Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
405 KB
Nội dung
Giáo án 5 Môn: Đạo đức Môn: Đạo đức (Tuần 1) Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1) I. MỤC TIÊU. -Biết: HS lớp 5 làHS của lớp lớn nhật trường, cần phải gương mẫu cho các lớp dưới học tập. -Có ý thức học tập, rèn luyện. -Vui và tự hào về HS lớp 5. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kó năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5). -Kó năng xác đònh giá trò (xác đònh của HS lớp 5). -Kó năng ra quyết đònh (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xúng đáng là HS lớp 5). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Thảo luận nhóm. -Động não. -Xử lý tình huống. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to. - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. *Mục tiêu: HS thấy được vò thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. *Cách tiến hành: -GV treo tranh ảnh minh hoạ các tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. +Gợi ý tìm hiểu tranh: 1. Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì ? 2. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào ? 3. Bức tranh thứ 2 vẽ gì ? 4. Cô giáo đã nói gì với các bạn ? 5. Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? 6. Bức tranh thứ 3 vẽ gì ? 7. Bố của bạn HS đã nói gì với bạn? 8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố khen ? 9. Em nghó gì khi xem các bức tranh trên ? -GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập: -HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi 1. Chụp cảnh các bạn HS lớp 5 trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em là HS lớp 1. 2. Nét mặt bạn nào cũng vui tươi, háo hức. 3. Vẽ cô giáo và các bạn HS lớp 5 trong lớp học. 4. Cô giáo nói: Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5! 5. Em thấy các bạn ai cũng vui vẻ, tự hào. 6. Vẽ bạn HS lớp 5 và bố của bạn. 7. Bố bạn nói: Con trai bố ngoan quá. Đúng là HS lớp 5 có khác. 8. Bạn HS đó đã tự giác học bài, làm bài tập, tự giác làm việc nhà . . . 9. Tuỳ từng HS có cảm nghó khác nhau. + HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong Trang 1 Giáo án 5 Môn: Đạo đức PHIẾU BÀI TẬP Em hãy trả lời câu hỏi sau và ghi ra giấy câu trả lời của mình. Theo em: 1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường ? 2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? 3. Em hãy nói cảm nghó của nhóm em khi đã là HS lớp 5 ? -GV Tổ cho HS trao đổi cả lớp -Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm; các nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung. -GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 - lớp đàn anh, chò trong trường. Cô mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo Hoạt động 2: Làm bài tập 1. *Mục tiêu: Giúp HS xác đònh được những nhiệm vụ của HS lớp 5. *Cách tiến hành. -GV nêu yêu cầu của bài tập 1. -GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. +Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn. Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT2,3) *Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. *Cách tiến hành. +Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? +Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5 ? -GV cho HS nối tiếp nhau trả lời. -GV nhận xét và kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Phóng viên” *Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. *Cách tiến hành phiếu bài tập: Đáp án: 1. HS lớp 5 là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho HS lớp dưới noi theo. 2. Cần chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt … 3. Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn. Em thấy vui và rất tự hào vì đã là HS lớp 5. -HS thực hiện. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi. -Một vài nhóm HS trình bày trước lớp. +Học tốt nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở sạch sẽ, chú ý nghe cô giáo giảng bài . . . +Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp . . . -HS trả lời. -Lắng nghe. Trang 2 Giáo án 5 Môn: Đạo đức 1. GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 2. GV nhận xét và kết luận (Ghi nhớ SGK). C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. 1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: - Mục tiêu phấn đấu; - Những thuận lợi đã có; - Những khó khăn có thể gặp; - Biện pháp khắc phục khó khăn; - Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn. 2. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em. 3. Vẽ tranh về chủ đề Trường em. -HS trong nhóm sẽ thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: Bạn hãy nêu cảm nghó của mình khi là HS lớp 5 ? HS lớp 5 cần phải làm gì ? HS lớp 5 có những điểm gì khác với HS lớp khác trong trường ? Bạn dự đònh khắc phục những điểm yếu của mình như thế nào ? Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề trường em . . . 3. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO Môn: Đạo đức (Tuần 2) Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I. MỤC TIÊU. -Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các lớp dước học tập. -Có ý thức học tập rèn luyện. -Vui và tự hào về học sinh lớp 5. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kó năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5). -Kó năng xác đònh giá trò (xác đònh của HS lớp 5). -Kó năng ra quyết đònh (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xúng đáng là HS lớp 5). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Thảo luận nhóm. -Động não. -Xử lý tình huống. VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to. - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ. Trang 3 Giáo án 5 Môn: Đạo đức B. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu *Mục tiêu -Rèn luyện cho HS kó năng đặt mục tiêu. -Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xúng đáng là HS lớp 5. *Cách tiến hành: -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét chung và kết luận: để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu *Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. *Cách tiến hành -GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. -GV kết luận: chúng ta cần học tập theo tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em *Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp *Cách tiến hành -GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. -Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS cố gắng thực hiện kế hoạch của bản thân đã đề ra. -HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. -Nhóm trao đổi, góp ý kiến. -HS cả lớp trao đổi, nhận xét. -HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo, đài) -Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. -HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. -HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trường em. Trang 4 Giáo án 5 Môn: Đạo đức OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO Môn: Đạo đức (Tuần 3) Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU. -Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. -Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. -Biết ra quyết đònh và kiên đònh bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kó năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận lỗi và sửa lỗi). -Kó năng kiên đònh (bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). -Kó năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Thảo luận nhóm. -Tranh luận. -Xử lý tình huống. -Đóng vai. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Một vài mẩu chuyện về những người có tràch nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. -BT 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. -Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ. B. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. *Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của bạn Đức; biết phân tích; đưa ra quyết đònh đúng. *Cách tiến hành -GV cho HS đọc thầm và suy nghó về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to truyện cho cả lớp nghe. -GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hớp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghó tìm cách giải quyết phù hợp nhất. . .Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ (trong SGK) Hoạt động 2: HS làm BT1, SGK. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK. -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Trang 5 Giáo án 5 Môn: Đạo đức *Mục tiêu: xác đònh được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. *Cách tiến hành -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. -GV nêu yêu cầu của BT1, gọi 1-2 HS nhắc lại yêu cầu của BT1. -GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. -GV kết luận: +(a), (b), (d), (g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; (c), (đ), (e) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. +Biết suy nghó trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đền nơi, đến chốn,… là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT2, SGK) *Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng *Cách tiến hành -GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2. -GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thảnh hoặc phản đối ý kiến đó. -GV kết luận: +Tán thành ý kiến a và đ +Không tán thành ý kiến b,c,d C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. -Chuẩn bò cho trò chơi đóng vại theo BT3, SGK. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. -HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước). OOOOOOOOOOOOOOOOOO Môn: Đạo đức (Tuần 4) Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU. -Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình -Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa -Biết ra quyết đònh và kiên đònh bảo vệ ý kiến đúng của mình II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kó năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận lỗi và sửa lỗi). -Kó năng kiên đònh (bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). -Kó năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Trang 6 Giáo án 5 Môn: Đạo đức -Thảo luận nhóm. -Tranh luận. -Xử lý tình huống. -Đóng vai. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. -BT 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. -Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ. B. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, SGK) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mọi tình huống. *Cách tiến hành. -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong BT3. -GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. *Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. *Cách tiến hành -GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiem hoặc thiếu tràch nhiệm: +Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì ? +Bây giờ nghó lại em thấy thế nào? -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. -Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các, em tự rút ra bài học. +GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có tràh nhiệm, chúng ta -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả (có thể dưới hình thừc đóng vai). -Cả lớp trao đổi, bổ sung. -HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc làm của mình. Trang 7 Giáo án 5 Môn: Đạo đức thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dùn không ai biết, tự chúng ta thấy áy náy trong lòng. Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghó cẩn thận nhằm mục đìch tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO Môn: Đạo đức (Tuần 5) Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I. MỤC TIÊU. -Biết được một số hiểu biết cơ bản của người sống có ý chí -Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống -Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trỡ thành người có ích cho gia đình và xã hội. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kó năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). -Kó năng đặt mục tiêu vượt khó khăn, vươn lên trong cuộc sống và học tập. -Trình bày suy nghó, ý tưởng. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Thảo luận nhóm. -Trình bày cá nhân. -Trình bày một phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.KIỂM TRA BÀI CŨ. B. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Cách tiến hành: -GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về anh Trần Bảo Đồng. -Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK. -GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận và trả lời: +Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì -Kiểm tra bài học của tiết trước. -HS đọc thông tin trang 9, SGK. -HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Trang 8 Giáo án 5 Môn: Đạo đức trong cuộc sống và trong học tập? +Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? +Em học được điều gì từ tấm gương của anh của anh Trần Bảo Đồng ? -GV nhận xét các câu trả lời của HS. *GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào ? Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bò lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? -GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. *GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận: trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,… Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3: Làm bài tập 1, 2 SGK *Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. *Cách tiến hành: -GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS thể hiện sự đánh giá của mình. -GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø: +Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ? -Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. -HS trả lời. Trang 9 Giáo án 5 Môn: Đạo đức *Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. -Nhận xét tiết học. -Dăn HS sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, đòa phương. -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. OOOOOOOOOOOOOOOOOOO Môn: Đạo đức (Tuần 6) Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I.MỤC TIÊU. -Biết được một số hiểu biết cơ bản của người sống có ý chí. -Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. -Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trỡ thành người có ích cho gia đình và xã hội. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kó năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). -Kó năng đặt mục tiêu vượt khó khăn, vươn lên trong cuộc sống và học tập. -Trình bày suy nghó, ý tưởng. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Thảo luận nhóm. -Trình bày cá nhân. -Trình bày một phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ. B. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động1: Làm bài tập 3 SGK *Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. *Cách tiến hành: -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. -Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. -Hỏi lại các câu hỏi tiết 1. -HS nhắc lại, ghi tựa. -HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở bảng sau: Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản Trang 10 [...]... ngôi sao vàng 5 cánh +Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới +Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội, là trường Đại học đầu tiên ở nước ta Trang 35 Giáo án 5 đức +o dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta C CỦNG CỐ, DẶN DÒ Môn: Đạo -Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lòch sử,… có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam -Vẽ tranh về đất nước,... trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng -HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK nhau, -GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK -Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình bạn -Đối xử tốt với bạn bè xung quanh OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO Môn: Đạo đức (Tuần 10) I MỤC TIÊU Bài 5: TÌNH BẠN (tiết 2) Trang 15 Giáo án 5 Môn: Đạo đức -Biết được... TRA BÀI CŨ -Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn -2 học sinh nêu trọng phụ nữ B DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25 SGK) *KNS: Kó năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung -Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh -Hoạt động cá nhân, lớp trong SGK -Học sinh suy nghó và đề xuất cách làm của -Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất... thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với Trang 24 Giáo án 5 đức nhau Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *KNS: Kó năng ra quyết đònh -Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT1 +Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? *Kết luận: Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm... lẫn nhau +Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bò hành trang cho chuyến đi Hoạt động 3: (BT5/Trang 27) *KNS: Kó năng ra quyết đònh Trang 26 Giáo án 5 đức *Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày *Cách tiến hành: -GV viên phát phiếu học tập cho HS Môn: Đạo -HS trao đổi theo cặp hoàn thành phiếu bài... màu -Tranh ảnh về quê hương V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ B DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT 4, SGK) *KNS: Kó năng xác đònh giá trò *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với Trang 29 Giáo án 5 Môn: Đạo đức quê hương *Cách tiến hành -GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới -HS trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm thiệu tranh mình... -GV kết luận: UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở đòa phương Vì vậy mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ y ban hoàn thành công việc -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã *Cách tiến hành: Trang 31 Giáo án 5 đức -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS Môn: Đạo -HS thảo luận nhóm -Đại diện các... nhỏ Trang 18 Giáo án 5 Môn: Đạo đức -Có thái đô và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già nhường nhòn em nhỏ II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kó năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niêm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em) -Kó năng ra quyết đònh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em -Kó năng giao. .. CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận nhóm -Động não Trang 25 Giáo án 5 Môn: Đạo đức -Dự án IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu bài tập: STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGƯỜI HP TÁC CÁCH HP TÁC 1 2 3 4 5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ -HS trả lời các câu hỏi -GV hỏi lại các câu hỏi bài trước B DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1: (BT3/Trang 26) *KNS: Kó năng tư duy phê phán *Mục tiêu:... hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp & trình bày -HS thảo luận theo cặp và trình bày -HS khác nhận xét và bổ sung theo từng nội dung -GV kết luận: +Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng +Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng Hoạt động 2: (BT4/Trang 27) *KNS: Kó năng tư . BÀI MỚI. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. *Mục tiêu: HS thấy được vò thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. *Cách tiến hành: -GV treo tranh ảnh minh hoạ các tình. bạn HS lớp 5 trong lớp học. 4. Cô giáo nói: Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5! 5. Em thấy các bạn ai cũng vui vẻ, tự hào. 6. Vẽ bạn HS lớp 5 và bố của bạn. 7. Bố bạn nói: Con trai bố ngoan quá. Đúng. Ghi nhớ trong SGK. OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO Môn: Đạo đức (Tuần 10) Bài 5: TÌNH BẠN (tiết 2) I. MỤC TIÊU. Trang 15 Giáo án 5 Môn: Đạo đức -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỏ