt thì phạm vi ứng dụng của phương pháp thông gió làm mát đoạn nhiệt áp suất dương rộng hơn nhiều so với phương pháp làm mát đoạn nhiệt áp suất âm
Vì vậy “ Nghiên cứu giải pháp thông gió làm mát đoạn nhiệt áp lực dương để
chống nóng, cải thiện môi trường lao động “ là thiết thực và rất cần thiết
Trang 3SUMMARY OF RESEARCH CONTENT
RESEARCH ON POSITIVE PRESSURE ADIABATICC COOLING VENTILATION FOR HEAT RESISTANTS AND WORK
ENVIRONMENT IMPROVEMENT
Work environment in most of industrial areas, enterprises are polluted with different levels Survey results have shown up to 66% of enterprises is heat polluted Most enterprises do not install heat protective ventilation system, or installed systems are not appropriate So workers are working in the hot and oppressive environment In the summer, inside temperature is higher than outside from 5 – 8 oC in many workshops Working with high intensity, a long time in polluted environment seriously affect to worker health and reduce their labor capacity
Currently, some technical heat resistant solutions are applied, such as:
- Natural ventilation;
- Mechanical ventilation (un-adiabatic);
- Mechanical ventilation (adiabatic); and higher
- Air conditioning
Natural or mechanical ventilations: inside temperature is still higher than outside temperature Air conditioning: investment and operation costs are very high Therefore, most appropriate solution is adiabatic cooling ventilation as its investment and operation costs are low Specially, its electrical cost equal just 1/15 - 1/20 to air conditioning so it is very meaningful in term of energy saving Application of positive pressure adiabatic cooling system is common than
negative pressure one Hence, this report focuses on researching a positive
pressure adiabatic cooling ventilation solution to resist heat and improve work
environment
Trang 4MỤC LỤC
2.1.1 Các khái niệm cơ bản về trao đổi nhiệt và trao đổi ẩm khi bốc hơi chất
2.1.1.1 Hiện tượng bốc hơi và cơ chế của quá trình bốc hơi 14 2.1.1.2 Một số đặc điểm về trao đổi nhiệt và trao đổi ẩm khi tiếp xúc trực tiếp
2.1.2.Phương trình trao đổi nhiệt giữa không khí với nước và phương trình biến
2.1.2.1 Phương trình trao dổi nhiệt cơ bản giữa không khí và nước 22
2.1.2.2 Quá trình biến đổi trạng thái không khí khi tiếp xúc trực tiếp với nước
và phương trình vi phân – Tia quá trình của làm lạnh đoạn nhiệt 26 2.1.3.Thông gió làm mát và quá trình bốc hơi đoạn nhiệt 29 2.1.3.1 Sử dụng quá trình bốc hơi đoạn nhiệt để xử lý không khí ngoài về mùa
2.2.3 Nguyên lý làm việc của thiết bị thí nghiệm 37
Trang 52.3.1.3.Thiết bị treo ở tường ngoài 45
2.3.2 Lắp đặt kiểm nghiệm hiệu quả làm mát hệ thống thông gió làm mát đoạn
55
56
3.2.1.1 Kết quả đo lưu lượng qua tấm giấy mắt nhỏ 57 3.2.1.2 Kết quả đo lưu lượng qua tấm giấy mắt lớn 64 3.2.2 Hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương 72 3.2.2.1 Kết quả đo lưu lượng qua tấm giấy mắt nhỏ 72 3.2.2.2 Kết quả đo lưu lượng qua tấm giấy mắt lớn 79 3.2.3 Từ kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng 3.1 đến bảng 3.30 ta rút ra kết
3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương 92
Trang 6DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam
t nhiệt độ không khí
t1 nhiệt độ không khí trước khi vào thiết bị làm mát đoạn nhiệt
t2 nhiệt độ không khí sau thiết bị làm mát đoạn nhiệt
tư nhiệt độ ướt
ts nhiệt độ điểm sương
tbm nhiệt độ bề mặt
tvlv nhiệt độ vùng làm việc
độ ẩm tương đối của không khí
1 độ ẩm tương đối của không khí trước khi vào thiết bị làm mát đoạn
nhiệt
2 độ ẩm tương đối của không khí sau thiết bị làm mát đoạn nhiệt
Trang 7DANH SÁCH BẢNG
2 1 kết quả đo đạc thông số môi trường bên trong phân xưởng Công ty
Linh Phong khi hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương không
hoạt động Ngày đo12/3/2009
48
2.2 kết quả đo đạc thông số môi trường bên trong phân xưởng Công ty
CP Linh Phong khi hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương
không hoạt động Ngày đo16/3/2009
48
2.3 kết quả đo đạc thông số môi trường bên trong phân xưởng Công ty
CP Linh Phong khi hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương
không hoạt động Ngày đo 18/3/2009
49
2.4 kết quả đo đạc thông số môi trường bên trong phân xưởng Công ty
CP Linh Phong khi hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương hoạt
động Ngày đo12/3/2009
50
2.5 kết quả đo đạc thông số môi trường bên trong phân xưởng Công ty
CP Linh Phong khi hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương hoạt
động Ngày đo16/3/2009
50
2.6 kết quả đo đạc thông số môi trường bên trong phân xưởng Công ty
CP Linh Phong khi hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương
không hoạt động Ngày đo 18/3/2009
51
2.7 Kết quả đo đác thông số môi trường bên trong và ngoài Trung tâm
trái cây quốc gia – Cái Bè - Tiền Giang
52
3.1 hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương loại
giấy aircoolpad 590; tốc độ quạt 250 v/ph
57
3.2 hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương loại
giấy aircoolpad 590; tốc độ quạt 300v/ph
57
3.3 hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương loại
giấy aircoolpad 590; tốc độ quạt 350 v/ph
58
Trang 83.4 hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương loại
giấy aircoolpad 590; tốc độ quạt 400 v/ph
58
3.5 hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương loại
giấy aircoolpad 590; tốc độ quạt 450 v/ph
59
3.6 hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương loại
giấy aircoolpad 790; tốc độ quạt 250 v/ph
59
3.7 hiệu quả làm mát của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương loại
giấy aircoolpad 790; tốc độ quạt 300 v/ph
60
3.8 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
60
3.9 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
61
3.10 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
61
3.11 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
62
3.12 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
62
3.13 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
63
3.14 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
63
3.15 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
64
3.16 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), Chiều dày tấm làm mát = 50mm
64
3.17 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
65
Trang 93.18 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
65
3.19 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
66
3.20 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
66
3.21 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), Chiều dày tấm làm mát = 70mm
67
3.22 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
67
3.23 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
68
3.24 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
68
3.25 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
69
3.26 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), Chiều dày tấm làm mát = 100mm
69
3.27 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
70
3.28 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
70
3.29 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
71
3.30 Lưu lượng không khí qua thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
71
3.31 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy 72
Trang 10aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 50mm
3.32 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 50mm
72
3.33 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 50mm
73
3.34 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 50mm
73
3.35 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 50mm
74
3.36 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
74
3.37 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
75
3.38 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
75
3.39 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
76
3.40 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
76
3.41 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
77
3.42 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
77
3.43 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
78
3.44 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
78
Trang 113.45 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 100mm
79
3.46 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
79
3.47 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 50mm
80
3.48 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
80
3.49 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
81
3.50 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 50mm
81
3.51 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
82
3.52 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
82
3.53 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
83
3.54 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 590 (giấy mắt nhỏ), chiều dày tấm làm mát = 70mm
83
3.55 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 70mm
84
3.56 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 250v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
84
3.57 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 300v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
85
3.58 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 350v/ph, giấy 85
Trang 12aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
3.59 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 400v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
86
3.60 Hiệu quả làm mát của thiết bị khi tốc độ quạt 450v/ph, giấy
aircoolpad 790 (giấy mắt lớn), chiều dày tấm làm mát = 100mm
Trang 13DANH SÁCH HèNH
2.1 Cỏc điều kiện nhiệt độ của quỏ trỡnh bốc hơi nước 16
2.2 Chiều dòng nhiệt và dòng ẩm ứng với nhiệt độ bề mặt
của n-ớc (tbm)
19
2.3 Phạm vi biến đổi trạng thái không khí khi tiếp xúc với n-ớc 27
2.4 Sơ đồ thiết bị làm lạnh không khí bằng phun n-ớc tuần hoàn
(ngăn phun)
30
2.5 Biểu diễn quá trình làm lạnh đoạn nhiệt trên biểu đồ I-d 31
2.6 Sơ đồ nguyên lý thiết bị (hệ thống) thông gió và làm mát đoạn
nhiệt (a) và lập quá trình xử lý t-ơng ứng trên biểu đồ I-d(b)
32
2.7 Sơ đồ nguyên lý thiết bị (hệ thống) thông gió có hoà trộn một
phần không khí ngoài và không khí qua ngăn phun (a) và lập quá
2.10 Mặt cắt ngang thiết bị (làm mỏt đoạn nhiệt ỏp lực dương găn
tường)
40
2.15 Sơ đồ thụng giú thổi trực tiếp khụng khớ trờn mỏi xuống 45
2.16 Thiết bị làm mỏt đoạn nhiệt đặt trờn cao 45
2.17 Thiết bị làm mỏt đoạn nhiệt đặt dưới đất 46
Trang 142.18 Thiết bị nối với ống dẫn không khí 46
2.20 Sơ đồ điẻm đo kết quả làm mát đoạn nhiệt trong xưởng sản xuất
của Công ty Linh Phong
53
2.21 Sơ đồ điểm đo kết quả làm mát đoạn nhiệt tại Trung tâm trái cây
Quốc gia- Cái Bè - Tiền Giang
54
Trang 151
MỞ ĐẦU
1 Tên đề tài: nghiên cứu giải pháp thông gió làm mát đoạn nhiệt áp lực dương
để chống nóng, cải thiện môi trường
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Bùi Sỹ Lý
Những người tham gia:
1 KS Nguyễn Phúc Văn - Viện nghiên cứu Công nghệ môi trường và Bảo
hộ lao động
2 KS Phạm Minh Kha - Viện nghiên cứu Công nghệ môi trường và Bảo hộ lao động
Cơ quan chủ trì: Viện NC Công nghệ Môi trường & Bảo hộ lao động
Thời gian thực hiện: từ tháng 11/2007 đến tháng 2/2009
Kinh phí được duyệt: 260.000.000đ
Kinh phí đã cấp: 200.000.000 theo TB số: 187/TB-SKHCN ngày 24/10/2007
2 Mục tiêu của đề tài
Đề tài được thực hiện với các mục tiêu chính như sau:
- Cải thiện môi trưòng làm việc cho công nhân, góp phần nâng cao sức khoẻ cho người lao động
- Tìm ra thông số hợp lý về mặt kỹ thuật của thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương để giảm chi phí đầu tư ban đầu, tiết kiệm điện năng và giảm chi phí vận hành
3 Nội dung nghiên cứu
3.1 Nội dung thực hiện giai đoạn1(theo đề cương)
Giai đoạn I: Từ tháng 11/2007 đến cuối tháng 9/2008
Thời gian
(bắt đầu, kết thúc)
Trang 16Thời gian
(bắt đầu, kết thúc)
1 Thu thập tài liệu, phân tích
đánh giá thông tin liên quan
đến nội dung của đề tài
12/07
2 Lý thuyết trao đổi nhiệt ẩm Viết khái quát về lý thuyết trao 1/08 –2/08
Trang 173
giữa nước và không khí đổi nhiệt và trao đổi chất giữa
nước và không khí
3 Thiết kế, chế tạo thiết bị làm
mát đoạn nhiệt áp lực dương
4 Thí nghiệm quá trình trao đổi
nhiệt, ẩm qua thiết bị làm mát
đoạn nhiệt áp lực dương để
tìm ra thông số hợp lý của
thiết bị
Tìm ra các thông số kỹ thuật thích hợp của thiết bị như : tốc độ quạt (vận tốc không khí qua tấm làm mát); trở lực qua thiết bị, chiều dày tấm giấy làm mát, loại giấy v.v
11/08 –1/09
5 Thiết kế, chế tạo lại tổ hợp
thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp
lực dương (quạt gió, tấm làm
mát, thùng chứa nước, bơm
mước …) với các thông số
hợp lý từ kết quả thí nghiệm
6 Thiết kế sơ bộ hệ thống thông
gió làm mát đoạn nhiệt dự
kiến áp dụng cho một cơ sở
5/2009
11 Viết 1 bài báo tại hội nghị
khoa học Quốc gia về chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe người
Trang 184
4 Sản phẩm của đề tài
- Báo cáo tổng hợp của đề tài
- Mẫu tổ hợp thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương (quạt gió, tấm làm mát, thùng chứa nước, bơm mước)
- Hồ sơ thiết kế sơ bộ hệ thống thông gió làm mát áp lực dương để chống nóng cho một cơ sở sản xuất
- Nghiên cứu kiểm chứng hiệu quả hệ thống làm mát đoạn nhiệt áp lực dương tại cơ sở sản xuất
- Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những người làm công tác bảo vệ môi trường Tác giả đã sử dụng một phần kết quả nghiên cứu để hướng dẫn thành công 01 luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ Môi trường
Trang 195
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu, ứng dụng trên thế giới
Làm lạnh đoạn nhiệt – lý thuyết khoa học của cơ sở nhiệt động tính toán thông
gió , điều hoà không khí và ứng dụng có tính chất truyền thống.Trong các tài liệu khoa học và giáo trình về thông gió và điều hoà không khí, quá trình bốc hơi đoạn nhiệt được xem xét như quá trình xử lí không khí thổi về mùa hè cũng như về mùa đông Quá trình này thực hiện trong ngăn phun nên được gọi là qúa trình trong ngăn phun Ngoài làm lạnh và làm ẩm đoạn nhiệt, trong ngăn phun còn thực hiện quá trình làm lạnh và làm khô
-Về mùa hè , không khí thổi sau khi được làm lạnh đoạn nhiệt có thể hoà trộn một phần hoặc không hoà trộn với không khí ngoài trước khi thổi vào phòng -Về nùa đông đối với các vùng khí hậu ôn đới (lạnh - khô) không khí thổi được làm ẩm đoạn nhiệt sau khi qua bộ sấy 1 trước khi vào bộ sấy 2 rồi thổi vào phòng Trường hợp này, không khí trước khi qua bộ sấy 1 có thể hoà trộn với không khí tuần hoàn (từ trong phòng) hoặc sau khi qua bộ sấy 1 hoà trộn với không khí tuần hoàn (cấp1), rồi sau khi qua ngăn phun hoà trộn với không khí tuần hoàn (cấp 2)
Các phương pháp xử lí như vậy được coi như lí thuyết khoa học của cơ sở nhiệt động tính toán thông gió , điều hoà không khí - được đưa vào các tài liệu, sách giáo khoa của các nước trên thế giới và được áp dụng để tính toán, thiết kế
và chế tạo các hệ thống điều hoà không khí
Bốc hơi đoạn nhiệt đựơc sử dụng rộng rãi trong thực tế thiết kế quy hoạch chống nóng cho khu nhà - thậm chí trong thành phố, làng mạc và các công trình riêng rẽ
- Đối với khu nhà, người ta lợi dụng ao, hồ, sông như “vật chứa nước” để quy hoạch vị trí khu nhà nằm phía sau theo hướng gió chủ đạo về mùa hè Khi gió thổi qua nước bốc hơi từ các “vật chứa nước” sẽ làm mát đoạn nhiệt luồng không khí thổi vào khu nhà
Trang 206
- Đối với toà nhà đứng riêng biệt, phương pháp như thế cũng được áp dụng
để thông gió tự nhiên, như ở Mỹ với tên gọi là “volume cooler” Trường hợp này, toà nhà được ví như “ống khói khổng lồ” hút không khí ngoài sau khi qua sông, hồ, ao (vật chứa nứơc) phụ cận Nhà thờ Crystal ở Garden Grove- California (Mỹ) là điển hình về “ống khói khổng lồ” như thế Hệ thống thông gió (làm mát) này đã mang lại “hiệu quả bất ngờ” với giới hạn tiện nghi là 68÷78 F (20÷25,5 C) luôn đạt 41% vào buổi sáng và 42% vào buổi tối (Nếu
mở rộng giới hạn tiện nghi 60†85 F, tức là 15,5†29,5 C thì với hệ thống này đạt 88% vào buổi sáng và 83 % vào buổi tối)
Một phương pháp áp dụng bốc hơi đoạn nhiệt để khử nhiệt không khí sát mái nhà nhằm giảm lượng nhiệt bức xạ truyền vào nhà qua mái, qua đó cải thiện điều kiện tiện nghi trong nhà là phun nước làm ướt mái Ngoài bốc hơi nước từ
bề mặt mái, nếu phun tốt sẽ tạo thành lớp sương mù ngăn cách bức xạ mặt trời
từ bề mặt mái Phương pháp này được áp dụng tại những vùng khí hậu nóng có nhiều bức xạ mặt trời và ít mưa để hạ nhiệt độ không khí bên trong nhà, chủ yếu đối với nhà có kết cấu mái mỏng (các phân xưởng sản xuất, chuồng trại chăn nuôi) như tại các vùng Trung Á của Liên Xô cũ
Phương pháp khác của bốc hơi đoạn nhiệt được sử dụng trong các phân xưởng sản xuất có quá trình công nghệ đòi hỏi môi trường không khí có độ ẩm cao, đó là phun ẩm bổ sung Phun nước thành các giọt mịn như sương bên trong phân xưởng để các giọt này bốc hơi làm cho dung ẩm của không khí tăng lên
Để thực hiện, người ta dùng hệ thống phun bằng khí nén hoặc đĩa quay Vòi phun trong hệ thống phun bằng khí nén làm việc theo nguyên lý ejectơ; các giọt nước khi phun mịn như sương bốc hơi gần như toàn bộ vào không khí Ở hệ thống phun bằng đĩa quay nước tưới lên đĩa được bắn ra và xé thành các giọt nhỏ nhờ đĩa quay và các cánh tản nước rồi quạt quấn theo dòng không khí Công nghệ dệt sợi và lên men thuốc lá, chè thường phải dùng biện pháp gia ẩm bằng
“phun ẩm bổ sung”
Trang 217
Về hệ thống (thiết bị) thông gió thổi không khí mát được xử lí bằng bốc hơi đoạn nhiệt truyền thống có ngăn (buồng) phun và thiết bị làm mát với lớp vật liệu rỗng Để tăng diện tích trao đổi nhiệt - ẩm, trong ngăn phun nước được phun thành giọt mịn tạo thành sương vào dòng không khí, còn trong thiết bị với lớp vật liệu rỗng, nước được tưới vào lớp vật liệu và cho không khí đi qua Bề mặt trao đổi nhiệt - ẩm của các ngăn phun là các giọt nước, còn trong thiết bị với lớp vật liệu rỗng là các màng nước (trên vật liệu đệm)
- Hiệu quả trao đổi nhiệt trong ngăn phun phụ thuộc vàohệ số phun (kg nước /kg không khí) mà còn phụ thuộc vào độ tán xạ (kích thước) của hạt nước, số dãy mũi phun và số mũi phun trong một dãy, vận tốc dòng không khí trong tiết diện ngang của ngăn phun, thời gian tiếp xúc giữa không khí và nước Đối với ngăn phun làm lạnh đoạn nhiệt dùng trong hệ thống thông gió thường dùng mũi phun tinh - đường kính 2;2,5 mm (Mũi phun thô thường dùng trong các hệ thống điều hoà không khí để làm lạnh và làm khô)
- Trong thiết bị với lớp vật liệu rỗng, vật liệu truyền thống thường dùng là các khâu - thường gọi là vòng (khâu) Raschig bằng kim loại, nhựa hay sứ kích thước 25x25x3 mm chất thành đống chồng lên nhau trên lưới thép hoặc tấm đục
lỗ Chiều dày lớp đệm thường là 300†400 mm (không lớn hơn 400†500) Không khí tiếp xúc với nước qua bề mặt của các khâu (vòng Raschig) của lớp đệm, đồng thời tiếp xúc với các hạt được tưới trong không gian bên trên lớp đệm Do
đó bộ phận phun (tưới nước) có thể là các dàn ống hay máng đục lỗ mà không cần các mũi phun tinh như trong ngăn phun Hiệu quả trao đổi nhiệt - ẩm ngoài
hệ số tưới (kg nước /kg không khí) còn phụ thuộc vào chiều dày lớp đệm, chiều cao mưa (lượng nước tưới trên diện tích tiết diện ngang của lớp đệm) và vận tốc không khí đi qua lớp đệm
Các thiết bị làm mát không khí tuần hoàn (trong phòng) như quạt mát phun nước nhờ cánh quạt quay hay thiết bị hoa sen không khí di động được áp dụng như thiết bị truyền thống thổi không khí mát trong các phân xưởng nóng hay các vị trí làm việc của công nhân chịu bức xạ cao ở Liên Xô trước đây
Trang 22- Thiết bị hoa sen không khí di động do Baturin V.V và Sepelev I.A nghiên cứu chế tạo Loại thiết bị này có lưu lượng 4500 † 6000 m3/h với lớp vật liệu rỗng là các khâu (vòng Raschig) bằng sứ và 2500†3500 m3/h với vật liệu hình cầu, sỏi; số vòng quay của quạt là 960 v/ph (giới hạn dưới) và 1450 v/ph (giới hạn trên) Lưu lượng nước làm mát 0,25 † 0,3 kg/kg không khí và thể tích nước trong thùng chứa 200 lit Nếu luồng không khí thổi ra từ ồng nối thổi ngang thiết
bị đảm bảo cho diện tích thao tác dài 10 m và rộng 1,5 † 2 m Sau mỗi ca hay khoảng thời gian nhất định người ta tiến hành tháo nước và thay nước sạch Nếu không khí trong phòng chứa nhiều bụi, đặt bộ lọc tẩm dầu tại miệng hút của quạt
Những thiết bị thổi mát với nguyên lí như thế, nhưng có cấu tạo cải tiến, gọn
nhẹ hơn để thổi mát cho nhà ở được áp dụng ở Mỹ với tên gọi là “ evapotative
cooler” (hình 1) Ở hệ thống này, bề mặt trao đổi nhiệt ẩm là tấm đệm bằng sợi -
thường từ vật liệu xenlulô hay nhựa Thiết bị này sử lí (làm lạnh) không khí bên ngoài hoặc bên trong nhà (tuần hoàn) tuỳ theo vị trí lắp đặt
Trang 239
Kh«ng khÝ m¸t
Qu¹t
Tia n-íc nhá Kh«ng khÝ nãng
“Evaporative air conditioner” Theo quảng cáo chào hàng của công ty cơ điện
lạnh và thiết bị công trình REECO thì thiết bị này không có máy nén; không thải
ra môi trường khí nóng và các chất thải khác; tạo môi trường trong sạch giàu oxi cho người sử dụng; chi phí lắp đặt, bảo trì và sửa chữa thấp; lắp đặt dễ dàng
và nhanh chóng; điều khiển hoàn toàn tự động; không tổn hại tầng Ozon
“ Evaporative air conditioner” có 10 số hiệu với các thông số kỹ thuật: lưu lượng 6000†35000 m3/h; áp suất 180 † 470 Pa; lượng nước tiêu hao 3(5) † 25(35) l/h; kích thước ngoài: 830 x 490 x960 † 1700 x 1780 x 1450 (h) m; độ ồn
≤ 65 † ≤ 78dBA ; diện tích làm mát 30(50) † 200 (300) m2 Quạt được dùng là quạt trục (với 9 số hiệu đầu) và quạt li tâm (với số hiệu cuối cùng)
- Ngoài “Evaporative air conditioner” với quạt và bề mặt trao đổi nhiệt - ẩm gắn liền thành một khối, còn có loại thiết bị mà quạt và bề mặt trao đổi nhiệt ẩm tách rời Nếu “Evaporative air conditioner” là loại thiết bị (hệ thống) thổi thì loại
tách rời là loại thiết bị (hệ thống) hút vào tên gọi “tách đôi riêng biệt”- “Air
Trang 2410
cooling pad and exhausted fan” Ở loại thiết bị này các tấm vật liệu rỗng và quạt
đặt rời - đối diện nhau; không khí ngoài được hút qua các tấm vật liệu được tưới nước, vào phòng rồi từ đó qua quạt ra ngoài ở phía đối diện Lưu lượng hút
44500 m3/h, đường kính cánh quạt 50 inch ; độ ồn (cách 7m) 65dB (A); kích thước tấm là 1800x600x150 (h) mm, đặt nghiêng 45
1.2 Nghiên cứu, ứng dụng tại Việt Nam
Ở Việt Nam điều hoà không khí được sử dụng từ những năm 60,70 của thế
kỷ trước chủ yếu tại các nhà máy dệt sợi Tại đây (nhà máy dệt 8/3, nhà máy sợi
Hà Nội…), hệ thống Điều hoà không khí do Trung Quốc và Cộng hoà Liên Bang Đức thiết kế với buồng phun làm lạnh và làm khô không khí về mùa hè và làm lạnh đoạn nhiệt về mùa đông (trạm lạnh ở các nhà mày này chỉ hoạt động về mùa hè để cung cấp nước lạnh cho buồng phun, còn về mùa đông buồng phun được cấp nước tuần hoàn) Trong những năm gần đây, tại các nhà máy chè, thuốc lá do Liên Xô và Trung Quốc thiết kế cũng sử dụng các hệ thống phun ẩm
bổ sung để phục vụ cho quá trình lên men chè, thuốc lá
Thông gió thổi không khí mát được xử lí bằng đoạn nhệt được nghiên cứu áp dụng dựa trên cơ sở lí thuyết khoa học và thực nghiệm bắt đầu vào những năm
90 của thế kỉ trước
Trong những năm đầu 1990 các kĩ sư Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý, Lê Ngọc Tường (Bộ môn Vi khí hậu và Môi trường xây Dựng - Trường Đại học Xây
dựng) đã thiết kế,chế tạo, lắp đặt hệ thống thông gió chống nóng bằng xử lí
đoạn nhiệt cho phân xưởng sản xuất phụ của Nhà máy giấy Bãi Bằng (Vĩnh
Phú) rất hiệu quả Buồng phun của hệ thống làm việc với mũi phun góc Y1 (do Trung Quốc chế tạo) Không khí sau khi qua buồng phun (có các tấm chắn nước tại hai đầu) được quạt li tâm “Xa”4-70N 5 thổi vào phân xưởng qua hệ thống đường ống với lưu lượng 5000 † 6000 m3
/h
Về bề mặt trao đổi nhiệt - ẩm bằng vật liệu rỗng, vật liệu truyền thống là các khâu (vòng) Raschig kích thước 25x25x3 mm bằng kim loại, nhựa hoặc sứ,
Trang 2511
chiều dài lớp đệm 300 † 400 mm; cứ mỗi m3
vật liệu có 50000 khâu có khối lượng 570 kg (mật độ 570 kg/m3) Thiết bị (hệ thống) làm lạnh bằng đoạn nhiệt với các khâu sứ như vậy rất cồng kềnh và ở Việt Nam phải nhập khẩu hoặc tự sản xuất với lượng không nhiều sẽ không kinh tế Năm 1996, kĩ sư Phạm Tiến Dũng (Viện nghiên cứu Khoa học, Kỹ thuật Bảo hộ lao động) đã tiến hành các
thí nghịêm “ Nghiên cứu sử dụng xơ dừa trong buồng làm mát đoạn nhiệt” Vật
liệu xơ dừa có sẵn, chế biến thành sợi rất đơn giản Sợi xơ dừa có đường kính 0,05 † 0,3 mm, chiều dài 40† 240 mm, mật độ lèn chặt 540 kg/m3 Tác giả làm thí nghịêm với hai loại buồng tưới ngang và tưới đứng; đối với buồng tưới ngang các thí nghiệm được kiểm chứng, so sánh với vật liệu sợi PVC và các khâu “vòng” PVC Mục đích của thí nghiệm là xác định mối quan hệ giữa các thông số : hiệu quả làm mát đoạn nhiệt, hệ số phun, vận tốc không khí, sức cản thuỷ lực Tác giả cho kết luận: Sợi xơ dừa so với các vật liệu rỗng khác có diện tích bề mặt lớn; hiệu quả làm mát cao với chế độ tưới nước thấp (vì xơ dừa có khả năng ngậm nước); chiều dày lớp vật liệu 20mm (cộng thêm lớp chắn hạt nước 20mm), vận tốc không khí 2 † 2,5 m/s và hệ số tưới 0,15 † 0,2 là hợp lý; với các thông số kĩ thuật trên, buồng tưới dùng lớp vật liệu sợi xơ dừa luôn cho không khí được xử lý với độ ẩm tương đối 95% không phụ thuộc vào thông số ban đầu của không khí
Năm 1996-1997, kĩ sư Nguyễn Thị Xuân (Bộ môn Vi khí hậu và Môi trường
xây Dựng - Trường Đại học Xây dựng) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu xác
định hiệu quả làm mát không khí đi qua lớp vật liệu xốp hoặc vật liệu rỗng được phun nước tuần hoàn” Tác giả cũng tiến hành các thí nghiệm đối với vật liệu là
sợi xơ dừa, bổ sung thêm một số chế độ mà kĩ sư Phạm Tiến Dũng nghiên cứu chưa đầy đủ Vật liệu xơ dừa có mật độ 15†17 kg/m3; các thí nghiệm được tiến hành với chiều dày lớp sợi 120, 150, 180 và 250mm Tác giả kết luận : Vật liệu sợi xơ dừa cho kết quả làm mát đoạn nhiệt cao hơn so với khâu (vòng) nhựa ; hệ
số phun 0,2 † 0,3 kg nước / kg không khí, chiều dày lớp vật liệu 180 mm và vận tốc khối lượng của không khí 1,4 † 3 kg/m2.s là các thông số kĩ thuật hợp lí,
Trang 2612
ngoài tác dụng trao đổi nhiệt dùng sợi xơ dừa trong thiết bị làm mát đoạn nhiệt còn có tác dụng làm sạch bụi và các khí có hại như SO2,SO3,
Năm 2002, TS Bùi Sỹ Lý (Bộ môn Vi khí hậu và Môi trường xây Dựng -
Trường Đại học Xây dựng) nghiên cứu “ Phương pháp làm mát với lưu lượng
lớn để khử nhiệt, khí độc hại trong các xưởng may bằng thiết bị, vật liệu trong nước” Tác giả tiến hành thí nghiệm trên hiện trường tại xí nghiệp may 9 công
ty may nhà Bè - 215 Hàng Thao Nam Định Phân xưởng có chiều dài 60m, rộng 18m, cao 6m được lắp đặt hệ thống thông gió làm mát đoạn nhiệt áp suất âm với
6 quạt gío số 12 lưu lượng 45000m3/h (1 quạt) được chế tạo trong nước Các máy quạt được lắp đều trên mặt tường cuối phân xưởng, theo chiều rộng phân xưởng, phía góc 3 mặt tường đối diện lắp 4 thiết bị trao đổi nhiệt bằng tấm sợi Polyester kích thước 5000x1800 (h) mm, dày 200mm được 2 bơm tưới nước Qua kết quả khảo sát đo đạc , tác giả đưa ra các kết luận sau: Môi trường không khí bên trong phân xưởng khi có hệ thống thông gió làm mát đoạn nhiệt hoạt động được cải thiện rõ rệt; phía đầu phân xưởng , nơi lắp các tấm bề mặt trao đổi nhiệt có nhiệt độ thấp nhất, càng đi sâu vào trong đến cuối phân xưởng nhiệt
độ tăng dần; nhiệt độ trung bình của không khí bên trong phân xưởng thấp hơn nhiệt độ không khí bên ngoài từ 0,5 đến 3 0C , trong khi nếu không có hệ thống thông gió thì nhiệt độ trung bình của không khí bên trong luôn luôn cao hơn đáng kể so với nhiệt độ không khí bên ngoài (từ 4,1 đến 4,6 C) Dùng tấm sợi polyester chế tạo trong nứơc hiệu quả trao đổi nhiệt không thua kém so với sợi bằng giấy (xenlulô) nhập khẩu từ nước ngoài; tấm sợi polyester lại có thể được làm sạch (hoàn nguyên) sau thời gian bám bẩn, ngoài ra làm mát không khí với
bề mặt trao đổi nhiệt bằng tấm sợi polyester còn có tác dụng lọc bụi và khử khí
có hại
Kỹ sư Vũ Văn Dũng (Công ty Trang thiết bị bảo hộ lao động và Xử lý môi
trường) thành phố Hồ Chí Minh đã thiết kế, chế tạo “Quạt phun sương dạng
đĩa“ dựa trên nguyên lý của hệ thống phun ẩm bổ sung kiểu đĩa quay Quạt này
có các thông số kỹ thuật: lưu lượng 12000 m3/h, công suất 0,65kw, hiệu suất
Trang 282.1.1.1 Hiện tượng bốc hơi và cơ chế của quá trình bốc hơi
Quá trình bốc hơi xảy ra khi không khí tiếp xúc trực tiếp với bề mặt chất lỏng là quá trình phức tạp – kết hợp hiện tượng trao đổi nhiệt và trao đổi chất (ẩm) kèm theo sự biến đổi trạng thái nhiệt động của hỗn hợp không khí – hơi nước (không khí ẩm)
Cơ chế của quá trình bốc hơi như sau: Nếu chất lỏng có trong bình hở thì nó sẽ dần dần bốc hơi, tức chuyển sang trạng thái khí (chuyển pha)
Hiện tượng bốc hơi được giải thích bởi trong các chất lỏng cũng như các chất khí, các phân tử mang năng lượng khác nhau – lớn hơn cũng như nhỏ hơn so với năng lượng trung bình nào đó mà giá trị của nó được xác định bằng nhiệt độ Do
đó ở từng nhiệt độ trong chất lỏng đều có các phân tử chuyển động nhanh đến mức khi gần đến bề mặt chất lỏng chúng có thể thắng được sức hút của các phân
tử bên cạnh, xuyên qua lớp bề mặt và thoát ra khỏi giới hạn của chất lỏng Nhiệt
độ chất lỏng càng cao thì số lượng các phân tử chuyển động nhanh càng lớn, và
do đó quá trình bốc hơi càng mạnh
Song song với quá trình chuyển động của các phân tử từ chất lỏng vào không khí còn xảy ra quá trình chuyển động ngược lại của các phân tử từ không khí vào chất lỏng Hiện tượng này gọi là ngưng tụ – xảy ra đồng thời và ngược chiều với bốc hơi Ngưng tụ có thể coi như thuộc tính của các phân tử chuyển động quá chậm; các phân tử này khi đến gần bề mặt chất lỏng sẽ được chất lỏng hút thu dưới tác dụng của lực liên kết phân tử của lớp bề mặt chất lỏng Các phân tử chuyển động với vận tốc lớn khi đến bề mặt chất lỏng sẽ bị bắn trở lại từ bề mặt
Trang 29Để giữ nhiệt độ bốc hơi của chất lỏng không đổi, cần phải cung cấp nhiệt cho nó
từ bên ngoài Nhiệt này gọi là nhiệt bốc hơi (nhiệt chuyển pha) Chất lỏng hấp thu nhiệt này không tăng nhiệt độ, vì nó được chi để thực hiện công cho bốc hơi Các chất lỏng khác nhau mang tính bốc hơi khác nhau Ví dụ, rượu có độ bốc hơi lớn hơn nước, và ete có độ bốc hơi lớn hơn rượu Điều đó được giải thích bởi áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng đó khác nhau ở 20 oC áp suất hơi bão hòa của nước 17,4 mmHg (2320 Pa), trong khi đó áp suất hơi bão hòa của rượu
là 44 mmHg (5867Pa) và của ete là 440mmHg (58670Pa) Nếu chất lỏng ở nhiệt
độ cho trước cho ta lượng hơi lớn có nghĩa là lực liên kết giữa các phân tử của chất lỏng đó yếu, ví dụ sức hút giữa các phân tử của rượu nhỏ hơn so với của nước, và của ete nhở hơn so với của rượu
Vậy sự thâm nhập của hơi chất lỏng vào không khí là do kết quả của sự chuyển động của các phân tử của chất lỏng Quá trình này gọi là quá trình khuếch tán hay quá trình hòa trộn giữa không khí và hơi chất lỏng Trao đổi ẩm trong trường hợp này xảy ra đồng thời với trao đổi nhiệt Động lực của quá trình trao đổi ẩm là độ chênh nồng độ (hay mật độ) hơi chất lỏng trong không khí và trong lớp biên trên bề mặt chất lỏng Quá trình trao đổi nhiệt phụ thuộc vào độ chênh nhiệt độ không khí và nhiệt độ lớp biên bề mặt chất lỏng Trong quá trình bốc hơi, chất ẩm trao đổi mang theo lượng nhiệt của chính bản thân nó, còn lượng nhiệt lại được chi cho bốc hơi chất ẩm Do đó quá trình bốc hơi (trao đổi nhiệt - ẩm) là quá trình tổng hợp trong đó trao đổi nhiệt và trao đổi ẩm liên quan mật thiết với nhau
Trang 3016
2.1.1.2 Một số đặc điểm về trao đổi nhiệt và trao đổi ẩm khi tiếp xúc trực tiếp giữa không khí và bề mặt nước
Trong tính toán thực tế quá trình trao đổi nhiệt - ẩm xảy ra khi bốc hơi nước từ
bề mặt tự do cần phải biết nhiệt độ bề mặt nước Tuy nhiên thường nhiệt độ này không được biết, ngoại trừ quá trình bốc hơi đoạn nhiệt, tại đó không có sự biến thiên (thay đổi) nhiệt độ tại lớp bề mặt nước và nhiệt độ bề mặt bằng chính nhiệt
tk- t
Hình 2 1 Các điều kiện nhiệt độ của quá trình bốc hơi nước
1, 2, …, 7 – các điểm tương ứng với nhiệt độ bề mặt nước (tbm)
1 tbm > tk (điểm 1)
2 tbm = tk (điểm 2)
3 tư < tbm < tk (điểm 3)
Trang 31ts – nhiệt độ điểm sương của không khí
Trường hợp 1 Khi nhiệt độ bề mặt nước lớn hơn nhiệt độ khô của không khí
(tbm > tk) xảy ra quá trình làm nóng và làm ẩm không khí Nước bốc hơi toàn bộ
bằng chính entanpi của nước
Do tk < tbm nên dòng nhiệt hiện Qh đi từ nước vào không khí Mặt khác do tbm >
tk nên áp suất riêng của hơi nước tại lớp không khí bão hòa tiếp giáp với bề mặt nước lớn hơn áp suất riêng của hơi nước trong không khí xung quanh (pbm > pkk) nên nước sẽ bốc hơi toàn bộ và dòng ẩm G đi vào không khí kéo theo dòng nhiệt
ẩn Qa = G.ihn (trong đó ihn – entanpi của hơi nước ở nhiệt độ tbm) (hình 2.2a) Tổng lượng nhiệt không khí nhận được là Qkk = Qh + Qa = Qh + G.ihn; và tổng lượng nhiệt nước mất cho không khí là Qn = Qh + G.r (trong đó r – nhiệt hóa hơi của nước)
Vậy muốn giữ cho tbm không thay đổi ta phải cấp cho nước lượng nhiệt Qn nói trên; nếu không nước sẽ được làm lạnh, nhiệt độ bề mặt của nước (tbm) hạ thấp,
và điểm 1 (hình 2.1) sẽ dịch chuyển xuống dưới (theo đường =100%)
Trường hợp 2 Khi nhiệt độ bề mặt của nước bằng nhiệt độ khô của không khí
(tbm = tk) xảy ra quá trình làm ẩm đẳng nhiệt Nhiệt của nước chi cho nước bốc
hơi
Trang 3218
Do tbm= tk nên lượng nhiệt hiện trao đổi giữa nước và không khí Qh = 0 Dòng
ẩm và dòng nhiệt ẩn vẫn như trường hợp 1 với cường độ nhỏ hơn, tức nước sẽ bốc hơi toàn bộ và dòng ẩm G đi vào không khí kéo theo dòng nhiệt ẩn Qa = G.ihn (hình 2.2b)
Không khí nhận toàn bộ lượng nhiệt chứa trong dòng ẩm Qkk=G.ihn và nước mất lượng nhiệt cho không khí bằng lượng nhiệt hóa hơi của nước Qn=G.r Nếu lượng nhiệt Qn không được cấp từ ngoài vào để bù cho nước thì nước sẽ được làm lạnh, tbm giảm và đểm 2 (hình 2.1) sẽ dịch chuyển xuống dưới (theo đường
=100%)
Trang 33t ; p bm
bm
t ; p bm bm
Trường hợp 3 Khi nhiệt độ bề mặt nước nhỏ hơn nhiệt độ khô của không khí
nhưng lớn hơn nhiệt độ ướt của nó (tư < tbm < tk) xảy ra quá trình làm lạnh và
Trang 3420
làm ẩm (nhưng tăng entanpi) không khí Nhiệt chi cho bốc hơi nước lấy từ
không khí và một phần từ nước
Do tk > tbm nên dòng nhiệt hiện Qh hướng từ không khí vào bề mặt nước Dòng
ẩm G và dòng nhiệt ẩn Qa= G.ihn vẫn hướng từ nước vào không khí như trường hợp 1 và 2 với cường độ nhỏ hơn nữa (hình 2.2c)
Kết quả là không khí nhận lượng nhiệt chứa trong dòng ẩm Qkk = G.ihn và nước mất cho không khí lượng nhiệt Qn = G.r – Qh > 0 làm cho nhiệt độ của nó hạ thấp, tbm giảm và điểm 3 (hình 2.1) sẽ dịch chuyển về phía dưới (theo đường
=100%) nếu nó không được cấp lượng nhiệt Qn từ bên ngoài vào
Trường hợp 4 Khi nhiệt độ bề mặt nước bằng nhiệt độ ướt của không khí (tbm =
tư) xảy ra quá trình làm lạnh và làm ẩm đoạn nhiệt Nhiệt chi cho bốc hơi nước
lấy toàn bộ từ không khí
Do tk > tbm nên chiều dòng nhiệt hiện, dòng ẩm và dòng nhiệt ẩn vẫn như trường hợp 3 Tuy nhiên cường độ dòng nhiệt hiện Qh tăng do độ chênh (tk-tbm) lớn hơn
và cường độ dòng ẩm G, do đó dòng nhiệt ẩn Qa giảm (hình 2d)
Không khí nhận lượng nhiệt chứa trong dòng ẩm Qkk = G.ihn và nước mất cho không khí lượng nhiệt Qn = G.r - Qh Để giữ cho nhiệt độ của bề mặt nước không đổi (tbm = tư) thì Qn = 0, tức G.r = Qh
Hơi nước tạo thành trong quá trình bốc hơi thâm nhập vào không khí làm tăng dung ẩm của không khí Do hơi nước là chất mang nhiệt nên nó mang vào không khí lượng nhiệt của nó (bằng G.ihn) nên entanpi của không khí tăng; tuy nhiên sự tăng entanpi này chỉ do entanpi ban đầu của nước bốc hơi, bằng G.chn.tư và thường với phần rất nhỏ trong toàn bộ entanpi của hơn nước; do đó trong thực tế nhận Qâ = G.ihn G.r = Qh Vây sự gần đúng này cho phép coi quá trình đang xét là quá trình đoạn nhiệt, và đặc điểm của quá trình này là Qn = 0
Trường hợp 5 Khi nhiệt độ bề mặt nước nhỏ hơn nhiệt độ ướt của không khí
nhưng lớn hơn nhiệt độ điểm sương của nó (ts<tbm<tư) xảy ra quá trình làm lạnh
Trang 35Không khí nhận lượng nhiệt chứa trong dòng ẩm Qkh = G.ihn và nước nhận từ không khí lượng nhiệt Qn = Qh – G.r > 0 làm cho nhiệt độ của nó nâng cao, tbmtăng và điểm 5 (hình 2.1) sẽ dịch chuyển lên trên (theo đường =100%) nếu lượng nhiệt Qn không được khử
Trường hợp 6 Khi nhiệt độ bề mặt nước bằng nhiệt độ điểm sương của không
khí (tbm=ts) xảy ra quá trình làm lạnh đẳng dung ẩm Nhiệt hiện của không khí
chi cho nước trong khi dung ẩm của nó không đổi
Chỉ có dòng nhiệt hiện Qh đi vào bề mặt nước do tk > tbm, còn dòng ẩm G=0 do
tbm = ts (tức pbm= pkk) và do đó dòng nhiệt ẩn Qâ=0 (hình 2.2f)
Nước nhận lượng nhiệt đúng bằng chính lượng nhiệt hiện mà không khí truyền cho; Qn = Qh, làm cho nhiệt độ của nó nâng cao, tbm tăng và điểm 6 (hình 2.1) sẽ dịch chuyển lên trên (theo đường = 100%) nếu lượng nhiệt Qn không được khử
Trường hợp 7 Nếu nhiệt độ bề mặt nước nhỏ hơn nhiệt độ điểm sương của
không khí (tbm < ts) xảy ra quá trình làm lạnh và làm khô không khí Nước lấy
lượng nhiệt ẩn toả ra khi hơi nước ngưng tụ trên bề mặt của nó đồng thời nhận lượng nhiệt hiện khi trao đổi với không khí
Cả dòng nhiệt hiện Qh và dòng ẩm G (mang theo dòng nhiệt ẩn Qa) đều hướng
từ không khí vào bề mặt nước (do tk > tbm và do tbm < ts, tức pbm < pkk) (hình 2.2g)
Trang 3622
Tổng lượng nhiệt không khí mất cho nước là Qkk = Qh + Qa = Qh + G.ihn, và tổng lượng nhiệt nước nhận từ không khí là Qn = G.r + Qh làm cho nhiệt độ nước năng cao, tbm tăng và điểm 7 (hình 2.1) sẽ dịch chuyển lên trên (theo đường = 100%) nếu lượng nhiệt Qn không được khử
Trường hợp 7 (tbm < ts) đối lập hoàn toàn với trường hợp 1 (tbm > tk)
2.1.2 Phương trình trao đổi nhiệt giữa không khí và nước và phương trình biến đổi trạng thái không khí khi tiếp xúc với nước
2.1.2.1 Phương trình trao đổi nhiệt cơ bản giữa không khí và nước
Đối với thiết bị trao đổi nhiệt (hệ thống không khí - nước) cách ly hoàn toàn với môi trường xung quanh và khi làm lạnh không khí, cân bằng nhiệt giữa lượng nhiệt mà không khí trao và lượng nhiệt mà nước nhận như sau:
L.(I1 - I2) = G.cn.(tcn - tđn) (1) Trong đó: L - lượng không khí tiếp xúc với nước làm lạnh, kg/h;
I1, I2 entanpi ban đầu (I1) và entanpi cuối cùng (I2) của không khí, kJ/kg;
G - lượng nước tiếp xúc với không khí, kg/h;
G I
I1 2 n cn dn (2)
Tỉ số G/L trong kĩ thuật thông gió và điều hoà không khí gọi là hệ số phun - là lượng nước phun quy về cho 1 kilogam không khí Nếu kí hiệu giá trị của tỉ số này qua thì biểu thức (2) có dạng:
I1 - I2 = cn (tcn - tđn) (3) trong đó: = G/L - hệ số phun, kg nước/kg không khí
Trang 3723
Trong trường hợp chung, lượng nhiệt trao đổi toàn phần giữa không khí và nước có thể được biểu diễn dưới dạng vi phân như sau:
dQo = dQh + dQa (4) trong đó: dQo – lượng nhiệt toàn phần;
dQh, dQa - lượng nhiệt hiện (dQh) và lượng nhiệt ẩn (dQa)
Đặc điểm cách biệt giữa trao đổi nhiệt hiện và trao đổi nhiệt ẩn là ở chỗ: trao đổi nhiệt hiện xảy ra dưới ảnh hưởng của độ chênh nhiệt độ, trong khi đó trao đổi nhiệt ẩn (xảy ra do kết quả của quá trình bốc hơi hay ngưng tụ) được quy ước do
độ chênh hàm lượng hơi nước hay áp suất riêng của hơi nước tại bề mặt chất lỏng và trong không khí
Trao đổi nhiệt trong thiết bị trao đổi nhiệt (nói chung) được thực hiện bằng ba con đường: đối lưu, bức xạ và bốc hơi hay ngưng tụ hơi nước
Trao đổi nhiệt bằng bức xạ trong thiết bị trao đổi nhiệt không đáng kể, có thể bỏ qua nên trao đổi nhiệt hiện (trong thiết bị trao đổi nhiệt) ngụ ý chỉ nói đến nhiệt truyền do đối lưu
Xét bề mặt trao đổi nhiệt vô cùng nhỏ dF thì lượng nhiệt truyền bằng đối lưu sẽ được xác định như sau:
dQh = Lcpdt = dl(t-tbm) dF (5) trong đó cp - tỉ nhiệt của không khí ở áp suất không đổi, kJ/kg.oC;
dl - hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, kJ/m2.h.oC ;
t, tbm – nhiệt độ không khí (t) và nhiệt độ bề mặt làm lạnh (giọt nước, màng nước, ) (tbm), oC;
dF-bề mặt trao đổi nhiệt, m2
Quy ước nhận dòng nhiệt trong phương trình (5) là dương khi nó hướng từ không khí vào nước
Trang 3824
Đại lương dl là hàm của nhiều thừa số, trong đó thừa số chính là vận tốc không
khí Đối với các giọt nước cục bộ được không khí tiếp xúc, hệ số dl được xác
định theo biểu thức:
0 48 0 , 33 0 , 175
) ( ) ( ) ( 07 , 1
-T
T T
G (10)
L, L‟ - kích thước đặc trưng (L F trong đó F - bề mặt trao đổi nhiệt; L‟= l -
chiều dài bề mặt trao đổi nhiệt, m);
v - vận tốc chuyển động của không khí, m/s;
, ,a - hệ số dẫn nhiệt ( ), W/m.oC; hệ số nhớt động học ( ), m2/s và hệ số dẫn
nhiệt độ (a), m2/s của không khí;
Tk, Tư - nhiệt độ tuyệt đối của không khí theo nhiệt biểu khô (Tk) và nhiệt biểu
ướt (Tư), K
Độ chênh áp suất riêng của hơi nước tại bề mặt giọt nước và trong không khí
tiếp xúc với nó là điều kiện xảy ra quá trình trao đổi chất Lượng ẩm trao đổi
trong quá trình tiếp xúc của không khí với bề mặt dF (của giọt nước) có thể
được biểu diễn theo phương trình được viết ở dạng vi phân như sau:
Trang 3925
)dF P (p ' ) 1000
d (
dG Ld β bm (11) trong đó β„ - hệ số trao đổi ẩm, g/m2
d d
p p bm bm
Do đó đại lượng β‟ trong (11) có thể thay bằng đại lượng β‟‟= β‟/A; và khi đó biểu thức (11) có thể viết lại như sau:
)dF
1000
d d ( ' β' ) 1000
d Ld(
trong đó: d, dbm - dung ẩm của khối không khí cơ bản (d) và của không khí tại lớp biên được nhận ở trạng thái bão hoà hoàn toàn hơi nước và ở nhiệt độ bề mặt nước (dbm), g/kg
Lượng nhiệt ẩn được trao đổi giữa không khí và nước:
1000
d d ( ' ) 1000
d Lrd(
rdG
trong đó p = 2500 - 2,4t là nhiệt hoá hơi, kJ/kg
Đặt (5) và (13) vào (4) và đưa β‟‟ ra ngoài ngoặc ta có:
dF 1000
d d ( ) t (t ' ' )dF 1000
d d '.r(
' )dF t (t I
bm dl
bm bm
dl
β
α β β
α
Khi bốc hơi chất lỏng trong điều kiện chuyển động rối thì tỷsố dl/β‟‟ với độ sai
số cho phép có thể nhận bằng tỷ nhiệt của không khí ẩm, tức:
Trang 4026
1000
d 1,8066 1,005
c ' β'
α
p
dl (15) Đặt dl/β‟‟=cp và giá trị đại lượng r vào biểu thức (14), sau đó biến đổi thu được:
)]dF 1000
d d r(
) t (t [c LdI
bm p
,
]dF t 1000
d d 2,4 ) 1000
d 2500 1000
d 1,8066t (1,005t
) 1000
d 2500 1000
d 1,8066t
[(1,005t
'
bm bm
(16) Phân tích biểu thức (16):
Tổng các số hạng trong ngoặc tròn của về phải tương ứng với entanpi của không khí trước khi tiếp xúc với nước I và entanpi của không khí sau khi tiếp xúc với nước Ibm
Trong các điều kiện lý thuyết của trao đổi nhiệt-ẩm, đại lượng Ibm phải tương ứng với nhiệt độ bề mặt nước tbm và trạng thái bão hoà hoàn toàn dbm
Thành phần cuối cùng t )
1000
d d (2,4 bm bm ở vế phải phương trình là entanpi của chất ẩm bốc hơi hay ngưng tụ kể cả lượng nhiệt quá nhiệt của hơi nước Vì trị số này quá nhỏ so với độ chênh lệch entanpi (I-Ibm) nên nó có thể bỏ qua (mà không có sai số đáng kể)
Vậy phương trình (16) có thể viết lại ở dạng như sau:
dQo LdI β ' (I Ibm)dF β ' Δ IdF (17)
Biểu thức (17) là phương trình vi phân cơ bản của trao đổi nhiệt xảy ra khi tiếp
xúc trực tiếp giữa không khí và nước Phương trình (17) đặc trưng cho quá trình
trao đổi nhiệt giữa không khí và nước về lượng, tức nhờ nó ta xác định được entanpi của không khí sau khi được xử lý (bằng tiếp xúc trực tiếp với nước)
2.1.2.2 Quá trình biến đổi trạng thái không khí khi tiếp xúc trực tiếp với nước
và phương trình vi phân – Tia quá trình của làm lạnh đoạn nhiệt